Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Trường Mầm non Hoa Hồng

* TD- vận động:
- Các bài tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp:
+ Hô hấp: Thổi bóng bay; tiếng còi tàu.
+ Tay: Chèo thuyền, hái hoa; cá bơi; hai tay thay nhau đưa
thẳng lên cao.
+ Thân: Gió thổi cây nghiêng, Máy bay ù ù nghiêng người sang
2 bên. Cúi gập người về phía trước.
+ Chân: Cây cao – cỏ thấp; ngồi co duỗi 2 chân
+ Bật: tại chỗ, bật tách chụm chân.
* Vận động: - Bật qua dây- Chuyền bóng
- Tổ chức các trò chơi vận động
- Ném đích đứng
- Bật xa 30cm - Chuyền bóng
- TCVĐ- TCDG: Dung dăng dung dẻ, Lộn cầu vồng; Nu na nu
nống, Truyến tin
- Vận động tinh: Cầm kéo cắt được đường thẳng, cầm bút, tô
làm bánh trưng , ngày tết, xếp chồng các hình khối
* Dinh dưỡng SK
- Trò chuyện với trẻ để trẻ biết được một số món ăn cổ truyền
trong ngày tết.
pdf 30 trang Thiên Hoa 21/02/2024 1180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Trường Mầm non Hoa Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_tet_va_mua_xuan_truong_mam_no.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Trường Mầm non Hoa Hồng

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN Giáo viên: Vũ Thị Kim Oanh - Nguyễn Thị Dung Nguyễn Thị Hiền – Nguyễn Thị Huyền Mơ Lớp : C4 Mẫu giáo bé Năm học: 2016 - 2017
  2. Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Bánh chưng . - Trò chuyện về vệ sinh ăn uống trong ngày tết. Dạy trẻ tránh - Biết một số món ăn không tốt cho sức một số món ăn không tốt cho sức khỏe: đồ ăn lạnh; đồ ăn ôi thiu khoẻ : ăn đồ lạnh ; đồ ăn ôi thiu - Trò chuyện về việc bảo vệ sức khỏe trong những ngày tết: đi chơi, đi chúc tết phải mặc ấm quàng khăn, đội mũ - Biết cách giữ gìn sức khỏe trong những ngày nghỉ tết - Trẻ biết được đặc điểm của mùa xuân, - Trò chuyện để trẻ biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền, biết ý nghĩa ngày tết cổ truyền. trong ngày tết có nhiều trò chơi dân gian, có nhiều lễ hội - Trò chuyện để trẻ biết về đặc điểm của mùa xuân 2. Phát - Biết các hoạt động vui chơi, giải trí - Trẻ biết chào hỏi, cảm ơn lễ phép khi đi chúc tết cùng với bố triển nhận trong ngày tết mẹ thức - Biết một số phong tục ngày tết. - Trẻ biết đếm đến 3. Nhận biết số lượng trong phạm vi 3 Dạy trẻ đếm đến 3. Nhận biết số lượng trong phạm vi 3 - Trẻ biết sử dụng một số từ chỉ thời - Dạy trẻ biết được đặc điểm của mùa xuân (Tiết trời ấm áp, cây tiết, đặc điểm cảnh quang cảnh mùa cối đâm chồi nảy lộc, mùa xuân có mưa xuân, có ngày tết. Trẻ xuân. Trẻ biết nói lên suy nghĩ của mình biết được phong tục của ngày tết ) về ngày tết. - Tập thể hiện, nói lời chúc tết của mình với người thân. 3. Phát - Nghe, hiểu nội dung các câu chuyện, - Nhớ nội dung truyện: Nàng tiên mùa xuân triển ngôn bài thơ về chủ đề tết và mùa xuân. - Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: Cây đào. ngữ - Cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của các Tết đang vào nhà bài thơ; Cây đào ; Mùa xuân; Tết đang Mùa xuân vào nhà - Rèn nếp chào hỏi, cảm ơn , xin lỗi và ứng xử