Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 3: Nhu cầu của gia đình bé - Năm học 2021-2022

I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ biết được sự quan tâm của các thành viên trong gia đình với nhau. Biết được gia đình có nhu cầu ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi..
- Trẻ biết tác dụng của việc tập thể dục là làm cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ biết tập theo nhạc bài hát ‘‘Cả nhà thương nhau".
- Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập. Biết hành động của vai chơi trong chủ đề mới. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm ch¬ưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.
2. Kĩ năng
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô. Phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm.
- Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ lễ phép, ngoan ngoãn với bố mẹ ông bà.
- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ ngôi nhà sạch sẽ, xanh sạch đẹp, biết yêu ‎ ngôi nhà của mình.
- Trẻ có nề nếp trong học tập và vui chơi, có ý thức kỷ luật cao và tinh thần tự giác trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Đồ chơi bày sẵn ở các góc:
- Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ…
- Góc nghệ thuật: các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo nh¬¬¬¬¬¬¬ư lá cây, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, bộ khám bệnh bác sĩ, ....
- Góc thiên nhiên: chậu cây xanh, dụng cụ làm vườn, xô nước, bình tưới, ...
docx 16 trang Thiên Hoa 27/02/2024 320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 3: Nhu cầu của gia đình bé - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_gia_dinh_chu_de_nhanh_3_nhu_c.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 3: Nhu cầu của gia đình bé - Năm học 2021-2022

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Nhu cầu của gia đình bé. Thời gian thực hiện từ ngày 8/11 – 12/11/2021 I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp. - Trẻ biết được sự quan tâm của các thành viên trong gia đình với nhau. Biết được gia đình có nhu cầu ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi - Trẻ biết tác dụng của việc tập thể dục là làm cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ biết tập theo nhạc bài hát ‘‘Cả nhà thương nhau". - Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập. Biết hành động của vai chơi trong chủ đề mới. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa. 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô. Phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Rèn cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. - Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ lễ phép, ngoan ngoãn với bố mẹ ông bà. - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ ngôi nhà sạch sẽ, xanh sạch đẹp, biết yêu ngôi nhà của mình. - Trẻ có nề nếp trong học tập và vui chơi, có ý thức kỷ luật cao và tinh thần tự giác trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Đồ chơi bày sẵn ở các góc: - Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ - Góc nghệ thuật: các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như lá cây, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn - Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, bộ khám bệnh bác sĩ, - Góc thiên nhiên: chậu cây xanh, dụng cụ làm vườn, xô nước, bình tưới, III. Tổ chức hoạt động. Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động 1. Đón - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định. trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ. * Néi dung dù kiÕn: 2. Trò - Nhu cầu ăn uống của gia đình. chuyện - Nhu cầu mua sắm của gia đình.
  2. - Những bạn ở góc nghệ thuật hôm nay có ý định chơi gì? Hãy cùng nhau tô, vẽ, nặn những đồ dùng cần thiết của gia đình nhé. - Bạn nào yêu thiên nhiên hãy dùng đôi tay khéo léo của mình chăm sóc cho cây xanh: tưới cây, lau lá, nhặt lá vàng - Muốn về góc chơi các con phải làm gì? - Trong khi chơi các con phải như thế nào? - Muốn đổi vai chơi phải làm gì? - Chơi xong phải làm gì? * Trẻ vào góc chơi: - Góc phân vai: Siêu thị bán các loại thực phẩm, đồ dùng gia đình, gia đình, ; Bác sĩ - Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn các đồ dùng trong gia đình, trang trí quần áo cho các thành viên trong gia đình. - Góc xây dựng: Xây các kiểu nhà. - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây * Kết thúc: - Nhạc “Hết giờ chơi” Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: Trò chơi: * Trò chơi: Gia đình Mèo đuổi Hái quả về Kéo co Về đúng nào nhanh chuột nhà nhà 7. Chơi, nhất hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt động động: Am động: Làm động: Bé động: Địa động: Lao theo ý bum thực vở toán tập buộc chỉ nhà bé động vệ thích phẩm trang 11 dây giầy sinh. buổi * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự - Chơi tự chiều chọn chọn chọn chọn chọn - Nêu gương cuối tuần. * Nêu gương cuối ngày Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cho cả lớp hát bài: “Hoa bé - Trẻ hát cùng cô ngoan” 8. Hoạt - Cô cùng trẻ kể về những việc - Trẻ kể động làm tốt trong lớp. nêu - Cô cho trẻ nhận xét bạn và - Trẻ nhận xét gương mình trong tuần - Cô khen ngợi tuyên dương chung cả lớp. - Tặng cờ cho trẻ và giao nhiệm - Trẻ nhận cờ vụ cho trẻ vào ngày hôm sau. - Cho trẻ chơi nhẹ nhàng.
  3. - Vận động cơ bản: Chạy theo vòng tròn + Cô giới thiệu tên vận động, cho trẻ nhắc lại - Trẻ nghe + Mời trẻ lên tập thử - Trẻ xung phong + Cô làm mẫu lần 1 không giải thích tập + Lần 2 cô làm mẫu kết hợp với giảng giải, phân tích vận động: Cô đúng trước vạch chuẩn - Quan sát cô làm tay thả xuôi khi có hiệu lệnh “chạy” cô chạy mẫu quanh lớp thành vòng tròn rồi về cuối hàng đứng, chú ý khi chạy gần về đích giảm tốc độ. + Mời 1 - 2 trẻ khá làm mẫu + Trẻ thực hiện: - Trẻ tập - Cho 2 trẻ một lần lượt thực hiện vận động. - Trẻ thực hiện (Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần. Cô sửa sai cho trẻ) - Cho 2 tổ chạy thi. + Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài tập vận - Trẻ nhắc lại động. Mời 1 trẻ lên tập lại. - Trẻ thực hiện - Trò chơi vận động: “Đá bóng” + Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe + Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi. - Trẻ nhắc lại - Cô khái quát lại: - Trẻ lắng nghe + Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô nhận xét chơi. * Hoạt đông 4: Hồi tĩnh: - Trẻ đi lại nhẹ - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh nhàng lớp. *Hoạt động 5: Kết thúc: 2. Chơi, hoạt động ngoài trời *Hoạt động có mục đích: " Phương tiện đi lại của gia đình bé" - Trẻ lắng nghe - Hôm nay ai đưa các con đi học. - Trả lời câu hỏi - Bố mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện theo ý hiểu gì? - Các con thấy xe đạp, xe máy có quan trọng - Trẻ kể những việc đối với gia đình chúng mình không? vì sao mình làm - Cô khái quát lại: Xe chính là phương tiện đi lại của gia đình xe rất quan trọng nhờ có xe mà - Trẻ lắng nghe chúng ta đi học được nhanh hơn, bố mẹ chúng mình đi làm được. Xe là phương tiện đi lại - Trẻ lắng nghe cũng là nhu cầu rất quan trọng trong gia đình - Trẻ nhắc lại chúng ta. - Trẻ lắng nghe * Giáo dục trẻ biết giữ gìn phương tiện đi lại - Trẻ chơi của gia đình. *Trò chơi vận động: “Kết thân” - Cô giới thiệu tên trò chơi.
  4. II. Chuẩn bị - Địa điểm hoạt động: Trong lớp, ngoài sân - Đồ dùng của cô: 2 cây có chiều cao khác nhau, bảng từ. + Tranh mẫu hướng dẫn trẻ làm quen với toán. - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có 1 rổ đựng 2 cây cao, thấp khác nhau, 1 tấm xốp, phấn, vở bé làm quen với toán, sáp màu đủ cho trẻ. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Toán “So sánh về chiều cao 2 đối tượng” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô hát cho trẻ nghe bài “Lý cây xanh”. - Trẻ hưởng ứng - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát * Hoạt động 2: So sánh về chiều cao 2 đối tượng. - Cô gắn 2 cây lên bảng cho trẻ quan sát và nhận - Trẻ quan sát và xét nhận xét + Trên bảng có gì? Có mấy cây? 2 cây này như - Trẻ trả lời theo ý thế nào với nhau? Vì sao con biết? (Mời 1-2 trẻ hiểu lên nhận xét) - Cô khen và tặng mỗi trẻ trong lớp 1 rổ quà + Trong rổ có gì? - Trẻ trả lời - Hãy xếp tất cả số cây ra tấm xốp sao cho phần - Trẻ xếp gốc cây trùng khít với phần mép dưới của tấm xốp. - Cho trẻ đếm số cây. - Trẻ đếm + Cây màu tím như thế nào với cây màu xanh? - Trẻ trả lời + Vì sao con biết cây tím cao hơn cây xanh? + Cây xanh như thế nào với cây tím? - Cây tím có phần thừa phía trên nên cây tím cao hơn. Cho trẻ nhắc “Cây tím cao hơn cây xanh” - Trẻ nhắc theo cô 3 lần, “Cây xanh thấp hơn cây tím” 3 lần. * Hoạt động 3: Luyện tập củng cố - Trò chơi 1: Xem ai nhanh + Cô nói cao hơn, trẻ chọn cây cao giơ lên. + Cô nói thấp hơn, trẻ chọn cây thấp giơ lên. + Lần 2 cô giơ cây màu tím trẻ nói cao hơn, cô - Trẻ lắng nghe và giơ cây màu xanh trẻ nói thấp hơn. chơi - Trò chơi 2: Kết đôi. + Cô nói tên trò chơi, cách chơi: Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát, khi cô nói “Kết đôi, kết đôi”, trẻ - Trẻ nghe phải chạy lại với nhau tạo nhóm có 2 bạn sau đó cho trẻ quan sát và nói lên trong nhóm của bạn ai cao hơn, ai thấp hơn. + Cho trẻ chơi 2 lần
