Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dƣỡng-sức khoẻ:
- Trẻ nhận biết, gọi đúng tên một số thực phẩm, món ăn trong ngày.
- Nhận biết và phòng tránh những mối nguy hiểm, những nơi không an toàn.
* Vận động:
- Thực hiện được các vận động: Bò trong đường hẹp, trườn theo đường thẳng, bước lên xuống bục cao 30cm, chạy thay đổi theo đường dích dắc
- Biết phối hợp các cử động của bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Xếp hình, xâu hạt…
*An toàn
- Không chơi những nơi nguy hiểm như: Trên đường, đường ray, ngồi yên khi đi xe máy…
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết gọi tên đúng một số phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không, biết công dụng của chúng. -Trẻ biết tên ngày lễ và một số hoạt động trong ngày lễ 8/3
- Biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng. Biết gộp, tách hai nhóm và đếm trong phạm vi 5.
- Biết chắp ghép hình từ các hình cho trước.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Mở rộng vốn từ cho trẻ về các loại phương tiện giao thông.
- Phát triển khả năng diễn đạt rõ ràng, trọn câu, trọn ý, đọc thuộc thơ “Đèn xanh đèn đỏ”, “Xe chữa cháy, máy bay”
- Diễn đạt được ngữ điệu của các nhân vật trong chuyện “Xe lu và xe ca” “Chuyến du lịch của chú trống choai.”
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Biết đoàn kết vui chơi cùng bạn, biết tái hiện lại các vai chơi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_phuong_tien_giao_thong_nam_ho.pdf
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân
- CHỦ ĐỀ: PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: 5 tuần Từ ngày 20/02/2023 đến ngày 24/03/2023 I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất: * Dinh dƣỡng-sức khoẻ: - Trẻ nhận biết, gọi đúng tên một số thực phẩm, món ăn trong ngày. - Nhận biết và phòng tránh những mối nguy hiểm, những nơi không an toàn. * Vận động: - Thực hiện được các vận động: Bò trong đường hẹp, trườn theo đường thẳng, bước lên xuống bục cao 30cm, chạy thay đổi theo đường dích dắc - Biết phối hợp các cử động của bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Xếp hình, xâu hạt *An toàn - Không chơi những nơi nguy hiểm như: Trên đường, đường ray, ngồi yên khi đi xe máy 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết gọi tên đúng một số phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không, biết công dụng của chúng. -Trẻ biết tên ngày lễ và một số hoạt động trong ngày lễ 8/3 - Biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng. Biết gộp, tách hai nhóm và đếm trong phạm vi 5. - Biết chắp ghép hình từ các hình cho trước. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Mở rộng vốn từ cho trẻ về các loại phương tiện giao thông. - Phát triển khả năng diễn đạt rõ ràng, trọn câu, trọn ý, đọc thuộc thơ “Đèn xanh đèn đỏ”, “Xe chữa cháy, máy bay” - Diễn đạt được ngữ điệu của các nhân vật trong chuyện “Xe lu và xe ca” “Chuyến du lịch của chú trống choai.” - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Biết đoàn kết vui chơi cùng bạn, biết tái hiện lại các vai chơi.
- 3 + Mừng ngày 8/3 như: Trảnh ảnh, lô tô về bó hoa tặng mẹ, khung cảnh ngày 8/3 + Bé học luật giao thông như: Trảnh ảnh, lô tô và mô hình về luật đi đường, các biển đèn tín hiệu, ngã tư đường phố. 3. Huy động phụ huynh - Các khối gỗ, hộp xê - Tranh ảnh của các chú cảnh sát GT - Vận động phụ huynh góp báo, tạp chí củ, góp tranh ảnh và băng hình về khung cảnh ngày lễ 8/3, về các loại PTGT và luật giao thông.