khi nhà có khách - Biết chào hỏi, nói năng lễ phép trong hay khi đi chúc tết cùng gia đình ngày tết. 4. Phát - Trẻ cảm nhận được không khí vui - Chúc tết người lớn tuổi, biết chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn đúng lúc triển tình tươi, ấm áp của nagỳ tết nguyên đán - Thực hành chào hỏi khi đi chúc tết. cảm và kỹ - Biết Chúc tết người lớn tuổi, biết chào - Dạy trẻ các kĩ năng giao tiếp, ứng xử lịch sự khi đi chơi tết: năng xã hỏi, xin lỗi, cảm ơn đúng lúc Nghe lời người lớn, không chạy nhảy, quấy phá
  3. Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm: Nhóm lắp ghép, xếp hình, tô màu tranh TD sáng - Trao đổi với phụ huynh về chủ điểm mới, kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động ngày Tết. Thể dục sáng tập theo nhạc của trường * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng. - Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành: - Cô tập cùng với trẻ.(Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát các động tác, không cười đùa trong hàng) Cho trẻ chơi trò chơi: Con thỏ - Cô cho trẻ xem 1 đoạn video về ngày tết. Sau đó trò chuyện với trẻ về ngày tết - Các vừa xem video nói về ngày gì ? (Cho trẻ biết các hoạt động ngày tết diễn ra trong đoạn video) ?- Chúng mình Trò thường được bố mẹ cho đi đâu vào ngày tết ? chuyện. GD : Trẻ ngoan ngoãn nghe lời ông bà và bố mẹ, lễ phép với người lớn PT ngôn ngữ PT thể chất PT nhận Thức PT thẩm mĩ PT thẩm mĩ Thơ : Tết đang Bật qua dây - Toán Tạo hình Âm nhạc vào nhà chuyền bóng Đếm đến 3. Nhận biết Vẽ thêm nhiều bánh NDC: Dạy hát: Sắp đến Hoạt động số lượng trong phạm trưng và tô màu bức tết rồi học vi 3 tranh( Bài 15 mẫu) NDKH: Nghe hát: Ngày tết quê em TC: Ai đoán giỏi
  4. 2.Tuần 2+ Tuần 3 nghỉ tết ( Từ 27 / 1 - 7/ 2/ 2017) 4.Tuần 4: Mùa xuân đến rồi ( Từ 10/2/2017 - 14/2/2017) Thứ 2 : 10/02/14 Thứ 3 : 11/02/2017 Thứ4: 12/02/14 Thứ 5: 13/02/2017 Thứ 6: 14/02/14 Tên HĐ Ngày/ tháng Cô đón trẻ vào lớp. Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm: Nhóm lắp ghép, xếp hình, tô màu tranh - Trao đổi với phụ huynh về chủ điểm mới, kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động ngày Tết. Thể dục sáng tập theo nhạc của trường * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. Đón trẻ TD sáng * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành: - Cô tập cùng với trẻ.(Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát các động tác, không cười đùa trong hàng) Cho trẻ chơi trò chơi: Con thỏ - Cô đọc câu đố về mùa xuân : Mùa gì ấm áp Trăm hoa đua nở -> Đó là mùa nào trong năm ? - Sau đó cô trò chuyện để trẻ hiểu được những đặc điểm đặc trưng của mùa xuân (Như mùa xuân tiết Trò chuyện. trời ấm áp hơn,thường có mưa phùn, cây đâm trồi này lộc ) - GD : Trẻ ăn mặc phùhợp với thời tiết PT ngôn ngữ PT thể chất PT nhận thức PT thẩm mĩ PT thẩm mĩ Thơ: Mùa xuân Ném đích đứng KPKH Tạo hình Âm nhạc Trò chuyện về lễ Xé vụn giấy và dán NDC : TT: Hát: Mùa HĐ có chủ đích. hội mùa xuân vào các hình xuân đến rồi NDKH:Nghe: Chúc xuân TC: Đoán tên bạn hát.
  5. 5.Tuần 5: Mùa xuân đến rồi ( Từ 17/2/2017 - 21/2/2017) Ngày/ tháng Tên HĐ Thứ 2 : 17/02/14 Thứ 3 : 18/02/2017 Thứ4: 19/02/14 Thứ 5: 20/02/2017 Thứ 6: 21/02/14 Cô đón trẻ vào lớp. Tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi theo nhóm: Nhóm lắp ghép, xếp hình, tô màu tranh - Trao đổi với phụ huynh về chủ điểm mới, kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động ngày Tết. - Tập thể dục theo nhịp điệu chung của trường Đón trẻ TD sáng * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành: - Cô tập cùng với trẻ. (Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát các động tác, không cười đùa trong hàng) - Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt - Cô đọc câu đố về mùa xuân : Mùa gì ấm áp Trăm hoa đua nở -> Đó là mùa nào trong năm ? - Sau đó cô trò chuyện để trẻ hiểu được những đặc điểm đặc trưng của mùa xuân (Như mùa xuân tiết Trò chuyện. trời ấm áp hơn,thường có mưa phùn, cây đâm trồi này lộc ) - GD : Trẻ ăn mặc phùhợp với thời tiết PT ngôn ngữ PT thể chất PT nhận thức PT thẩm mĩ PT thẩm mĩ Truyện: Nàng tiên Bật xa 30cm – Toán Tạo hình Âm nhạc mùa xuân chuyền bóng So sánh số lượng Vẽ cuộn len màu NDC : Vận động: HĐ có chủ đích. 2 nhóm đò vật Mùa xuân đến rồi trong phạm vi 3 NDKH:Nghe hát: Mùa xuân nho nhỏ TC: Đoán tên bạn hát.
  6. III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY * Mở chủ đề: “Tết và mùa xuân” - Cho trẻ xem đoạn video về các lễ hội ngày tết, cô hỏi trẻ săp đến ngày gì rồi cô hướng trẻ lên bảng chù đề - Trò chuyện với trẻ về chủ đề tết và mùa xuân - Cô hỏi trẻ tết thường diễn ra vào mùa nào?Ngày tết mọi người thường làm gì? đi đâu? - Muốn biết thì tuần này chúng mình cùng tìm hiểu về chủ đế mới : Chủ để Tết và mùa xuân nhé * Thực hiện chủ đề 1.Tuần 1:Bé vui đón tết (Từ 20/01- 24/01/2017) Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý 1. Kiến thức: - Tranh minh 1.Bước1: ổn định tổ chức: + Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác hoạ thơ “Tết - Cô cho trẻ hát bài hát “ Sắp đến tết rồi”. Trò giả của bài thơ. đang vào nhà” chuyện với trẻ về bài hát, Sau đó cô dẫn dắt vào + Hiểu nội dung bài thơ. 5 bức tranh về bài Bước đầu trẻ đọc thuộc thơ mùa xuân 2.Bước 2: Nội dung chính cùng với cô Video các lễ hội * Cô giới thiệu tên bài thơ , tác giả: 2. Kỹ năng: mùa xuân - Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe lần 1 không tranh. Thứ hai ngày Đọc thuộc và diễn cảm bài Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 20/01/2017 thơ. - Lần 2: Cô đọc diễn cảm có sử dụng tranh minh Thơ: Trẻ trả lời được các câu hỏi hoạ. Tết đang vào của cô * Đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm: nhà Rèn cho trẻ nói đủ câu,đủ ý + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? (Đa số trẻ chưa 3. Thái độ: + Bài thơ ”Tết đang vào nhà” do nhà thơ nào sáng biết) - Hứng thú tham gia hoạt tác? động + Bài thơ có nhắc đến những loại hoa nào? + Trong bài thơ có những ai? - Chú ý lắng nghe cô đọc bài + Em bé đã làm gì giúp mẹ? thơ + Khi tết đến đất trời như thế nào? - Tích cực học thuộc bài thơ Giáo dục: Trẻ biết tết đến có những loại hoa gì nở, biết cảm nhận cái đẹp, bảo vệ cái đẹp và giúp
