Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề nhánh: Một số hiện tượng thời tiết và mùa - Nguyễn Thị Tùng

1. Mục tiêu: 
a . Thái độ 
- Biết cách phòng tránh khi gió to, mưa to 
- Trẻ tham gia hoạt động tích cực 
b. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng xé giải, xé bấm để tạo nên mặt trời và đám mây, bố cục bức tranh. 
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt, so sánh chiều cao độ lớn 3 đối tượng. 
- Rèn trẻ một số kỹ năng về xé dán, kỹ năng vận động theo  nhạc, kỹ năng đọc thơ diễn 
cảm, kể chuyện theo tranh. 
- Luyện kỹ năng diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc bằng tiếng phổ thông qua trò chuyện  , 
nhận xét về hiện tương thời tiết mùa.  
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi đúng cách, đúng luật. 
- Rèn kỹ năng kỹ năng  tô chữ g,y. 
c.Kiến thức:  
- Biết xé mặt trời và đám mây  đúng theo yêu cầu. 
- Trẻ biết được  lợi ích và tác hại của gió đối với con người . 
- Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết tự nhiên như: gió, mưa, sấm sét, nắng 
- Biết tô chữ cái g,y tô trùng khít lên dấu chấm mờ . 
- Nhớ tên bài hát “Nắng sớm ” tên tác giả Hàn Ngọc Bích, hiểu nội dung bài hát
pdf 29 trang Hồng Thịnh 24/02/2023 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề nhánh: Một số hiện tượng thời tiết và mùa - Nguyễn Thị Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_nhanh_mot_so_hien_tuong_thoi.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề nhánh: Một số hiện tượng thời tiết và mùa - Nguyễn Thị Tùng

  1. Chủ đề nhánh:“ Một số hiện tượng thời tiết và mùa.” 1 Tuần 1. Mục tiêu: a . Thái độ - Biết cách phòng tránh khi gió to, mưa to - Trẻ tham gia hoạt động tích cực b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xé giải, xé bấm để tạo nên mặt trời và đám mây, bố cục bức tranh. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt, so sánh chiều cao độ lớn 3 đối tượng. - Rèn trẻ một số kỹ năng về xé dán, kỹ năng vận động theo nhạc, kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kể chuyện theo tranh. - Luyện kỹ năng diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc bằng tiếng phổ thông qua trò chuyện , nhận xét về hiện tương thời tiết mùa. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi đúng cách, đúng luật. - Rèn kỹ năng kỹ năng tô chữ g,y. c.Kiến thức: - Biết xé mặt trời và đám mây đúng theo yêu cầu. - Trẻ biết được lợi ích và tác hại của gió đối với con người . - Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết tự nhiên như: gió, mưa, sấm sét, nắng - Biết tô chữ cái g,y tô trùng khít lên dấu chấm mờ . - Nhớ tên bài hát “Nắng sớm ” tên tác giả Hàn Ngọc Bích, hiểu nội dung bài hát 2. Chuẩn bị: * Chuẩn bị của cô: - HĐ TH: Tranh mẫu, giấy màu ,hò - HĐ KPKH: Các tranh ảnh về mùa, băng đĩa các hiện tương thời tiêt - HĐ LQVT: chai lo, cây 1
