Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân

I.  MỤC TIÊU

1/ Phát triển thể chất

   * Sức khỏe- dinh dưỡng:

     - Hình thành và phát triển một số hiểu biết về việc giữ gìn vệ sinh thân thể, giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng cá nhân.

     - Hình thành và phát triển một số kỹ năng sử dụng một số đò dùng sinh hoạt hằng ngày như: bàn chải đánh răng, khăn lau mặt , muỗng xúc cơm…

     - Hình thành và phát triển một số hiểu biết về lợi ích của việc ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh trong ăn uống, trong giất ngủ, mặt ấm khi trời lạnh để giữ gìn sức khỏe.

    * Vận động: 

     - Hình thành và phát triển một số kỹ năng  vận động:  đi, chạy, nhảy,leo,trèo….theo nhu cầu của bản thân.

     - Có một số hành vi tốt về vệ sinh cá nhân và ăn uống.

     - Biết lợi ích của các món ăn hằng ngày với sức khoẻ của bản thân và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.

      - Biết khi trời lạnh phải mặc quần áo ấm, khi ra nắng phải đội mũ.

      - Nhận ra một  số vật dụng và nơi nguy hiểm không đến gần.

2/ Phát triển nhận thức 

      - Có một số hiểu biết về bản thân: tên, tuổi, giới tính, đặc điểm và hình dáng bên ngoài, sở thích riêng.

      - Nhận biết và biết được tên một số bộ phận trên cơ thể, các giác quan, các chức năng chính của chúng.

      - Biết đếm trên đối tượng và nhận ra số lượng trong phạm vi 2, nhận biết 1 và nhiều.

      - Nhận đúng tên phải – trái của bản thân.

3/ Phát triển ngôn ngữ

       - Hiểu và thực hiện được yêu cầu đơn giản của người khác.

       - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận cơ thể, các giác quan, các từ chỉ chức năng của chúng.

       - Biết diễn đạt các nhu cầu, mong muốn và kể về bản thân bằng các câu đơn giản khi được hỏi.

       - Mạnh dạn và thích giao tiếp bằng lời nói voiớ những người gần gũi xung quanh.

doc 123 trang Hồng Thịnh 18/02/2023 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_ban_than.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân

  1. CHỦ ĐỀ BẢN THÂN Thời gian thực hiện( 15/9- 10/10/2014) I. MỤC TIÊU 1/ Phát triển thể chất * Sức khỏe- dinh dưỡng: - Hình thành và phát triển một số hiểu biết về việc giữ gìn vệ sinh thân thể, giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng cá nhân. - Hình thành và phát triển một số kỹ năng sử dụng một số đò dùng sinh hoạt hằng ngày như: bàn chải đánh răng, khăn lau mặt , muỗng xúc cơm - Hình thành và phát triển một số hiểu biết về lợi ích của việc ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh trong ăn uống, trong giất ngủ, mặt ấm khi trời lạnh để giữ gìn sức khỏe. * Vận động: - Hình thành và phát triển một số kỹ năng vận động: đi, chạy, nhảy,leo,trèo .theo nhu cầu của bản thân. - Có một số hành vi tốt về vệ sinh cá nhân và ăn uống. - Biết lợi ích của các món ăn hằng ngày với sức khoẻ của bản thân và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. - Biết khi trời lạnh phải mặc quần áo ấm, khi ra nắng phải đội mũ. - Nhận ra một số vật dụng và nơi nguy hiểm không đến gần. 2/ Phát triển nhận thức - Có một số hiểu biết về bản thân: tên, tuổi, giới tính, đặc điểm và hình dáng bên ngoài, sở thích riêng. - Nhận biết và biết được tên một số bộ phận trên cơ thể, các giác quan, các chức năng chính của chúng. - Biết đếm trên đối tượng và nhận ra số lượng trong phạm vi 2, nhận biết 1 và nhiều. - Nhận đúng tên phải – trái của bản thân. 3/ Phát triển ngôn ngữ - Hiểu và thực hiện được yêu cầu đơn giản của người khác. - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận cơ thể, các giác quan, các từ chỉ chức năng của chúng. - Biết diễn đạt các nhu cầu, mong muốn và kể về bản thân bằng các câu đơn giản khi được hỏi. - Mạnh dạn và thích giao tiếp bằng lời nói voiớ những người gần gũi xung quanh. 4/ Phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một sản phẩm tạo hình đơn giản mô tả hình ảnh về bản thân
  2. II/ MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ *Dinh dưỡng: - Trẻ biết nói các bộ phận của Trẻ biết ăn nhiều loại thức cơ thể. ăn khác nhau. - Trẻ gọi đúng tên bạn. Biết sử dụng đồ dùng cá - Trẻ mạnh dạng đọc thơ, trò nhân chuyện cùng cô về ngày lễ hội. * Vận động: - Nghe kể chuyện: cậu bé mũi Trẻ mạnh dạng tự tin thể dài, chú vịt xám hiện các vận động cơ bản. - làm sách tranh về các giác quan. BẢN THÂN PHÁT TRIỂN THẨM PHÁT TRIỂN TÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN MỸ CẢM XÃ HỘI THỨC * Tạo hình; - Trẻ yêu thương * Tìm hiểu xã hội: Trẻ biết sử dụng bút để trường mầm non. - Trẻ có một số hiểu biết vẽ và tô màu theo sự - Trẻ thích đến lớp. về trường mầm non, về hướng dẫn của cô. - Trẻ biết biểu lộ cảm ngày tết trung thu, nhận *Âm nhạc: xúc trước không khí biết các bộ phận trên cơ - trẻ thuộc bài hát và ngày lễ hội. thể. nhún nhảy tự nhiên theo -Trẻ biết yêu thương * Toán: nhạc. và nhường nhịn bạn bè. Trẻ có khái niệm sơ đẳng - Trẻ biết thể hiện cảm - Trẻ biết chào hỏi khi về sự khác biệt của hai đối xúc khi nghe cô hát dân gặp người lớn. tượng, của các bộ phận ca. của cơ thể
  3. MẠNG HOẠT ĐỘNG PTNN PTTC-XH Thơ: đôi mắt của -Trò chơi đóng em vai: mẹ con, bác sĩ. - Trò chơi xây dựng: xếp đường về nhà - Trò chơi học tập: về đúng nhà, tìm bạn thân TÔI LÀ AI? PTTC *Vận động: PTNT Các bài tập phát *Khám phá khoa triển chung: ồ sao học:Trò chuyện bé không lắc. Bài PTTM với trẻ về : họ tên, * Âm nhạc: tập phối hợp vận tuổi, ngày sinh Hát : Bạn có biết động tay chân: nhật, giới tính tên tôi bật tiến về trước, * Làm quen với Nghe hát: càng tung bóng toán: So sánh cao lớn càng ngoan * Giáo dục dinh hơn, thấp hơn. Trò chơi: ai doán dưỡng qua các bữa Trò chơi nhận biết giỏi ăn , các món ăn giới tính, phân * Tạo hình: di hàng ngày ở nhóm bạn trai bạn màu bé trai bé gái. trường. gái, 1 bạn- nhiều bạn.
  4. đề, nối hình các bộ phận còn thiếu của cơ thể, xem truyện tranh về bản thân - GÓC NGHỆ THUẬT: Vẽ, nặn, tô màu, xé dán, cắt dán, chơi lá cây, Biểu diễn văn nghệ. - GÓC THIÊN NHIÊN: Quan sát cây, các bộ phận của cây, chăm sóc, tưới cây. HOẠT - Trang điểm khuông mặt của bé, tập di màu bạn trai, bạn gái. ĐỘNG - Nghe kể chuyện , đọc thơ, hát những bài hát chủ đề. CHIỀU - Nêu gương - Chơi tự do chuẩn bị ra về HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG/ MỤC TIÊU CHUẨN BỊ GỢI Ý HOẠT ĐỘNG TÊN GÓC GÓC PHÂN Trẻ biết tên Bộ đồ chơi Cô gợi ý giúp trẻ phân vai chơi: mẹ , VAI góc, biết vào gia đình, búp con, chị em , bác sĩ , y tá, bệnh nhân . Mẹ con góc chơi, thể bê, đồ chơi - Trò chuyện với trẻ về công việc của Bác sĩ hiện vai chơi , bác sĩ , mẹ hàng ngày: đi chợ, nấu ăn Bác sĩ Bán hàng không tranh thuốc . khám cho bệnh nhân, trò chuyện nhỏ nhẹ giành đồ chơi - Đồ chơi bán dặn dò bệnh nhân uống thuốc theo - Trẻ biết bày hàng toa Y tá thì cấp phát thuốc, tiêm thuốc hàng hoá đẹp thao toa. Góc phân vai: Bé chơi đóng vai mắt mẹ con: mẹ sẽ đi chợ, nấu ăn, cho con ăn bạn đóng vai con sẽ giúp mẹ chăm sóc em bé: lau mặt cho em, cho em ăn, uống nước, ngủ Nhóm còn lại bé chơi bán hàng: người bán phải bày hàng hóa cho đẹp và mời khách mua hàng, người mua chọn hàng, nói tên hạng cần mua và trả tiền. GÓC Trẻ vào góc Bộ đồ chơi - Dạy trẻ kỷ năng xếp hàng rào, xây nhà, XÂY chơi, lấy gạch xây dựng, đồ xếp đường về nhà, trồng thêm một số DỰNG xây thành hàng chơi lắp ráp, hoa cỏ, trước sân nhà có bé tập thể dục Xếp dường rào nhẹ nhàng, hoa cỏ . về nhà sắp xếp hợp lý.
  5. chơi, hoặc cháu ngửi thấy mùi thơm, từ đó cháu trái cây để biết được tác dụng tầm quan trọngcủa trong túi các giác quan: tay, mắt , mũi, tai đối với con người. Trẻ cần biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh các giác quan đó. Cô nhận xét sau mỗi lần chơi Cách chơi: Trong nhóm khoảng 5-6 trẻ, TCDG Phát triển một trẻ xòe bàn tay (làm cái) để các bạn CHI CHI ngôn ngữ và khác đặt ngón trỏ vào. Tất cả trẻ đọc bài CHÀNH tạo phản xạ đồng dao: CHÀNH nhanh Chi chi chành chành Cho trẻ học Thi nhanh thi khéo thuộc lời ca Bạn nào múa dẻo Bạn nào hát hay Mau mau lại đây Ù à ù ập Trẻ vừa đọc bài đòng dao vừa đặt ngón trỏ vàolòng bàn taycủa trẻ làm cái. Đến tiếng ập cuối cùng thì trẻ làm cái nắm chặt tay lại và tất cả phải rút ngón tay trỏ cua mình ra thật nhanh. Trẻ nào rút chậm bị nắm ngón tay lại là thua cuộc và phải làm cái thay bạn các trẻ khác chơi tiếp. THỂ DỤC SÁNG Nội Mục Chuẩn Gợi ý thực hiện dung tiêu bị 1. Khởi động: Tất cả Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp đi kiểng chân, đi các cháu bằng gót chân, về 3 hàng dọc, chuyển 3 hàng ngang. đều tham 2. Trọng động: Hô hấp gia Sân Bài tập phát triển chung 2: Thổi tập bãi Hô hấp 2: Thổi bóng bay (TH 4L 4N) bóng thể dục sạch TTCB: đứng tự nhiên bay sáng cô sẽ N1: Đưa 2 tay khum trước miệng thổi những quả bóng làm mẫu thoáng xanh đỏ (tưởng tượng) chính mát N2: Về TTCB Tay vai xác thự N3: Như N1 6: hiện N4: Về TTCB
  6. vì ở trường rất vui, được cô giáo dạy học, dạy hát và có nhiều bạn, ngoài ra bạn Na cũng rất thích được bố mẹ chở đi công viên chơi, vì ở đó Na được chơi nhiều trò chơi. - Na rất ngoan, lễ phép và vâng lời người lớn - Cô hỏi 1 vài trẻ câu hỏi về sở thích của trẻ, - Giáo dục trẻ luôn ngoan, lễ phép và hòa đồng với bạn Trẻ chơi trò chơi vận động Trẻ tham gia trò chơi - Thực hiện như đã soạn Chơi tự do – Vẽ theo ý thích - Chia lớp thành nhóm nhỏ và cho trẻ chơi: + Cho cháu chơi tự do theo ý thích với những đồ Trẻ chơi chơi trong sân trường. Nhắc trẻ giữ vệ sinh sân trường. + Cho trẻ chơi “ Dung dăng dung dẻ” + Chơi với cát, đá, nước. + Nhặt lá khô làm thành các bộ quần áo. + Cho trẻ vẽ tranh và sơn với màu nước. + Cho trẻ tham gia hát và đọc các bài thơ trong chủ điểm - Cô bao quát lớp. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thể chất BẬT TIẾN VỀ PHÍA TRƯỚC I/ Mục tiêu: - Trẻ biết thực hiện các động tác, thực hiện đúng tư thế - Trẻ biết không giẫm lên vạch, tư thế người thẳng, ngay ngắn, không cúi đầu, thực hiện được tư thế nhảy bật - Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong tập luyện. II/ Chuẩn bị: - Sân tập rộng rãi và sạch sẽ - Vạch làm mương III/ Hình thức tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. HOẠT ĐỘNG 1: Bé khởi động Trẻ đi vòng tròn và cùng khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn làm các kiểu ( dậm theo hiệu lệnh của cô: Trẻ đi chân, đi bằng mũi bàn chân, gót chân ). thường, chậm chân, kiểng gót - Cho trẻ khởi động các khớp. (tập theo lời bài hát)
  7. Thứ 3: Ngày 16 tháng 09 năm 2014 ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG Thực hiện như đã soạn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện về đặc điểm của cái mũi I/ Mục tiêu: - Trẻ biết được cái mũi là một giác quan trên cơ thể và biết được ích lợi của mũi. - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể. II/ Chuẩn bị: - Sân trường. III/ Hình thức tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Quan sát có chủ đích Trẻ hat - Cô và trẻ xếp vòng tròn. Sau đó hát bài hát ‘ Cái
  8. - Cô mời lớp cùng hát với cô bài “ cháu đi mẫu giáo” - Các con ơi, các con lớn rồi phải ngoan đi học không khóc nhè, giữ sạch tay chân quần áo, không vức rác trong lớp học. Đến trường được chơi được học, thế - trẻ trả lời các con có biết tên các bạn chưa? - Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con 1 bạn mới - Trẻ lắng nghe nữa đó chúng ta lắng nghe bạn giới thiệu về mình nhé!( rối xuất hiện) Hương Ly chào các bạn - Mình tên là Hương Ly, năm nay mình 3 tuổi, sinh nhật mình ngày 10.10, mình đố các bạn mình là bạn gái hay trai nhà mình ở ấp 5 xã Phước Long, mình học ở trường MN Phước Long, nhà mình có ba mẹ và anh trai mình nữa. Mình thích mặc áo đầm và thích đi học vì đi học rất vui. Tạm biệt các bạn mình về lớp nhé! - Các con vừa nghe bạn Hương Ly tự giới thiệu. Bây giờ cô hỏi, các con đi học ai dạy các con, cô con tên gì? Cô là nam hay nữ, sinh nhật cô 24.5 năm nay cô 30 tuổi. Nhà cô có ba mẹ và em cô nữa. Nhà cô ở Ấp 5 xã Phước Long cô thích nhất là mặc đồng phục đến trường - Các con vừa nghe cô và bạn Hương Ly giới thiệu. Bây giờ các con giới thiệu tên cho cô và các bạn cùng biết nha * Hoạt động 2: tìm hiểu về nhau - Cô mời bạn Thanh Nguyên( gợi ý hỏi để trẻ trả lời - Trẻ trả lời đồng thời giới thiệu về mình ) - Tiếp tục cô mời 5 – 7 trẻ -Trẻ giới thiệu * Hoạt động 3: Thi xem ai nhanh. Cô yêu cầu tất cả bạn trai đứng dậy, sau đó cô gọi bạn gái. - Cô cho trẻ xem tranh bạn trai, bạn gái và trò chuyện cùng trẻ về bức tranh : + Các con thấy bạn trai mặc đồ gì ? + Quần, áo bạn ấy có màu gì ? + Tóc bạn trai như thế nào ? - Trẻ trả lời + Còn bạn gái mặc đồ gì ? + Tóc bạn gái như thế nào so với bạn trai nè ? + Trên tóc bạn gái có cài thêm gì vậy các con ? - Mỗi người chúng ta được bố mẹ sinh ra, ai cũng có tên gọi, giới tính, đặc điểm, tính cách, sở thích. Thế bây giờ các bé hãy so sánh giúp cô giữa mình và bạn có gì giống và khác nhau.