- 5 IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trò chuyện và trả lời câu hỏi * LQVT - Đếm đến 5 về một số PTGT - Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm * Kể chuyện:Xe lu và xe ca ; trong phạm vi 5 - Chuyến du lịch của chú trống - Tách nhóm có 5 đối tượng thành choai. 2 nhóm. * Đọc thơ: máy bay.xe chữa - Biết chắp ghép hình cháy * KPKH: - Đèn xanh đèn đỏ - Bé học luật giao thông. - Khám phá xe máy; thuyền buồm; máy bay khám phá tàu hỏa. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ * Âm nhạc: + Đường em đi + Em đi chơi thuyền - Nghe hát: + Anh phi công ơi BÉ BIẾT GÌ VỀ - Trò chơi: Tai ai tinh; Đèn đỏ, PHƢƠNG TIỆN GIAO đèn xanh THÔNG * Tạo hình: + Tô màu tranh khinh khí cầu; Vẽ, tô màu ô tô;xe máy . PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PTTC- KỸ NĂNG XÃ HỘI * Vận động: Bò trong đường hẹp, - Trò chuyện về tình cảm giữa bé với trườn theo đường dích dắc ,bước lên cô giáo và những người về ngày 8/3 - Trò chuyện về công việc của những xuống bục cao 25cm. người điều khiển PTGT và thể hiện - TC: Tín hiệu, thuyền về bến, ô tô và chim sẻ, ô tô vào bến tình cảm, sự tôn trọng đối với những * Dinh dưỡng: người điều khiển PTGT - Trẻ biết các nhóm TP, món ăn hàng - Trò chơi đóng vai ngày, và biết giữ gìn vệ sinh thân - Một số PTGT đường bộ. thể. * An toàn: - Bé tìm hiểu PTGT đường thủy - Biết tránh xa nơi nguy hiểm - Một số PTGT bé thích
- 7 TUẦN I: PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Thời gian thực hiện: Từ ngày 20/2/2023 đến ngày 24/2/2023 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Biết thực hiện được vẽ, tô màu ô tô - Trẻ biết gọi tên và nói được những đặc điểm nổi bật, công dụng của xe máy - Trẻ biế sử dụng được hình để chắp ghép hình - Biết tên và tác giả của câu chuyện “Xe lu và xe ca”. Hiểu nội dung câu chuyện. - Trẻ biết hát và vận động bài hát "Đường em đi " đúng nhịp. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe kể chuyện “Xe lu và xe ca” - Phát triển cángcnhóm cơ nhất là cơ chân và các tố chất thể lực thông qua các bài tập như: Thể dục sáng, VĐCB “Bò trong đường hẹp”. - Rèn kỹ năng chắp ghép - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động khám phá xe máy. - Rèn kỹ năng hát đúng nhạc, đúng giai điệu 3.Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại phương tiện giao thông đường bộ - Thích hát và vận động bài hát “Đường em đi”. Cảm nhận giai điệu của bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” II.CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Đồ chơi ở các góc - Đồ dùng dạy toán - Tranh minh họa câu chuyện “Xe lu và xe ca” - Hình ảnh xe ô tô và hình ảnh các PTGT đường bộ - Nhạc có lời và không lời bài hát “đường em đi” “Em đi qua ngã tư đường phố” 2.Đồ dùng của trẻ: - Đồ chơi các góc - Vở tạo hình, đất nặn, bút màu. -Tranh lô tô về một số PTGT
- 9 KẾ HOẠCH TUẦN I Thứ Hai Ba Tƣ Năm Sáu HĐ 1. Khởi động: Đi nhanh, chậm theo nhạc bài hát “Đoàn tàu tí xíu” 2. Trọng động: Tập theo nhịp hô Tập các động tác: Thể HH: Làm tiếng máy bay bay dục T: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước sang hai bên sáng BL: Quay người sang bên phải, sang bên trái C: Co duổi chân B: Bật tách chân, chụm chân 3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng. PTTM PTTC- PTNT PTNN PTTM HĐTH QHXH LQVT LQVH HĐÂN Hoạt Vẽ tô màu ô Khám phá Chắp ghép KC: Xe lu và Hát VĐ: Đường động tô xe máy hình xe ca em đi học NH: Em đi qua ngã tư đường phố TC: Thi ai nhanh Hoạt - Tham quan - Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát thời tiết động vườn khám phá thời tiết. khám phá TC: Mèo đuổi ngoài trường. ô tô tải - TCVĐ: cây lá gấm- chuột, nu na nu trời - TCVĐ: Trời nắng, TCVĐ: “Ô tô TC: Ô tô nống Chơi Ô tô trởi mưa, và chim sẻ” CTD: Vẽ xe ô tô, về bến, vào bến, mưa to mưa chi chi chành nhặt lá, chơi với đồ Lộn cầu vuốt hột nhỏ chành chơi ngoài trời. vồng nổ . Góc phân vai: cô giáo, bán hàng quà lưu niệm Hoạt Góc xây dựng: Xây ga ra ô tô, lắp ráp ô tô động Góc nghệ thuật: Tô màu các loại xe góc + Hát múa các bài trong chủ điểm. Góc học tập: Xem truyện tranh, xem tranh về PTGT đường bộ -Hướng dẫn Làm quen Làm quen thơ: -Ôn truyện Sinh hoạt chuyên Hoạt trò chơi: bài hát Xe lu và xe ca xe lu và xe môn động Rung “đường em - Tổ chức buổi ca ” chiều chuông vàng đi ” chơi Hướng dẫn - Tổ chức -Tổ chức trò chơi: buổi chơi buổi chơi. Tàu về ga