  2. Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động - Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển) Trò - Nhận biết các hiện tượng gió, bão, lũ, lụt, vv. chuyện - Sự khác nhau giữa các mùa trong năm -Các nguồn nước trong môi trường sống. - Gọi tên các ngày trong tuần. Các giờ trong ngày - Hô hấp 6: Đưa tay lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra. TDS - Tay vai 5: Tay thay nhau quay dọc thân. - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục - Bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. - Bật nhảy 3: ( Bật chân saùo). HĐTH: Xé KPKH. Một LQVT: LQCC: HĐAN: HĐHCCĐ dán mặt trời số hiện tượng So sánh Tô chữ cái - DH: Nắng sớm và đám tự nhiên chiều cao g - y -Nghe hát: cái bống mây(ĐT) . độ lớn 3 -TCÂN: đối tượng -QS bầu trời. - Dạo chơi - QS chồi - QS cây - QS hoa thọ - TCVĐ: sân trường. non xoan TC: Mèo đuổi chuột HĐNT “Thả đĩa ba - TC: Nhảy - TC: Bắt TC: Bắt vịt Chơi tự do. ba ” qua suối. vịt con trên cạn + Gieo hạt. + Chơi tự do Gieo hạt - Chơi tự . + Chơi tự do. do. 3
  3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NỘI MỤC ĐÍCH CHUẨN TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DUNG YÊU CẦU BỊ TĐ: Sân tập * Khởi động : THỂ DỤC Trẻ biết nhắc sạch sẽ Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu SÁNG nhỡ bạn và thoáng mát đi khác nhau. Đi bình thường, đi bằng nhường bạn ,nơ thể dục mũi chân, gót chân, chạy, chạy nhanh, trong khi tập chạy chậm, dừng lại KN: * Trọng động Trẻ tập đều Tập bài tập phát triển chung: đúng động tác - Hô hấp 6: Đưa tay lên cao hít vào, hạ ,tập theo hiệu tay xuống thở ra. lệnh của cô - Tay vai 5: Tay thay nhau quay dọc KT: thân. Trẻ nhớ được - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục các động tác của - Bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về bài tập thể dục phía trước, tay chạm ngón chân. sáng - Bật nhảy 3: ( Bật chân sáo). Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng làm động tác ngửi hoa. * Góc TĐ: Phòng học Hoạt động 1: thỏa thuận trước khi chơi phân vai: - Trẻ có thái độ sạch sẽ - Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao" Nu na, Chơi gia đúng đắn trong thoáng mát nu nống”cô cho trẻ ngồi và cô cùng trẻ đình: Nấu khi chơi Bàn ghế ,đồ thỏa thuận về chủ đề chơi ăn, uống, - Trẻ biết thể chơi phục - Cô hỏi trẻ lớp đang thực hiện chủ đề 5
  4. tầm, xem - Cho trẻ về góc, thu dọn đồ dùng. tranh, ảnh, trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên, các mùa. Làm sách tranh từ sản phẩm của hoạt động tạo hình. * Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ, xây bể bơi, tháp nước, xây đài phun nước. 7
  5. trông giống cái gì? - Cô cũng có một bức tranh muốn cho các con xem. + Các con xem tranh cô xé dán gì đây! + Cô cô xé dán mặt trời và đám mây như thế nào? + Cô xé bằng những nét gì? + Cô dùng màu gì để xé + Để bức tranh thêm đẹp, ngoài xé mặt trời và đám mây, cô còn vẽ thêm gì nữa? *HĐ3: Xem ai khéo tay - Cô hỏi ý tưởng của trẻ: + Con định xé gì? + Con xé như thế nào? + Con dùng màu gì để xé mặt trời và đám mây? + Ngoài ra, để bức tranh thêm đẹp, con còn xé gì nữa? - Cho trẻ thực hiện. - Cô quan sát, theo dõi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Cô nhắc nhở trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. *HĐ4: Sản phẩm của bé - Cho trẻ đem sản phẩm của mình lên trưng bày.- Cô hỏi trẻ: Con thích sản phẩm của bạn nào nhất? Vì sao? 9
