Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp - Dương Ngọc Thùy Linh

I-Mục tiêu phát triển
1-Phát triển thể chất:
- Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người ( cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt ) và có sức khỏe tốt để làm việc.
- Trẻ biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.
- Trẻ nhận biết và tránh một số nơi lao động , một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
- Trẻ có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: ném xa, chuyền bóng, bước lên xuống bục cao, bò, trườn, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao đông của một số nghề.
2-Phát triển nhận thức
- Giúp trẻ nhận biết trong xã hội có nhiều nghề,ích lợi của các nghề đối với đời sống con người
- Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật
- Phân loại dụng cụ,sản phẩm của một số nghề
- Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
doc 100 trang Thiên Hoa 21/02/2024 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp - Dương Ngọc Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_nghe_nghiep_duong_ngoc_thuy_l.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp - Dương Ngọc Thùy Linh

  1. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 5 tuần ( 21/10 – 22/11/2013) I-Mục tiêu phát triển 1-Phát triển thể chất: - Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người ( cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt ) và có sức khỏe tốt để làm việc. - Trẻ biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. - Trẻ nhận biết và tránh một số nơi lao động , một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. - Trẻ có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: ném xa, chuyền bóng, bước lên xuống bục cao, bò, trườn, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong lao đông của một số nghề. 2-Phát triển nhận thức - Giúp trẻ nhận biết trong xã hội có nhiều nghề,ích lợi của các nghề đối với đời sống con người - Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật - Phân loại dụng cụ,sản phẩm của một số nghề - Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 10 - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật 3-Phát triển ngôn ngữ - Mở rộng vốn từ về tên các nghề nghiệp, tên các dụng cụ, công cụ lao động trong chủ đề - Trẻ phát âm to, rõ, mạch lạc - Nghe hiểu và thực hiện được yêu cầu 4-Phát triển tình cảm -xã hội - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội,đều đáng quý ,đáng trân trọng - Biết yêu quý người lao động - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động 5-Phát triển thẩm mỹ: - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về chủ đề nghề nghiệp
  2. II- MẠNG NỘI DUNG Tên chủ đề nhánh Nội dung CÔNG VIỆC CỦA CHÚ - Biết được công việc của cô chú công nhân: sửa chữa, may quần CÔNG NHÂN áo, cạo mủ, - Nhận biết trang phục của các ngành nghề - Biết phân loại và gọi tên nghề công nhân theo sản phẩm tạo ra: thợ điện, thợ may, thợ hàn, - Biết tên gọi và công dụng của một số dụng cụ lao động: chổi, búa, máy may, mỏ hàn, CÔNG VIỆC CỦA CÔ Biết được công việc của cô cấp dưỡng: nấu ăn trong nhà trường CẤP DƯỠNG Biết tên gọi, cách sử dụng một số dụng cụ nấu ăn: muỗng, chén, nồi, bếp, xe đẩy, thang máy, Biết trang phục của cô cấp dưỡng CÔNG VIỆC CỦA BỐ Biết được công việc của bố mẹ: tên gọi, nơi làm việc MẸ Biết được tên gọi của một số công việc nhà: quét nhà, nấu cơm, giặt đồ, CÔNG VIỆC CỦA BÁC Biết được công việc của bác sĩ, y tá: khám và chữa bệnh SĨ, Y TÁ Biết nơi làm việc của bác sĩ, y tá: bệnh viện Biết tên gọi, cách sử dụng của một số dụng cụ khám chữa bệnh: ống nghe, kim tiêm, que đè lưỡi, CÔNG VIỆC CỦA CÔ Biết được công việc của cô giáo là dạy học và chăm sóc trẻ GIÁO Giáo dục ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam
  3. - Phân loại trang phục của một số nghề ❖ Góc xây dựng: - Xây doanh trại bộ đội GIÁO DỤC - Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin LỄ GIÁO - Trẻ biết trả lời tròn câu VỆ SINH - Rèn thao tác súc miệng, đánh răng ĂN – NGỦ - Vệ sinh – ăn trưa SINH HOẠT - Thứ 2: Công việc của các cô chú công nhân CHIỀU - Thứ 3: hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Thứ 4: thao tác rửa mặt - Thứ 5: ôn phân biệt ĐDĐC theo hình dạng - Thứ 6: đọc thơ “ Em làm thợ xây”
  4. nhân vuông, cá mập -> cô ra hiệu lệnh, quan sát, chơi cùng TC: Về tròn trẻ nhà Trẻ thích hình thú tham vuông, gia các hình hoạt động tròn Chơi tự do THỨ Trẻ biết Sân chơi Xem hình ảnh và trò chuyện về công việc của 4: công việc cô chú công nhân -> khuyến khích trẻ nêu suy Quan của các cô nghĩ, gọi tên ngành nghề, những hiểu biết về sát chú công công việc cụ thể hình nhân, gọi TCDG “ nhảy lò cò” -> cô hướng dẫn trẻ co 1 ảnh được tên chân và nhảy bằng 1 chân, vừa nhảy vừa đọc công ngành bài nhảy lò cò việc nghề cụ của các thể cô chú Rèn kỹ công năng nhảy nhân bằng 1 TCDG: chân nhảy lò cò THƯ 5: Trẻ biết Sân trường Cho trẻ đọc cùng cô bài thơ “ Bé tập làm thợ Trò được công xây” chuyện việc của Cho trẻ lấy phấn và vẽ theo ý thích -> hỏi trẻ về cô chú về tên gọi, hình dạng -> giáo dục trẻ rửa tay công công nân sau khi chơi phấn việc cạo mủ của cao su công Trẻ đọc nhân theo cô bài cao su thơ Đọc thơ : Bé tập làm thợ xây THỨ Trẻ biết Sân trường Cô và trẻ trò chuyện về công việc của ba mẹ 6: được công trẻ -> cô giới thiệu về công nhân cao su -> Trò việc của khuyến khích trẻ nêu ý kiến chuyện cô chú Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời về công nhân
  5. GIÁO DỤC LỄ Giáo dục Nội dung - Cô dạy trẻ biết giơ tay khi muốn nêu ý kiến - GIÁO tính mạnh phù hợp, cụ - Rèn trẻ nói tròn câu, lễ phép khi nói chuyện dạn, tự tin thể với người lớn Trẻ biết trả lời tròn câu SINH THỨ 2 Trẻ biết Nhạc -HĐ 1: cho trẻ hát “ cháu yêu cô chú công HOẠT MTXQ: được tên Hình nhân” CHIỀU công gọi, công ảnh -HĐ 2: xem hình ảnh và trò chuyện về việc của việc cuả các Thùng công việc, sản phẩm của cô chú công cô chú cô chú công giấy, nhân -> khuyến khích trẻ gọi tên ngành công nhân chai nghề cụ thể nhân Giáo dục trẻ nhựa, • Đây là hình ảnh về nghề gì? yêu mến, lon • Cô chú trong hình đang làm gì vậy con? quý trọng -HĐ 3: TC xếp nhà cao tầng: cô làm mẫu cô chú công cách xếp chồng các hình khối ( vuông, nhân chữ nhật, tam giác, hình trụ) lên tạo thành ngôi nhà -> hỏi trẻ cô vừa xếp cái gì? Nhà của cô có 1 tầng hay nhiều tầng? Muốn làm nhà cao tầng thì phải xếp như thế nào?. Cô cho trẻ về nhóm và xếp nhà theo ý thích THỨ 3 Trẻ thuộc Nhạc -HĐ 1: hát “ cháu yêu cô chú công nhân”. Cô Hát “ bài hát Hình cho cà lớp cùng hát với nhạc, cô mời nhóm, Cháu Hát to rõ, ảnh một cá nhân, tổ lên hát yêu cô đúng nhịp số nghề -HĐ 2: vận động theo nhạc. Cô cùng trẻ vận chú điệu bài hát động minh họa theo lời bài hát. Cô mời công nhóm bạn trai, bạn gái vừa hát vừa vận động nhân” minh họa bài hát THỨ 4 Trẻ biết Hình ảnh Hát “ rửa mặt như mèo” Thao tác được các thao tác rửa Cô trò chuyện về cách giữ sạch khuôn mặt rửa mặt thao tác mặt Cô và trẻ cùng thực hiện lại thao tác rửa mặt, mặt: tên khuyến khích trẻ vừa thực hiện vừa nêu tên thao gọi, cách tác: thực hiện + Bước 1: trải khăn lên 2 lòng bàn tay đỡ khăn Giáo dục bằng 2 lòng bàn tay và cổ tay trẻ biết giữ + Bước 2; dùng ngón trỏ trái lau mắt trái, ngón gìn khuôn trỏ phải lau mắt phải lau từ đầu mắt đến đuôi mặt sạch sẽ, mắt (lau nhẹ nhàng 2 đến 3 lần) không + Bước 3: dịch khăn lên phía trên lòng bàn tay nghịch phá tay phải lau trán và má phải tay trái lau trán và nước khi má trái rửa tay + Bước 4; gấp đôi khăn theo hướng dọc từ trái sang phải dùng nửa khăn phía trên lau từ sống mũi xuống đầu mũi + Bước 5; lấy tay phải kéo dịch khăn lên phía trên tay phải đỡ nửa khăn phía dưới rồi lau