  7. Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý động và tập bài tập phát triển chống hông Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị thì cô nhún chung 2 chân bật qua dây và chạm đất bằng 2 nửa bàn chân trước, sau đó cô đi về cuối hàng đứng - Lần 3, cô nhấn mạnh động tác - Cô gọi 1, 2 trẻ lên tập thử, cô sửa sai cho trẻ * Trẻ thực hiện: - Lần lượt trẻ lên tập (2 trẻ /lần), - Lần 2: 4 trẻ rồi cho trẻ tập liên tục. - Cô bao quát trẻ tập gây hứng thú cho trẻ và sửa động tác cho trẻ. - Gọi 1 trẻ khá lên tập củng cố vận động. * Chuyền bóng: Cô hỏi trẻ cách chuyền bóng – Sau đó cô khái quát lại cách chuyền bóng Tổ chức cho trẻ chuyền bóng: c/ Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 phút 3.Bước 3/Kết thúc: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động 1. Kiến thức: 1.Bước 1; ổn định tổ chức - vào bài; Trẻ nhận biết các nhóm đối - Cô cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt -> Trò chuyện tượng có số lượng là 3, - Mỗi trẻ có 3 về nghề nông Thứ 4 ngày Trẻ biết đếm đến 3 bông hoa, 3 cái 2. Bước 2: Nội dung chính: 22/ 01/ 2017 2. Kỹ năng: chậu Phần 1: Ôn đếm đến 3 Trẻ biết tạo nhóm 3 - Thẻ chấm tròn, TC1 : Cho trẻ tìm xung quanh lớp 1-2 đồ dùng, Đếm đến 3. Rèn cho trẻ kỹ năng sắp xếp các ngôi nhà có dụng cụ về nghề xây dựng, nghề y Nhận biết số các đối tượng từ trái qua phải dán số chấm tròn TC2: Tạo nhóm có 2 bạn lượng trong thành hàng ngang, xếp tương từ 2-3. Phần 2: Dạy trẻ đếm để nhận biết số lượng phạm vi 3 ứng 1-1 - Một số đồ vật nhóm 3 3. Thái độ: đồ chơi có số Cho trẻ lấy rổ đồ chơi, hỏi trẻ trong rổ có gì? (Hoa Tập trung chú ý trong giờ lượng 1-3 đặt và chậu)
  8. Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý (Theo đề tài) Trẻ biết vẽ các đường nét cơ - Bánh chưng có dạng hình gì? bản( nét thẳng ,nét ngang) - Màu sắc của chiếc bánh chưng như nào ? - Phối hợp các nét vẽ tạo - Chúng mình có muốn vẽ được chiếc bánh chưng thành cái bánh chưng không ? - Tô màu kín hình, đều * Cô vẽ gợi ý :Cô vẽ gợi ý cho trẻ xem vừa vẽ cô - Trẻ cầm bút đúng cách và vừa nói cách vẽ cho trẻ ngồi đúng tư thế * Hỏi ý tưởng vẽ của trẻ : Con vẽ bánh trưng bằng các nét gì ? Con vẽ mấy 3 Thái độ : cái bánh trưng, Vẽ xong con làm gì ? - Yêu quý sản phẩm của (Hỏi 3-4 trẻ) mình * Trẻ thực hiên : Biết giúp cô thu dọn đồ dùng Cô gợi ý trẻ cách vẽ cho bố cục tranh cân đối, tô sau khi học màu đẹp không bị chờm ra ngoài *Tích hợp + Với trẻ khá : Cô gợi ý thêm phối cảnh, kết hợp - MTXQ : Trò chuyện với trẻ hìa hòa các màu sắc với nhau về bánh chưng + Với trẻ yếu cô hướng dẫn trẻ cách vẽ cách tô - Toán : Bánh chưng có dạng màu hình vuông * Nhận xét : Cô treo toàn bộ sản phẩm của trẻ, cho trẻ nhận xét bài của bạn , bài của mình Cô nhận xét chung 3. Bước 3 Kết thúc : Trẻ hát và thu dọn đồ dùng Thứ 6 ngày 1.Kiến thức : - Đàn ooc gan 1. Bước 1 Ổn định tổ chức : 24/1/2017 - Trẻ cảm nhận được giai - Mũ chóp kín Cô cho trẻ chơi trò chơi : Đi cầu đi quán NDC : Dạy hát : điệu vui tươi phấn khởi của Tranh các hoạt 2. Bước 2 Nội dung chính : Sắp đến tết rồi bài hát - Biết tên trò chơi động ngày tết * Dạy hát : Sắp Đến tết rồi NDKH : cách chơi của trò chơi ai - Cô giới thiệu tên bài hát : Sắp đến tết rồi Nghe hát : Ngày đoán giỏi - Cô hát lần 1 không nhạc : tết quê em 2.Kỹ năng : + Cô hỏi lại trẻ tên bài hát tên tác giả. TC : Ai đoán - Trẻ thuộc lời, cảm nhận - Cô hát lần 2,3 cùng nhạc rồi trò chuyện và giới