Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Tháng 10, Tuần 5 - Năm học 2019-2020

1. Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ hát bài : “Nhà của tôi”
+ Cô và các con vừa hát bài hát gì
+ Trong bài hát có nhắc đến gì?
=> Trong mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà thân yêu của mình. Và các con cần phải nhớ địa chỉ gia đình của chúng ta để không bao giờ bị lạc và tìm được đường về nhà. Hôm nay cô con mình cùng giới thiệu về địa chỉ gia đình chúng mình nhé!
2. Phương pháp và hình thức tổ chức:
a.Tìm hiểu về địa chỉ gia đình bé
Cô cho trẻ về ngồi hình chữ U
- Cô cho trẻ xem video về một bạn nhỏ giới thiệu về ngôi nhà, địa chỉ gia đình của bạn
+ Các con vừa được xem gì?
+ Cả lớp thấy bạn nhỏ trong video giới thiệu về địa chỉ nhà bạn như thế nào?
+ Bạn đã nhớ địa chỉ nhà bạn chưa?
- Bây giờ cả lớp cùng lắng nghe cô giới thiệu về địa chỉ gia đình của cô nhé!
- Cả lớp lắng nghe cô giới thiệu
- Cô cho trẻ giới thiệu địa chỉ nhà của mình
+ Nhà con ở thôn mấy?
- Số nhà con là bao nhiêu?
+ Xã con đang ở là xã nào?
- Cô cho các trẻ được trò chuyện với nhau về địa chỉ gia đình của mình.
- Cô giúp trẻ nói về địa chỉ nhà của mình.
(Cô gọi nhiều cá nhân nhân trẻ nói về địa chỉ gia đình trẻ)
* Cô chốt: Các con ạ! Mỗi chúng ta đều có một ngôi nhà để ở, nhà nào cũng có số nhà, đường ngõ, thôn xã…để khi mọi người hỏi chúng ta sẽ biết để giới thiệu, để tìm được đường về nhà. Vì vậy các con cần phải nhớ địa chỉ gia đình mình các con nhé!
docx 11 trang Thiên Hoa 07/03/2024 600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Tháng 10, Tuần 5 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_ban_than_thang_10_tuan_5_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Tháng 10, Tuần 5 - Năm học 2019-2020

  1. BÀI SOẠN TUẦN 5 Giáo viên thực hiện: Thứ 2, ngày 28 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt Mục đích – Chuẩn bị Cách tiến hành động yêu cầu Khám phá 1.Kiến thức: *Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức: Ngôi nhà - Trẻ nói được của cô: - Cô và trẻ hát bài : “Nhà của tôi” địa chỉ nhà -Nhạc bài + Cô và các con vừa hát bài hát gì thân yêu của mình hát: Ngôi + Trong bài hát có nhắc đến gì? của bé: Địa - Trẻ biết đặc nhà thân => Trong mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà thân yêu của mình. Và các con cần chỉ gia điểm ngôi nhà yêu, Nhà phải nhớ địa chỉ gia đình của chúng ta để không bao giờ bị lạc và tìm được đường đình của bé mình rất vui về nhà. Hôm nay cô con mình cùng giới thiệu về địa chỉ gia đình chúng mình nhé! ( MT 35) - Trẻ kể tên - Giáo án 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: được các điện tử, màn a.Tìm hiểu về địa chỉ gia đình bé thành viên chiếu, hình Cô cho trẻ về ngồi hình chữ U trong nhà. ảnh về ngôi - Cô cho trẻ xem video về một bạn nhỏ giới thiệu về ngôi nhà, địa chỉ gia đình của 2.Kĩ năng: nhà của bé bạn - Rèn cho trẻ -3 ngôi nhà + Các con vừa được xem gì? kỹ năng ghi màu đỏ, màu + Cả lớp thấy bạn nhỏ trong video giới thiệu về địa chỉ nhà bạn như thế nào? nhớ, quan sát. xanh, màu + Bạn đã nhớ địa chỉ nhà bạn chưa? - Biết chơi vàng - Bây giờ cả lớp cùng lắng nghe cô giới thiệu về địa chỉ gia đình của cô nhé! trò chơi theo * Đồ dùng - Cả lớp lắng nghe cô giới thiệu yêu cầu của của trẻ: - Cô cho trẻ giới thiệu địa chỉ nhà của mình cô. - Trẻ về nhà + Nhà con ở thôn mấy? 3.Thái độ: hỏi trước địa - Số nhà con là bao nhiêu? - Trẻ hứng thú chỉ gia đình. + Xã con đang ở là xã nào? tham gia vào - Trẻ sạch sẽ - Cô cho các trẻ được trò chuyện với nhau về địa chỉ gia đình của mình. hoạt động. gọn gàng. - Cô giúp trẻ nói về địa chỉ nhà của mình. - Trẻ biết yêu - Lô tô ngôi (Cô gọi nhiều cá nhân nhân trẻ nói về địa chỉ gia đình trẻ) quý ngôi nhà nhà màu đỏ, * Cô chốt: Các con ạ! Mỗi chúng ta đều có một ngôi nhà để ở, nhà nào cũng có số của mình. màu xanh, nhà, đường ngõ, thôn xã để khi mọi người hỏi chúng ta sẽ biết để giới thiệu, để màu vàng tìm được đường về nhà. Vì vậy các con cần phải nhớ địa chỉ gia đình mình các - Bức tranh con nhé! tô màu ngôi
  2. Thứ 5, ngày 31 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động Tạo hình 1. Kiến thức: a .Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức Dán ngôi -Trẻbiết ngôi nhà bao cô - Cô cùng trẻ hát bài hát về chủ đề gia đình : Cả nhà thương nhau. gồm có: Mái nhà, thân - 3 tranh (Hỏi trẻ gia đình trẻ có ai, trẻ có yêu thương gia đình của mình không, cô nhà nhà, cửa ra vào, cửa sổ mẫu: Một rất yêu gia đình của cô và cô đã làm tặng cho gia đình cô một ngôi nhà rất ( Theo -Trẻ biết thân nhà là bức đã dán đẹp, cô cho các con xem) mẫu) hình vuông to, mái nhà hoàn chỉnh 2. Phương pháp hình thức tổ chức là hình tam giác, cửa ra cho trẻ a.Quan sát tranh mẫu và tranh mở rộng vào là hình chữ quan sát, *Cho trẻ xem tranh mẫu nhật, của sổlà hình một bức có Cô cho trẻ xem bức tranh mẫu và trò chuyện, đàm thoại với trẻ: vuông nhỏ. nền và mặt - Cô có bức tranh dán về cái gì? 2. Kỹnăng: đất, - Cô chỉ vào từng phần của ngôi nhà và hỏi trẻ: - Trẻcó kĩ năng xếp một mẫu mở - Đây là cái gì của ngôi nhà?( Cô chỉ vào thân nhà) Thân nhà là hình gì ngôi nhà hoàn chỉnh rộng(1 nhỉ? Đố các con tường nhà màu gì? ngay ngắn từcác hình tranh ngôi - Đây là cái gì của ngôi nhà? (Cô chỉ vào mái nhà) hình học nhà có nền - Ngoài thân nhà, mái nhà ra còn có gì nữa các con? - Tiếp tục rèn cho màu đen) - Đúng rồi đây là cửa ra vào đấy các con ạ. trẻkĩnăng chấm hồbằng - Nhạc có - Để ngôi nhà thoáng mát cô còn dán thêm cả cửa sổ hai bên đấy! một đầu ngón tay và thu các bài: => Cô chốt lại: Bức tranh dán ngôi nhà của cô có thân nhà là một hình chấm vào mặt saucủa Nhà của vuông to, trên thân nhà có cửa sổ là các hình vuông nhỏ, cửa ra vào là hình từng hình đã xếp và dán tôi. chữ nhật và mái nhà là hình tam giác. vào khung nền. b. Đồ dùng Ngoài ra cô còn tạo khung cảnh xung quanh ngôi nhà có cây cối có cỏ hoa - Trẻbiết phân biệt trời của trẻ trông rất là đẹp đúng không? tối, trời sáng qua khung - Nguyên *.Cho trẻ xem mẫu mở rộng: nền