- 11 - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn vai chơi, phân nhóm trưởng * Góc phân vai: Chơi đóng vai cấp dưỡng, bán hàng, - Cô gợi ý cho trẻ chọn vai chơi trong góc * Góc nghệ thuật: Cho trẻ hát múa, các bài hát về chủ đề: Bé biết gì về các phương tiện và luật giao thông. - Vẽ, tô màu tranh một số hoa - Thực hiện vỡ tạo hình. - Cô cho trẻ lựa chọn nội dung hoạt động nghệ thuật. * Góc học tập: Đọc thơ, xem tranh, lô tô về các loại PTGT. - Thực hiện vở toán. - Trẻ thực hiện nhiệm vụ chơi ở các góc - Cô quan sát hướng dẫn trẻ khi cần thiết. - Cô gợi ý cho trẻ liên kết giữa các góc chơi. Bƣớc 3 : Kết thúc giờ chơi. - Trẻ nhận xét các góc chơi. - Cho trẻ tập trung ở góc chính (xây dựng) theo từng buổi chơi để nhận xét chung. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2023 III. HOẠT ĐỘNG HỌC PTTM: HĐTH “Vẽ, tô màu ô tô” 1. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng vẽ nét thẳng nét ngang, nét cong tròn để tạo thành chiếc ô tô. - Rèn kỹ năng tô màu đều không lem ra ngoài. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các bạn, biết giữ gìn sản phẩm của mình tạo nên 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Mẫu xe ô tô , - Đồ dùng của trẻ: Bút màu, vỡ vẽ, bàn ghế, đội hình ngồi hình chữ u 3. Tiến hành:
- 13 - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ 3. Cách tiến hành: * Dặn dò trẻ trước khi ra sân: Không được xô đẩy nhau, không được ngắt lá bẻ cành, không dẫm lên vườn hoa trong sân trường. * Hoạt động 1: Dạo chơi trong vƣờn trƣờng - Cô dẫn trẻ dạo quanh sân trường 1 vòng cho trẻ quan sát. - Cho trẻ tự nói lên suy nghỉ của mình khi được đi dạo chơi quanh sân trường. - Cô hỏi trẻ xung quanh trường có những gì? - Cây xanh có ích lợi gì? - Các đồ chơi trong sân trường như thế nào? - Các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào” - Cô khái quát lại: - Giáo dục trẻ: Trong sân trường có rất nhiều cây xanh, nhiều hoa và rất nhiều đồ chơi nữa. Để giữ cho sân trường luôn mát mẻ và đẹp thì các con không được ngắt lá, bẻ cành, không được hái hoa. Khi chơi các đồ chơi ngoài trời các con phải chơi nhẹ nhàng, không được viết vẽ bậy lên các đồ chơi. Khi đi ra ngoài trời các con phải đội mũ, mang dép. * Hoạt động 2: Trò chơi vận động TC1: Ô tô vào bến - Cô nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Trẻ làm ô tô với nhiều màu khác nhau, vừa chạy vừa quay tay trước ngực như lái ô tô, vừa nói “Bim bim”. Khi cô nói ô tô chuẩn bị vào bến và giơ cờ màu nào thì ô tô màu đó chạy về phía cô. Các ô tô khác tiếp tục chạy nhưng chạy chậm hơn. + Luật chơi: Ô tô vào đúng bến của mình. Ai đi nhầm phải ra ngoài một lần chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi: 2- 3 lần TC2: Lộn cầu vồng - Cô nhắc lại tên trò chơi - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do
- 15 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi ở góc tạo hình như:bút màu, giấy a4, - Đồ chơi ở góc xây dựng: Nhà, các khối gỗ, cây cối, hoa, các hình nhựa lắp ráp, các chậu cây hoa - Đồ chơi ở góc học tập 3. Tiến hành: Bƣớc 1: Bắt đầu chơi: - Cô dùng xắc xô tập trung trẻ báo hiệu bắt đầu chơi. Bƣớc 2:Thực hiện quá trình chơi: - Cô đàm thoại về nội dung chơi chưa hoàn thành ở các góc buổi sáng như: góc tạo hình (Tô màu hoa), góc xây dựng (xây vườn hoa của bé). - Gợi ý cho trẻ chọn vai chơi . - Cho trẻ làm đoàn tàu đến các góc chơi. - Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ chơi . - Cô quan sát hướng dẫn trẻ khi cần thiết. Bƣớc 3:Kết thúc giờ chơi: - Cho trẻ nhận xét các góc chơi. - Cho trẻ tập trung ở góc chính (Tạo hình) theo từng buổi chơi để nhận xét chung. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY. - Tình trạng sức khỏe của trẻ : Trẻ có sức khoẻ tốt để tham gia các hoạt động. - Trạng thái, cảm xúc và thái độ hành vi của trẻ : Trẻ có tâm thế tốt khi tham gia vào các hoạt động, tuy nhiên cháu Gia Hưng còn tranh giành đồ chơi của bạn ở hoạt động góc. - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Đa số trẻ vẽ và tô màu được chiếc ô tô rất tốt như cháu Thanh Trúc, Bảo Trân, Phương Trinh, tuy nhiên có một số bạn còn chưa chú ý tham gia hoạt động như cháu Gia Bảo, Khánh Đan. Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2023 I. HOẠT ĐỘNG HỌC KPXH: Khám phá xe đạp