  6. HĐC: - Giáo dục * Chơi TCDG“Gà đuổi cóc ” * Chơi trò trẻ tham gia Đồ dùng + Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, nhóm làm chơi dân trò chơi đồ chơi gà, nhóm làm cóc (cho trẻ đội mũ gà và mũ gian. “ Gà hứng thú ở các cóc). Trẻ làm cóc đứng trước trẻ làm gà ở vạch đuổi cóc .” tích cực. góc. mức xuất phát. - Trẻ có kỷ Rá hột Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ làm cóc chúi năng chơi hạt xếp người hai tay bắt chéo (tay trái nắm đầu gối *xếp chữ trò chơi chữ. chân phải và tay phải nắm đầu gối bên trái) cái g,y . cùng bạn . nhảy liên tục về hang. Gà hai tay chống hông - Trẻ biết nhảy lò cò đuổi theo cóc. Chú Cóc nào bị Gà chơi trò bắt sẽ đổi làm Gà và Gà sẽ làm cóc chơi đúng - Cô cho trẻ chơi mẫu. * Chơi ở cách, đúng - Tổ chức cho trẻ chơi. các góc. luật. Cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. *Xếp chữ cái g,y. Cô cùng trò chuyện về chủ đề trẻ học .Sau đó hỏi trẻ con đã làm quen chữ gì? Sau đó cho trẻ xếp chữ cái bằng hột hạt. Cho trẻ đọc chữ cái vừa xếp . *Chơi ở các góc. - Cô cùng trò chuyện về chủ đề nhánh .Hỏi trẻ con thích chơi ở góc nào ?Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi.Cô bao quát trẻ. Đánh giá cuối ngày: 11
  7. những ích nghiệm. - Vì sao ở trên mặt nước biển lại có sóng? lợi và tác - Cho trẻ xem hình ảnh thuyền trên biển. hại của gió. - Vì sao thuyền buồm lại chạy được? - Khi ra biển con thấy thế nào? - Gío có từ đâu? - Gío có những ích lợi gì? - Cho trẻ xem hình ảnh diều bay. Có bao nhiêu chiếc diều? Vì sao diều có thể bay cao? - Gío còn có lợi gì nữa? - Chúng ta có thể cầm, nhìn, ngửi mùi vị của gió được không? - Vì sao chúng ta biết có gió? - Gío to sẽ hiện tượng gì xảy ra? ( Cho trẻ xem hình ảnh lốc xoáy, bão) - Gío to sẽ gây thiệt hại gì? ( Cho trẻ xem hình ảnh cây gãy, sập nhà, chìm thuyền ) - Gío to có lợi không? - Khi có gió to, chúng ta phải làm gì? - Khi gió lạnh về, ra ngoài đường các con phải làm gì? - Chúng ta phải làm gì để giảm thiệt hại do gió to gây ra? - Ở Quảng Trị mình có gió gì là đặc trưng nhất? - Gío Lào đến chúng ta thấy như thế nào?- Chúng ta có thể tạo ra gió được không? Bằng cách nào? ( Cho trẻ bật quạt, thổi nơ bay: quan sát và giải 13
  8. + Chơi tự xét về đặc thích. do điểm nổi - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa bật ở xung sức quạnh trường. HĐC: - Trẻ biết Các bài * Bé cùng cô trò chuyện. *Ca múa vâng lời cô hát. Trò chuyện với trẻ: hát tập giáo. Dụng cụ - Chúng mình đang thực hiện chủ đề gì? thể. - Hát múa âm nhạc. - Bây giờ, lớp mình cùng múa, hát những bài hát những bài Tranh ca ngợi về các loại cây nhé! *Ôn các hát đã học. nội dung * Bé cùng đọc thơ . bài thơ đã - Nhớ được bài thơ. - Cô đọc một đoạn của bài thơ, hỏi trẻ tên bài thơ học. tên bài thơ .Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ. hiểu nội Sau đó cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thứctổ, dung bài nhóm ,cá nhân. thơ. *Cho trẻ về các góc chơi :.Cô bao quát *Chơi ở trẻ.Hướng dẫn trẻ thể hiện đúng vai chơi của các góc. mình. Đánh giá cuối ngày: 15
