Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 9: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ - Tuần 34: Lễ hội quê hương - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
I.NỘI DUNG:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại quà lưu niệm, nước giải khát, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh.
- Góc xây dựng: Xây dựng lễ hội đua thuyền trên dòng sông Kiến Giang - Góc học tập : Xem tranh ảnh, làm sách về các lễ hội khác nhau ở địa phương.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, dán các các hoạt động về ngày lễ, hội.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, thả thuyền...
II. MỤC TIÊU:
- Mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn.
- Sử dụng các loại câu ghép, phức
- Hứng thú với việc đọc sách, xem sách.
- Vẽ bằng hình thức bút sáp, màu nước.
- Bé thể hiện được vai nấu ăn, người bán hàng, bác sĩ. Biết mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn.
- Trẻ biết đóng vai chú công nhân sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng lễ hội đua thuyền trên sông Kiến Giang, biết nhường nhịn, chờ đợi, không tranh giành đồ chơi của nhau.
- Biết tô màu bức tranh hoàn chỉnh có bố cục về các lễ hội trên quê hương Lệ Thủy.
- Rèn luyện kĩ năng cầm, mở trang sách.
- Luyện kỹ năng cắt dán, tạo tranh sách có các nội dung về chủ đề.
- Trẻ biết tưới cây, lau lá, gieo hạt và thả thuyền trên sông.
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Bộ đồ chơi gia đình, nấu ăn, một số đồ chơi sản phẩm của nghề truyền thống quê hương.
- Góc xây dựng: Gạch xây dựng, cây xanh, thảm cỏ, hoa, các PTGT, thuyền, cầu…
- Góc học tập: Tranh chuyện về chủ đề quê hương, keo, kéo, chì, giấy A4, bút sáp...
- Góc nghệ thuật: Tranh ảnh cho trẻ tô màu, bút các loại, họa báo, keo, kéo, xắc xô, phách gõ, Đất nặn, bảng con.
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới cây, thuyền…
- Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại quà lưu niệm, nước giải khát, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh.
- Góc xây dựng: Xây dựng lễ hội đua thuyền trên dòng sông Kiến Giang - Góc học tập : Xem tranh ảnh, làm sách về các lễ hội khác nhau ở địa phương.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, dán các các hoạt động về ngày lễ, hội.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, thả thuyền...
II. MỤC TIÊU:
- Mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn.
- Sử dụng các loại câu ghép, phức
- Hứng thú với việc đọc sách, xem sách.
- Vẽ bằng hình thức bút sáp, màu nước.
- Bé thể hiện được vai nấu ăn, người bán hàng, bác sĩ. Biết mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn.
- Trẻ biết đóng vai chú công nhân sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng lễ hội đua thuyền trên sông Kiến Giang, biết nhường nhịn, chờ đợi, không tranh giành đồ chơi của nhau.
- Biết tô màu bức tranh hoàn chỉnh có bố cục về các lễ hội trên quê hương Lệ Thủy.
- Rèn luyện kĩ năng cầm, mở trang sách.
- Luyện kỹ năng cắt dán, tạo tranh sách có các nội dung về chủ đề.
- Trẻ biết tưới cây, lau lá, gieo hạt và thả thuyền trên sông.
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Bộ đồ chơi gia đình, nấu ăn, một số đồ chơi sản phẩm của nghề truyền thống quê hương.
- Góc xây dựng: Gạch xây dựng, cây xanh, thảm cỏ, hoa, các PTGT, thuyền, cầu…
- Góc học tập: Tranh chuyện về chủ đề quê hương, keo, kéo, chì, giấy A4, bút sáp...
- Góc nghệ thuật: Tranh ảnh cho trẻ tô màu, bút các loại, họa báo, keo, kéo, xắc xô, phách gõ, Đất nặn, bảng con.
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới cây, thuyền…
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 9: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ - