Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Hãy giới thiệu về mình - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

* Dinh dƣỡng sức khỏe

- Biết sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày để phục vụ bản thân (đánh răng, rửa mặt, rửa tay, xúc cơm, cầm bút, cài mở nút áo, cất dọn đồ chơi)

* Vận động

- Có khả năng phối hợp các bộ phận cơ thể trong thực hiện vận động: Đi khuỵu gối, tung và bắt bóng với người đối diện, trườn theo hướng thẳng.

- Phối hợp cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay để thực hiện một số công việc tự phục vụ (chải đầu, đánh răng, cài, mở cúc áo, xúc cơm ăn, rót nước uống…)

* An toàn

- Biết chơi các đồ dùng đồ chơi cẩn thận, không rơi vỡ, nguy hiểm.

2. Phát triển nhận thức:

- Biết xác định được vị trí của đồ vật so với bản thân.

- Biết xác định được vị trí của đồ vật so với bạn khác.

- Đếm đến 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng, chữ số 2.

- Biết các giác quan, các bộ phận trên cơ thể mình

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng các từ ngữ phù hợp kể về bản thân, đồ dùng, biểu đạt nhu cầu, mong muốn bằng các câu đơn và câu ghép.

- Biết mạnh dạn bộc lộ những suy nghĩ cảm xúc của mình qua cử chỉ, lời nói, điệu bộ. Thực hiện các yêu cầu của người khác.

- Hiểu được nội dung bài thơ, câu chuyện có trong chủ đề.

- Trả lời được các câu hỏi của cô đưa ra

4. Phát triển tình cảm- quan hệ xã hội:

- Cảm nhận và biết bộc lộ tình cảm, trạng thái cảm xúc: Vui, buồn, hạnh phúc, tức giận, sợ hãi … qua nét mặt, cử chỉ, hành động và lời nói phù hợp.

- Thể hiện sự quan tâm giúp đỡ những người thân trong gia đình, cô giáo và bạn bè qua các công việc được giao và công việc tự phục vụ bản thân.

- Giữ gìn, chăm sóc bản thân: Rửa mặt, đánh răng...

pdf 84 trang Thiên Hoa 18/03/2024 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Hãy giới thiệu về mình - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_hay_gioi_thieu_ve_minh_nam_ho.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Hãy giới thiệu về mình - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân

  1. CHỦ ĐỀ: HÃY GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Thời gian thực hiện: 3 tuần. Từ ngày 26/9 đến ngày 14/10/2022 I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: * Dinh dƣỡng sức khỏe - Biết sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày để phục vụ bản thân (đánh răng, rửa mặt, rửa tay, xúc cơm, cầm bút, cài mở nút áo, cất dọn đồ chơi) * Vận động - Có khả năng phối hợp các bộ phận cơ thể trong thực hiện vận động: Đi khuỵu gối, tung và bắt bóng với người đối diện, trườn theo hướng thẳng. - Phối hợp cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay để thực hiện một số công việc tự phục vụ (chải đầu, đánh răng, cài, mở cúc áo, xúc cơm ăn, rót nước uống ) * An toàn - Biết chơi các đồ dùng đồ chơi cẩn thận, không rơi vỡ, nguy hiểm. 2. Phát triển nhận thức: - Biết xác định được vị trí của đồ vật so với bản thân. - Biết xác định được vị trí của đồ vật so với bạn khác. - Đếm đến 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng, chữ số 2. - Biết các giác quan, các bộ phận trên cơ thể mình 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ ngữ phù hợp kể về bản thân, đồ dùng, biểu đạt nhu cầu, mong muốn bằng các câu đơn và câu ghép. - Biết mạnh dạn bộc lộ những suy nghĩ cảm xúc của mình qua cử chỉ, lời nói, điệu bộ. Thực hiện các yêu cầu của người khác. - Hiểu được nội dung bài thơ, câu chuyện có trong chủ đề. - Trả lời được các câu hỏi của cô đưa ra 4. Phát triển tình cảm- quan hệ xã hội: - Cảm nhận và biết bộc lộ tình cảm, trạng thái cảm xúc: Vui, buồn, hạnh phúc, tức giận, sợ hãi qua nét mặt, cử chỉ, hành động và lời nói phù hợp. - Thể hiện sự quan tâm giúp đỡ những người thân trong gia đình, cô giáo và bạn bè qua các công việc được giao và công việc tự phục vụ bản thân. - Giữ gìn, chăm sóc bản thân: Rửa mặt, đánh răng
  2. 3 II. MẠNG NỘI DUNG BÉ LÀ AI CÁC GIÁC QUAN, BỘ PHẬN - Họ và tên, tuổi, giới tính, ngày sinh TRÊN CƠ THỂ BÉ nhật, dáng vẻ bên ngoài, gia đình của - Cơ thể của tôi có những bộ phận tôi và bạn bè trong lớp, nét mặt, tính khác nhau, đầu, cổ, thân mình (lưng cách ngực), chân, tay, tên gọi và các - Những điểm giống và khác nhau của hoạt động của chúng. bé và các bạn về sở thích riêng, khả - Có 5 giác quan: Thị giác, thính năng và những hoạt động có thể thực giác, khứu giác, xúc giác, vị giác. hiện được. Bé sử dụng giác quan để nhận biết - Bé có những tình cảm, những cảm mọi thứ xung quanh. xúc khác nhau. - Bé quan tâm đến những người thân gần gũi, làm được một số việc tự phục vụ và giúp đỡ mọi người. HÃY GIỚI THIỆU VỀ MÌNH BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH - Ăn nhiều thức ăn khác nhau để lớn lên và khỏe mạnh. - Tôi luôn được những người thân trong gia đình, cô bác trong trường MN yêu thương và chăm sóc. - Những đồ chơi yêu thích và bạn bè.
  3. 5 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Chủ đề: Hãy giới thiệu về mình Thời gian thực hiện: 3 tuần. Từ ngày 26/9 đến ngày 14/10/2022 Tuần Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Bé là ai Các giác quan bộ phận Bé cần gì lớn lên và trên cơ thể bé khoẻ mạnh Thứ PTTC PTTC PTTC HĐVĐ HĐVĐ HĐVĐ 2 Đi khuỵu gối Tung và bắt bóng với người Trườn theo hướng thẳng đối diện PTTC- QHXH PTNT PTNT Bé làm gì để tránh bị xâm KPXH KPXH 3 hại Các giác quan, bộ phận trên Nhu cầu dinh dưỡng cần cơ thể thiết cho cơ thể PTNT PTNT PTNT LQVT LQVT LQVT 4 Xác định vị trí của đồ vật Xác định vị trí của đồ vật so Đếm đến 2, nhận biết với bản thân với bạn khác nhóm có 2 đối tượng, chữ số 2 PTNN PTNN PTNN LQVH LQVH LQVH 5 Thơ “Đôi mắt của em” Truyện “Gấu con bị đau Thơ "Bé ơi" răng” PTTM PTTM PTTM HĐÂN HĐTH HĐAN Dạy hát “Mừng sinh nhật” Trang trí áo bé trai, bé gái VĐMH: “Thật đáng yêu” 6 NH: “Thật đáng chê" NH: “Ru con” TC: Ai đoán giỏi TC: Ai đoán giỏi
  4. 7 KẾ HOẠCH TUẦN I: BÉ LÀ AI? Thứ Hai Ba Tƣ Năm Sáu HĐ 1. Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh của cô kết hợp với các kiểu đi bằng gót chân khác nhau. Thể 2. Trọng động: Trẻ tập kết hợp nhạc bài hát: Thật đáng yêu dục Hô hấp: Thổi bóng bay sáng Tay: Hai tay giang ngang gập sau gáy Chân: Đứng đưa một chân ra trước Bụng: Đứng ghiêng người sang 2 bên Bật: Bật chân trước, chân sau 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 2 vòng. PTTC PTTC- PTNT PTNN PTTM HĐVĐ QHXH LQVT LQVH HĐÂN Hoạt Đi khuỵu Bé làm gì để Xác định vị Thơ “Đôi mắt Dạy hát “Mừng động gối tránh bị xâm trí của đồ của em” ngày sinh nhật” học hại vật với bản NH: Thật đáng thân. chê. TCAN: Ai đoán giỏi Hoạt - Dạo chơi - Quan sát, - Dạo chơi - Quan sát - Quan sát động quanh sân khám phá cây tham quan bầu trời mùa khám phá vườn ngoài trường dừa nước vườn trường thu rau trời - TCVĐ: - TCVĐ: Cướp - TCVĐ: - TCVĐ: Nu - TCVĐ: Cáo Kéo co; Chi cờ; Nu na nu Bịt mắt bắt na nu nống; và thỏ; Nu na chi chành nóng dê; Tập Mèo đuổi nu nống chành. - CTD: Giấy, tầm vong" chuột” - Chơi tự do - Chơi tự do hột hạt - Chơi tự - Chơi tự do do Hoạt - Góc xây dưng: Xây nhà của bé động - Góc phân vai: Chơi bán hàng, cô giáo, nấu ăn, bác sỹ góc - Góc âm nhạc: Hát múa những bài hát có trong chủ đề - Góc học tập: Xem tranh ảnh về cơ thể bé. Hoạt - Làm quen - Tập kỹ năng - Làm quen - Hướng dẫn - Ôn nhận biết động chữ cái a,ă,â chào hỏi, cám bài thơ thực hiện vở phía trước- sau, chiều - Chơi trò ơn, xin lỗi “Đôi mắt LQCV phải- trái, trên- chơi “Hai - Tổ chức buổi của em” - Chơi trò dưới bàn tay” chơi - Tổ chức chơi “Cái - Nêu gương buổi chơi ghế” cuối tuần
  5. 9 - Khi trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn cho trẻ, động viên trẻ. * Bƣớc 3: Kết thúc buổi chơi. - Cô nhận xét các góc phụ, và dọn dẹp góc phụ rồi cùng nhau nhận xét ở góc chính “góc phân vai” - Cho trẻ cất đồ chơi ở góc vào giá kệ gọn gàng. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2022 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC: HĐVĐ: Đi khuỵu gối 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện vận động “Đi khuỵu gối” đi hơi khom người, đầu gối hơi khuỵu. - Phát triển cơ chân và rèn sự khéo léo của đôi bàn chân. - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Sàn nhà sạch sẽ, xắc xô 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Luyện tập các kiểu đi chạy - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường sau đó cho trẻ đứng đội hình vòng tròn. * Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập các động tác. - Động tác hô hấp: Thổi nơ bay (2 x 4 nhịp) - Động tác cơ tay: Hai tay đưa ngang gập trên vai(2 x 4 nhịp) - Động tác chân: Đưa chân ra phía trước khụy chân.(2 x 4 nhịp) - Động tác bụng: 2 tay đưa lên cao cúi gập người về phía trước (2 x 4nhịp) - Động tác bật: Bật Bật tại chỗ ( 2 x 4 nhịp) * Hoạt động 3: Vận động cơ bản “Đi khuỵu gối” - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu 2 lần cho trẻ xem + Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần
  6. 11 + Cầu trượt chơi như thế nào? + Con thấy trong sân có những đồ chơi gì? (Bập bênh, nhà bóng ) + Con thích chơi gì? - Cô khái quát và giáo dục trẻ biết vệ sinh sạch sẽ và biết bảo vệ cây xanh, đồ chơi trong sân trường. * Hoạt động 2: TCVĐ “Kéo co; Chi chi chành chành”. . TC1: Kéo co - Cô nhắc lại tên trò chơi - Cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Nhận xét trẻ sau khi chơi . TC2: Chi chi chành chành - Cô nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô Cho trẻ chơi với những đồ chơi có trong sân trường và hướng dẫn trẻ chơi 1 số đồ chơi cô tự làm: Chong chong làm từ giấy, máy bay làm từ giấy - Trong khi trẻ chơi cô quan sát và chú ý để trẻ được an toàn - Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi trên sân trường * Kết thúc: Cô nhận xét và khuyến khích trẻ. III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen chữ cái a ă â”. - Tổ chức trò chơi “Hai bàn tay” * Làm quen chữ cái a ă â”. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết được chữ cái a, ă, â - Trẻ phát âm đúng âm của chữ cái a, ă, â. Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích. - Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi với các chữ cái II. Chuẩn bị. - Tranh có chứa chữ cái a, ă, â - Thẻ chữ cái a, ă, â. Thẻ chữ cái rời - Rổ đựng chữ cái cho trẻ III. Tiến hành.