  5. Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2021 I. Mục đích * Trẻ biết làm mềm đất, chia đất, biết xoay tròn, ấn bẹt để nặn bánh tặng mẹ. - Trẻ biết được trong gia đình bé ăn những món “cơm, canh rau đay, thịt ” biết nhu cầu của gia đình là cần ăn đầy đủ. - Trẻ biết xiên dây qua nỗ giầy và buộc lại. * Hình thành cho trẻ kĩ năng xoay tròn, ấn bẹt - Rèn cho trẻ kĩ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn cho trẻ kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay thông qua việc buộc dây giầy. * Trẻ hứng thú tham gia tiết học. Trẻ thích thú với sản phẩm của mình tạo ra. Có ý thức giữ gìn sản phẩm. - Giáo dục trẻ ăn nhiều loại thức ăn tốt cho sức khỏe. II. Chuẩn bị - Địa điểm hoạt động: Trong lớp, ngoài sân - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi. Mẫu nặn sẵn, rau, đồ chơi nấu ăn, - Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bàn ghế, bảng con, dây, giầy, III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của Ghi chú trẻ 1. Hoạt động học: Tạo hình "Nặn bánh tặng mẹ" (Tiết mẫu) * Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Bàn tay mẹ” - Trẻ nghe - Cô trò chuyện về bài hát dẫn dát vào bài. - Trẻ trò chuyện * Hoạt động 2: Quan sát mẫu cùng cô - Cô đưa mẫu ra cho trẻ chuyền tay nhau quan sát: Đây là gì? - Trẻ trả lời + Bạn nào có nhận xét về chiếc bánh? - Trẻ trả lời + Chiếc bánh có dạng hình gì? Màu gì? - Trẻ trả lời * Hoạt động 3: Cô làm mẫu - Để nặn được chiếc bánh tặng mẹ các con nhìn cô làm nhé - Cô lấy đất sau đó bóp đất làm dẻo, cô xoay - Trẻ quan sát tròn trong lòng bàn tay, sau đó cô dùng lòng bàn tay ấn bẹt xuống, cô lấy đất màu khác dính vào để trang trí cho chiếc bánh. + Cô vừa làm gì nhỉ? Làm như thế nào? - Trẻ trả lời - Cho trẻ mô phỏng động tác trên không - Trẻ thực hiện trên - Giáo dục trẻ không bôi đất vào quần áo, không *Hoạt động 4. Cho trẻ thực hiện - Cô cho trẻ về bàn ngồi thực hiện - Trẻ nặn bánh
  6. - Đây là chiếc dầy có dây buộc đấy. hôm nay - Trẻ lắng nghe cô cho chúng mình tập buộc dây nhé - Trẻ thực hiện - Cô mời 1 trẻ lên buộc? - Cô giới thiệu cách buộc. - Trẻ chơi vui - Cô cho trẻ thực hiện theo nhóm. - Cô nhận xét. *Chơi tự chọn. * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 5 ngày 11 tháng 11 năm 2021 I. Mục đích *Trẻ nhớ tên truyện “Bông hoa cúc trắng”, nhớ tên nhân vật “Mẹ, bà cụ, bạn nhỏ”, hiểu nội dung truyện. - Trẻ được tập pha nước chanh, biết nhu cầu của gia đình ăn uống ngủ nghỉ hợp lý. - Trẻ biết địa chỉ của nhà mình, như thôn, xã, huyện * Củng cố cho trẻ kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi cảu cô - Hình thành cho trẻ kĩ năng vắt, ngoáy nước - Hình thành cho trẻ kĩ năng trong giao tiếp. * Giáo dục trẻ yêu thương, chăm sóc mẹ của mình. - Có ý thức giữ trật tự trong giờ học. Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn sức khỏe. - Trẻ ngoan ngoãn nghe lời cô giáo, nhường nhịn trong khi chơi. II. Chuẩn bị - Địa điểm hoạt động: Trong lớp, ngoài sân - Đồ dùng của cô: Tranh minh họa truyện “Bông hoa cúc trắng”. video phim hoạt hình “Bông hoa cúc trắng”, que chỉ, dao. - Đồ dùng của trẻ: Cốc nước, chanh, đường, đĩa, cốc, ca, khăn lau III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Truyện “Bông hoa cúc trắng” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô hát cho trẻ nghe bài “Chỉ có một trên đời” - Trẻ nghe cô hát và sau đó trò chuyện dẫn dắt trẻ đến với nội dung trò chuyện cùng cô truyện. * Hoạt động 2: Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Trẻ nghe và quan - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm bằng lời sát tranh