của bức tranh và liệu: 4 mẹt, Đây là một bức tranh khác cũng dán về ngôi nhà các con ạ! thểhiện khungcảnh phù mỗi mẹt - Ai có nhận xét gì về nền của bầu trời trong bức tranh này? (Cô gợi ý cho hợp. đựng 2 rổ trẻ nhận xét về nền trời các đặc điểm trên nền trời) 3.Thái độ: hình vuông => Bức tranh thứ hai này cũng dán về ngôi nhà có thân nhà, mái nhà, cửa - Trẻtựtin, hứng thú, say to, vuông sổ, cửa ra vào nhưng ngôi nhà này ở trong khung cảnh ban đêm nên có nền mê yêu thích hoạt động. nhỏ, tam màu tối là màu đen và trên nền trời có ông trăng và nhiều ngôi sao nữa đấy. - Biết giữgìn và yêu giác, chữ b.Cô làm mẫu thích sản phẩm của nhật Cô vừa làm mẫu vừa hướng dẫn
  3. . . . . Chỉnh sửa
  4. giáo dục yêu + Gấu mẹ phải đưa gấu con đi đâu? trường, yêu lớp và " Hôm sau khi ngủ dậy" thích đi học. + Nghe lời bác sĩ Gấu con đã làm gì? " Sau hôm đó ra khỏi miệng gấu con. + Vì sao sau này Gấu con có được hàm răng đẹp và chắc khỏe? + Qua câu chuyện này các con học được gì ở bạn Gấu con? ( Cô vừa hỏi vừa trích dẫn truyện theo trình tự câu truyện) => Giáo dục trẻ biết đánh răng sạch sẽ sau khi ăn và trước khi đi ngủ - Lần 3: Cho trẻ xem vi deo có lồng tiếng của cô. * Trò chơi ôn luyện: Trò chơi “ Ghép tranh” - Cách chơi; Chia lớp thành 2 đội gắn các nhân vật có trong câu truyện tạo thành bức tranh về câu chuyện “Gấu con bị đau răng” 3. Kết thúc: - Nhận xét trẻ và chuyển hoạt động Lưu ý . . Chỉnh sửa
  5. 3.Thái độ thế thỏa mái + Lần 2: Cô cho trẻ thi đua theo tổ. - Hứng thú tham gia + Lần 3: Cho trẻ tập nâng cao. các hoạt động cùng ( Cô quan sát, động viên trẻ tập và sửa sai cho trẻ) * TCVĐ: Ném vòng cổ chai cô và các bạn. - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội đứng thành hàng ngang. Mỗi đội có - Giáo dục trẻ đoàn 1 rổ vòng và một chiếc chai cô đã đặt ở trên. Nhiệm vụ của mỗi đội là kết với các bạn. mỗi bạn sẽ lấy một chiếc vòng và ném vào cổ chai. - Luật chơi: + Đội nào ném được nhiều vòng vào cổ chai hơnđội đó dành chiến thắng. + Thời gian chơi được tính bằng 1bản nhạc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét trẻ sau quá trình chơi. c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 phút và hát bài cô và mẹ. 3. Kết thúc. - Cô nhận xét và chuyển hoạt động. Lưu ý . . Chỉnh sửa
  6. - Giáo dục * Cô nhấn mạnh: Số hoa nhiều hơn số con bướm vì số hoa thừa ra một bông , số con trẻ biết giữ bướm ít hơn số hoa vì số bướm thiếu một con. gìn đồ dùng - Cô cho cả lớp nhắc lại cùng cô đồ chơi. - Mời cá nhân trẻ nhắc lại c. Trò chơi củng cố * Trò chơi 1:“Nói nhanh, nói đúng” - Cho trẻ xếp số hoa và số bướm ra trước mặt - Lần 1: Khi cô nói nhiều hơn hoặc ít hơn thì trẻ phải nói được hoa hoặc bướm - Lần 2: Khi cố nói số hoa hoặc số bướm thì trẻ nói nhiều hơn hoặc ít hơn * Trò chơi 2: “Ai nhanh hơn” - Cô cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có số lượng nhiều hơn hay ít hơn - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3. Kết thúc: - Cô nhận xét và chuyển hoạt động Lưu ý . . . . . . Chỉnh sửa