  9. 3 đối tượng TC 3: Chọn quà cho bạn và xắp xếp Cô đặt 3 chai nước có kích cỡ khác nhau theo chúng theo thứ tự thẳng hàng rồi cho trẻ So sánh nói kết thứ tự. quả: Chai màu xanh cao nhất, chai màu đỏ thấp hơn, chai màu vàng thấp nhất -CC:Cho trẻ đặt các chai vào các vị trí tương ứng sao cho phù hợp: Chai cao nhất ở bạn cao nhất, chai thấp nhất ở bạn thấp nhất. -LC: Bạn nào chọn nhanh hơn là thắng cuộc *TC4: “Thi ai bật cao” Cho trẻ chơi đứng thành hàng ngang quay mặt vào bảng tay cầm phấn nhảy bật lên cố găng đánh dấu rõ lên bảng Cả lớp kiểm tra nhân xét kết quả Cho trẻ chơi 2-3 lần Kết thúc tiết học – nhận xét tuyên dương HĐNT: - Giáo dục - Xắc xô *HĐ1: Trẻ cùng quan sát: *HĐCCĐ: trẻ biết - Hột - Hôm trước lớp mình đã làm gì ở vườn ươm? Quan sát chăm sóc hạt, lá - Hôm nay, cô sẽ cho lớp mình ra tham quan chồi non và bảo vệ cây khô. vườn ươm xem những chồi non. cây. - Đồ - Cho trẻ ra vườn ươm. Cho trẻ chia thành - Rèn khả dùng nhiều nhóm nhỏ để quan sát chồi non. Sau đó năng quan chăm sóc cô tập trung trẻ lại và đàm thoại: sát, ghi cây. - Lớp mình vừa được quan sát gì? nhớ, chú ý - Phấn - Hạt đã như thế nào rồi? có chủ định - Thuyền - Chồi non có đặc điểm như thế nào? 17
  10. thiên góc tích các góc. vừa được xem. nhiên. cực hứng - Vở bé Kết hợp giáo dục trẻ biết khi có gió to nên * Bé vui thú vui học trách học toán - Rèn kỹ toán. * Bé vui học toán: năng quan - Cho trẻ hát bài Tập đếm sát, chú ý. - Cho trẻ thực hiện cắt 10 quả dán vào hai xe ở * Chơi ở - Trẻ hiếu vở bài tập theo yêu cầu. các góc nội dung * Cho trẻ về hoạt động góc. cuốn băng Cô bao quát trẻ.Hướng dẫn trẻ thể hiện đúng mà trẻ vừa vai chơi của mình. được xem Đánh giá cuối ngày: Thứ 5 NỘI MỤC CHUẨN DUNG ĐÍCH BỊ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU Hoạt động - Trẻ có nề - 2 tranh .*HĐ 1: Bé vui múa hát. LQCC: nếp học tập vẽ về các Cô hát cho trẻ nghe bài “Trời nắng trời mưa” 19
  11. HĐNT: - Trẻ tham - Xắc xô, HĐ1: Trẻ cùng quan sát: *HĐCĐ: gia tích cực - Phấn, - Cho trẻ ra đứng dưới gốc cây tràm và hỏi trẻ: QS cây vào các trò lá cây, Chúng ta đang đứng ở đâu? tràm. chơi do cô hột hạt, - Đây là cây gì? tổ chức đồ dùng - Các con hãy quan sát cây tràm và cho cô biết - Phát triển chăm sóc cây tràm có những đặc điểm gì? khả năng cây. - Cô chỉ từng bộ phận của cây và hỏi trẻ. quan sát, - Rễ cây dùng để làm gì? ghi nhớ, - Đứng dưới bóng cây con thấy như thế nào? chú ý có - Cho trẻ ra phía không có cây hỏi: Con thấy thế - Trẻ biết nào? Nhìn lên trên trời có được không? Vì sao? nêu nhận - Trồng cây sẽ như thế nào? xét về đặc - Nếu không có cây xanh con người sẽ ra sao? điểm, lợi - Để có nhiều cây xanh, chúng ta phải làm gì? ích của cây - Cô lồng ghép giáo dục trẻ biết chăm sóc và tràm nói bảo vệ cây. *TCVĐ: riêng và * HĐ2: Bé cùng chơi - Bắt vịt cây xanh - TC : Bắt vịt con con nói chung + Cô giới thiệu tên trò chơi + Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi + Cho trẻ chơi + Nhận xét, tuyên dương trẻ - Chơi tự HĐ3: Bé thích chơi gì? do. - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích: vẽ, xếp hình, chăm sóc cây, chơi trò chơi dân gian, thả thuyền 21