  7. 13 - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, khen ngợi trẻ. * Kết thúc: Cô cho trẻ đọc bài thơ “Tình bạn” và ra chơi. * Tổ chức chơi trò chơi “Hai bàn tay” 1. Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ thư giãn trong các hoạt động - Phát triển ngôn ngữ và rèn phát âm cho trẻ. - Trẻ tích cực tham gia trò chơi 2. Chuẩn bị: - Lớp học sạch sẽ 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan” - Trò chuyện về bài hát, về các bộ phận trên cơ thể. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Hai bàn tay” - Cô nhắc lại tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cô đọc lời, trẻ đọc theo cô. + Bàn tay nắm lại (lần lượt nắm từng bàn tay đưa lên trước ngực) + Đập bàn tay nhé (vỗ tay) + Bàn tay nắm lại (lần lượt nắm từng bàn tay đưa ngang vai) + Lắc chúng xoay đi nào (hai tay ngang vai và xoay tròn bàn tay) - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. * Kết thúc: Nhận xét tuyên dƣơng trẻ. - Ôn nhận biết phía trước- sau, phải- trái, trên- dưới IV. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: Đa số trẻ sức khoẻ vẫn bình thường - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Đa số trẻ hoạt động tích cực cùng cô cùng bạn. Riêng bạn Minh Khang mới lần đầu đến trường nên chưa tham gia cùng bạn ở HĐNT - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Ở HĐH đa số trẻ thực hiện tốt vận động “Đi khuỵu gối” đáng khen là bạn Vinh, Cường, Dương Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2022 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC- QHXH: Bé làm gì để tránh bị xâm hại. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách phòng tránh khỏi bị xâm hại. Trẻ nhận biết được nguy cơ bị xâm hại. Trẻ biết được khu vực vùng đồ bơi là gì? - Phát triển khả năng quan sát. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
  8. 15 - Cô giáo dục trẻ khi có người lạ cố tình chạm vào cơ thể của mình, đặc biệt là vùng đồ bơi thì các con hãy la to và vùng chạy đến chỗ đông người, nếu không thì chạy vào nhà người dân gần đó. * Hoạt động 3: Diễn kịch - Cô cho trẻ diễn kịch 5 ngón tay * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát, khám phá cây dừa nƣớc TCVĐ: Cƣớp cờ; Nu na nu nóng CTD: Giấy, nƣớc, hột hạt 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của cây dừa nước. Biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi của trò chơi "Cướp cờ" - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định - Trẻ tham gia vào hoạt động tích cực, giáo dục trẻ chăm sóc cây không ngắt lá bẻ cành. 2. Chuẩn bị: Địa điểm cho trẻ quan sát. 3. Tiến hành: * Dặn dò trẻ trước lúc ra sân: - Khi ra ngoài sân thì không được la hét, chạy nhảy nhiều, không được đi chơi xa, khi nghe hiệu lệnh của cô thì phải tập trung ngay. * Hoạt động 1: Quan sát, khám phá cây dừa nước. - Dẫn trẻ ra sân tại địa điểm đã định. - Chỉ vào cây dừa nước hỏi trẻ cây gì đây? + Thân nó như thế nào? + Lá nó có đặc điểm gì? + Mặt dưới của lá như thế nào? + Các con có thể dùng lá của nó để chơi các trò chơi gì? + Các con phải làm gì để cây luôn tươi tốt? - Ngoài cây dừa nước ra các con còn biết cây gì nữa nào? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây. * Hoạt động 2: TCVĐ: “Cướp cờ; Nu na nu nóng” . TC1: Cướp cờ - Cô nêu cách chơi, luật chơi