  6. GIÁO ÁN LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI: CÔNG VIỆC CỦA CÔ CHÚ CÔNG NHÂN Chủ đề: Nghề nghiệp Ngày thực hiện: thứ 2, ngày 21/10/2013 Nội dung tích hợp: ➢ Phát triển nhận thức: tìm và ghép những vật có mối tương quan ➢ Phát triển thẩm mỹ: rèn tự tin biểu diễn MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được tên gọi, công việc của một nghành nghề quen thuộc: thợ điện, công nhân cao su, thợ may, kĩ sư xây dựng, - Trẻ thuộc lời bài hát, tự tin biểu diễn - Vui vẻ, hứng thú tham gia hoạt động CHUẨN BỊ: - Nhạc - Hình ảnh các nghành nghề - Thẻ hình các công cụ lao động TIẾN HÀNH: NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ ĐÁNH GIÁ * Hoạt động 1: Cho trẻ nghe nhạc và đoán xem đây là bài hát gì? Trò chuyện về nội Hát Cháu yêu cô dung bài hát: chú công nhân - Bài hát nói về ai? - Cô chú công nhân trong bài hát làm việc gì? Cho trẻ biểu diễn bài hát theo nhóm *Hoạt động 2: Cho trẻ xem hình và trò chuyện về tên gọi, công việc trang phục của Đố bé nghề gì? các nghành nghề đó: - Đố con biết đây là ai? - Tại sao con biết? - Con thấy được ở đâu? *Hoạt động 3: Cho trẻ đi tìm hình ảnh những công cụ làm việc đặt vào nghề nghiệp Trò chơi “ tìm đồ tương ứng -> hỏi trẻ đó là gì? Dùng để làm gì? dùng cho cô chú -> cô quan sát, hướng dẫn công nhân” NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ:
  7. Hình tròn: Đây là hình tròn. Hình tròn lăn được hay không lăn được?( cho trẻ lăn thử) Cô sờ xung quanh hình tròn. Và cho trẻ sờ thử Hình tròn không có góc, cạnh nên lăn được. Cô nhắc lại “hình tròn không có góc, cạnh nên lăn được” *Hoạt động 3: Gió thổi. gió thổi Trò chơi “ Trúc Thổi các con về 2 đội xanh” Luật chơi: Trong thời gian 2 phút. Mỗi thành viên vượt chướng ngại vật chạy lên đây mở một bông hoa, lật bông hoa lên xem hình bên dưới, rồi lật tiếp một bông hoa nữa để chọn hình giống như bông hoa lúc đầu. bạn nào lật lên mà hai bông hoa không giống hình nhau thì trở về chỗ cho thành viên kế tiếp lên. Mỗi bạn chạy lên chỉ được lật một lần. hai bông hoa có hình giống nhau sẽ hái ra và đem về rổ của đội mình. Các con sẵn sàng chưa 123 - 2 phút bắt dầu. Cô mở nhạc. Sau trò chơi cô nhận xét. Tuyên dương đội có nhiều hình giống nhau nhất. Kết thúc NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ:
  8. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ: GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ Chủ đề: Nghề nghiệp Ngày thực hiện: thứ 5, ngày 24/10/2013 Nội dung tích hợp: ➢ Phát triển nhận thức: củng cố nhận biết, phân biệt hình vuông tròn MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp trẻ hình thành kỹ năng trèo lên xuống ghế bằng 2 cách : o Cách 1 : trèo lên trước 1 chân, chân kia bước qua. o Cách 2 : trèo 2 chân lên ghế , bật xuống. - Phát triển tố chất bền bỉ, khéo léo, dẻo dai. - Giáo dục trẻ biết cố gắng, nhanh nhẹn tự tin, chú ý cao cùng tham gia luyện tập. CHUẨN BỊ: - Ghế cá nhân đủ cho mỗi trẻ 1 cái xếp thành 5 hàng, mỗi hàng 2 ghế, khỏang cách giữa các ghế trong 1 hàng 60 cm. - Túi cát 5 màu khác nhau đủ cho mỗi trẻ 1 túi. - Thẻ hình vuông, tròn TIẾN HÀNH: HOẠT NHẬN XÉT ĐÁNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ ĐỘNG GIÁ * Hoạt Cả lớp cùng chơi trò chơi “ Trời nắng – trời mưa” động 1: Cô và trẻ cùng đi chơi: đi các kiểu chân : đi nhón gót, kiễng Khởi động chân, đi bằng mé chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm (kết hợp nhạc) *Hoạt động Tay : Tay đưa ra trước lên cao. 2: Bé tập Chân : Đứng đưa chân ra phía trước lên cao (TT) thể dục Bụng : Đứng cúi gập người về trước, tay chạm mũi chân. Bật : Bật tách khép chân. Trò chơi 1 “Chọn hình” Cô tặng cho mỗi bạn 1 cái ghế. Cho trẻ xếp ghế trước mặt thành 5 hàng x x x x x x x x x x Theo con mình có thể chơi gì với những chiếc ghế này?