Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bé và các bạn - Chủ đề nhánh 3: Các bạn của bé - Năm học 2020-2021

I. Mục đích, yêu cầu:
* Trẻ biết trò chuyện cùng cô về các bạn trong lớp.
- Trẻ biết tập thể dục sáng theo lời của bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
- Biết tên các góc chơi trong lớp, tên đồ chơi trong góc, cách chơi với đồ chơi: chơi bế em, xếp ngôi nhà…
* Rèn trẻ chào hỏi lễ phép. Hình thành tính bạo dạn cho trẻ khi giao tiếp với mọi người.
- Rèn luyện, phát triển thể lực cho trẻ. Trẻ tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ chơi với đồ chơi, chơi theo nhóm nhỏ. Rèn kỹ năng chơi
* Giáo dục trẻ yêu quý, lễ phép với cô giáo. Yêu mến các bạn.
- Tích cực tập luyện thể dục. Thích được trò chuyện cùng cô và các bạn.
- Giáo dục trẻ đoàn kết, nhường nhịn bạn khi chơi, cất đồ chơi vào nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
- Sức khoẻ của trẻ, hệ thống các câu hỏi.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
+ Góc thiên nhiên: Chậu cây cảnh, dụng cụ chăm sóc cây, xô nước, khăn lau,…
+ Góc sách: Tranh truyện, tranh vẽ cơ thể của bé, ảnh các bạn trong lớp, tranh thơ.
+ Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng con, hạt vòng, dây xâu, ...
+ Góc xây dựng: Gạch, khối, cây xanh.
III. Tổ chức hoạt động:
docx 18 trang Thiên Hoa 27/02/2024 380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bé và các bạn - Chủ đề nhánh 3: Các bạn của bé - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_be_va_cac_ban_chu_de_nhanh_3.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bé và các bạn - Chủ đề nhánh 3: Các bạn của bé - Năm học 2020-2021

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Tên chủ đề nhánh: Các bạn của bé Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ 21/9/2020 đến 25/9/2020 I. Mục đích, yêu cầu: * Trẻ biết trò chuyện cùng cô về các bạn trong lớp. - Trẻ biết tập thể dục sáng theo lời của bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Biết tên các góc chơi trong lớp, tên đồ chơi trong góc, cách chơi với đồ chơi: chơi bế em, xếp ngôi nhà * Rèn trẻ chào hỏi lễ phép. Hình thành tính bạo dạn cho trẻ khi giao tiếp với mọi người. - Rèn luyện, phát triển thể lực cho trẻ. Trẻ tập theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ chơi với đồ chơi, chơi theo nhóm nhỏ. Rèn kỹ năng chơi * Giáo dục trẻ yêu quý, lễ phép với cô giáo. Yêu mến các bạn. - Tích cực tập luyện thể dục. Thích được trò chuyện cùng cô và các bạn. - Giáo dục trẻ đoàn kết, nhường nhịn bạn khi chơi, cất đồ chơi vào nơi quy định. II. Chuẩn bị: - Sức khoẻ của trẻ, hệ thống các câu hỏi. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. + Góc thiên nhiên: Chậu cây cảnh, dụng cụ chăm sóc cây, xô nước, khăn lau, + Góc sách: Tranh truyện, tranh vẽ cơ thể của bé, ảnh các bạn trong lớp, tranh thơ. + Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng con, hạt vòng, dây xâu, + Góc xây dựng: Gạch, khối, cây xanh. III. Tổ chức hoạt động: Thứ Tên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 HĐ + Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ Đón trẻ dùng đúng nơi quy định + Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ Nội dung dự kiến: Trò + Tên các bạn trong lớp. chuyện + Trang phục của bé và các bạn. + Một số hoạt động của bé và các bạn. + Một số nội dung phát sinh. Thể dục * Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình sáng thường, đứng thành vòng tròn.
  2. + Ở góc này có nhiều đất nặn và hột hạt. Ai thích nặn hay thích chơi xâu vòng? Khi chơi chúng mình phải làm thế nào? (không cho hạt vòng vào miệng, không bôi đất nặn lên người, ) - Góc xây dựng: + Ai muốn xếp nhà nào? Để xung quanh nhà đẹp thì phải làm gì? (Trồng hoa, cây xanh) + Khi chơi cùng các bạn các con phải như thế nào? Chơi xong thì phải làm gì? *Trẻ vào góc chơi: Trẻ tham gia vào quá trình chơi: - Góc thiên nhiên + Con đang làm gì vậy?. + Con sẽ làm gì để chậu cây được tươi tốt và đẹp? (tưới cây, nhổ cỏ, lau lá cây. Con dùng gì để tưới nước cho cây? - Góc học tập: + Con đang xem tranh, ảnh gì? + Khi giở sách, ảnh chúng mình giở thế nào? + Có được tranh giành sách, tranh ảnh không? Vì sao? - Góc nghệ thuật: + Con nặn gì vậy? Con nặn cái đó như thế nào? + Con xâu vòng như thế nào? Con sẽ tặng chiếc vòng cho ai? - Góc xây dựng: + Con xếp nhà như thế nào vậy? + Ai sẽ trồng cây xanh, trồng hoa quanh nhà? - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, cô đến từng góc hướng dẫn trẻ cách chơi, cách sử dụng đồ chơi. - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên khen ngợi kịp thời *Kết thúc : Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định. *Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: Ai đi nhẹ Tai ai tinh Ai thông Kéo cưa lừa Chi chi hơn (mới) minh hơn xẻ chành chành Chơi * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt tập động: Làm động: Ôn động: Làm động: Xem động: Cho buổi quen với hát: Lời quen với bài tranh về bé trẻ nghe 1 chiều thơ: Bé đi chào buổi hát “Vui và các bạn số bài hát về nhà trẻ sáng đến trường” trường mầm non * Chơi
  3. * Bài tập phát triển chung: “Ồ sao bé không lắc”. Tập 2 - 3 lần. - Cô cùng trẻ tập các động tác, cô bao quát khuyến khích trẻ tập. + Động tác 1: Hai tay nắm 2 tai nghiêng - Trẻ tập cùng cô các đầu về 2 phía. động tác của bài “Ồ + Động tác 2: 2 tay chống hông, quay sao bé không lắc” người sang 2 bên. + Động tác 3: Cúi lưng, 2 tay xoay 2 đầu gối. + Động tác 4: Hai tay giơ lên cao, lắc lắc 2 bàn tay kết hợp xoay 1 vòng. * Vận động cơ bản: “Bò trong đường hẹp.” + Cô giới thiệu tên vận động. + Cho trẻ bò thử. Hỏi trẻ vừa làm gì? + Cô làm mẫu 1 lần, không phân tích - Trẻ lắng nghe. + Cô làm mẫu lần 2 kèm giải thích động - Trẻ lên tập tác. - Trẻ chú ý quan sát - Cô gọi 1 trẻ lên tập thử. và lắng nghe. + Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc và cho lần - Trẻ lên tập. lượt từng trẻ lên thực hiện vận động 2 - 3 - Lần lượt từng trẻ lần. thực hiện vận động. + Mời nhóm 2 trẻ một lên thực hiện(lấy bóng bỏ vào rổ) (Cô quan sát sửa sai, động viên và khích lệ trẻ thực hiện). + Hỏi lại trẻ tên vận động và cho 1 trẻ khá lên tập lại 1 lần. - Trẻ trả lời và thực - Nhận xét giờ chơi động viên trẻ. hiện lại * Trò chơi vận động: Ném bóng - Cô nói tên trò chơi, cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi. - Trẻ nhắc lại cùng cô - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét giờ chơi động viên trẻ. - Trẻ nghe * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng - Trẻ đi nhẹ nhàng. * Hoạt động 5. Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khen gợi trẻ. - Trẻ chú ý lắng nghe * Nghe hát: Vui đến trường - Trẻ nghe cô hát 2. Hoạt động ngoài trời:
  4. Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020 1. Mục đích: * Trẻ gọi đúng các bạn trong lớp, nhớ tên bài hát “Lời chào buổi sáng”. - Biết thả hạt vòng vào từng đường dích dắc. - Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi: Lăn bóng, tai ai tinh - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời bài hát “Lời chào buổi sáng” * Rèn kỹ năng chào hỏi, rèn trẻ quan sát và trả lời một số câu hỏi đơn giản. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. - Rèn trẻ kỹ năng chơi đúng cách chơi, luật chơi. - Giúp phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. * Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ, gọn gàng. Trẻ hào hứng tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, yêu quý bác bảo vệ trường mình. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Máy tính, nhạc bài hát “Lời chào buổi sáng,đi nhà trẻ”, loa vi tính. + Que chỉ, hệ thống câu hỏi. Ảnh các bạn trong lớp. - Đồ dùng của trẻ: hạt vòng, bóng đủ cho trẻ chơi. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết: Các bạn của bé * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát: Đi nhà trẻ Trẻ hát cùng cô. * Hoạt động 2: Nội dung nhận biết * Trò chuyện về các bạn của bé Cô trò chuyện với từng trẻ: - Con tên gì, con học trường nào? - Trẻ trả lời - Lớp con có bạn nào?
  5. * Chơi tự do - Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: “Tai ai tinh” (mới) - Cô nói tên trò chơi, cô nêu cách chơi. + Cách chơi: Cô gọi 1 bạn bất kì trong lớp - Trẻ nghe. lên hát, bạn bị bịt mắt sẽ lắng nghe và đoán tên bạn đó là gì? - Cô cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét giờ chơi. - Trẻ lắng nghe * Hoạt động. Ôn bài hát “Lời chào buổi sáng”. - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Lời chào - Bài hát “Lời chào buổi buổi sáng” của tác giả Nguyễn Thị Nhung. sáng”. + Các con vừa nghe giai điệu của bài hát nào? + Ai giỏi hát cho cô và các bạn nghe nào? - Cho trẻ hát dưới nhiều hình thức. - Cá nhân trẻ hát - Cô động viên, khích lệ trẻ hát, chú ý mời những trẻ hát chưa tốt hát nhiều hơn. - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát sau đó mời 1 trẻ hát tốt hát lại. - Trẻ nói tên bài hát và * Chơi tự chọn hát 1 lần - Trẻ chơi theo ý thích. Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020 1. Mục đích: * Trẻ biết cách nặn vòng tay nhờ sự giúp đỡ của cô. - Trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của bạn trai, bạn gái. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi: Tay đẹp, Ai thông minh hơn.
  6. - Cô hỏi trẻ cách nặn khuyến khích trẻ gọi từ - Trẻ nhắc lại cách “đất nặn”, “lăn dọc”. làm * Hoạt động 4. Trẻ thực hiện - Trẻ nhận đồ dùng. - Cô phát đồ dùng cho trẻ. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện, cô bao quát, đến bên trẻ gợi - Trẻ trả lời. ý, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng và trò chuyện cùng trẻ. * Hoạt động 5. Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Trẻ cùng cô nhận - Cô khuyến khích trẻ nhận xét sản phẩm của xét sản phẩm mình, của bạn sau đó cô đưa ra nhận xét chung sản phẩm của trẻ: * Hoạt động 6: Kết thúc - Trẻ mang vòng - Cô bật nhạc “Chúc mừng sinh nhật” tặng Búp Bê. - Cho trẻ mang vòng lên tặng cho bạn Búp Bê. - Trẻ nghe cô đọc thơ * Nghe đọc thơ: Bé đi nhà trẻ 2. Hoạt động ngoài trời. * Hoạt động có mục đích: “Quan sát bạn trai - Trẻ trả lời bạn gái” - Cô gọi 1 bạn gái mặc váy lên và hỏi + Các con có biết bạn tên là gì không? + Bạn mặc quần áo như thế nào? Tóc bạn như - Trẻ trả lời thế nào? - Bạn mặc quần - Cô gọi 1 bạn trai lên và hỏi soóc, áo cộc, Tóc + Các con có biết bạn tên là gì không? bạn ngắn + Bạn mặc quần áo như thế nào? Tóc bạn như - Trẻ lắng nghe thế nào? - Cô khái quát: Bạn Thư mặc váy, tóc bạn rất dài. Bạn Thư được gọi là bạn gái. Bạn Dũng mặc quần sooc áo phông, tóc ngắn bạn là bạn trai. - Giáo dục trẻ phải giữ vệ sinh thân thể, chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của nhau, - Trẻ lắng nghe. * Trò chơi vận động: “Tay đẹp” - Cô giới thiệu tên trò chơi “Tay đẹp”, cô - Trẻ tham gia chơi. cùng trẻ nhắc lại cách chơi. - Trẻ chú ý nghe. - Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi tự do - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
  7. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, que chỉ, tranh thơ: Bé đi nhà trẻ + Tranh ảnh về bé và các bạn trong lớp. - Đồ dùng của trẻ: Chiếu, ghế ngồi đủ cho trẻ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Thơ: “Bé đi nhà trẻ” * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Con chim - Trẻ lắng nghe non”. Sau đó trò chuyện dẫn dắt trẻ đến với bài thơ. * Hoạt động 2: Cô đọc mẫu + Lần 1: Cô đọc diễn cảm. - Trẻ lắng nghe + Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh minh hoạ. Sau mỗi lần đọc cô hỏi trẻ tên bài thơ: - Trẻ trả lời * Hoạt động 3: Giảng giải, đọc từ khó, đàm thoại nội dung. - Cô giảng nội dung cho trẻ nghe. + Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả nào? - Trẻ trả lời + Con chim sẻ nhảy nhót ở đâu? + Nhảy nhót có nghĩa là gì? Nhảy nhót có nghĩa là nhảy tung tăng một cách vui vẻ, thoải mái. + Bé đi nhà trẻ vui múa hát cùng với ai? -> Giáo dục trẻ: Thích đến lớp, yêu cô, - Trẻ lắng nghe cô. yêu các bạn. * Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc chậm cùng cô 2-3 lần. - Trẻ đọc thơ - Tổ đọc : 1 lần/tổ - Trẻ đọc theo tổ, nhóm, - 1-2 nhóm đọc, cá nhân đọc cá nhân - Trong quá trình trẻ đọc cô động viên khuyến khích trẻ đọc, chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô cho tập thể trẻ đọc lại 1 lần và nhắc lại tên bài thơ. - Trẻ đọc lại và nhắc tên * Hoạt động 5: Kết thúc bài thơ - Cô nhận xét giờ học * Trò chơi: Nu na nu nống - Trẻ nghe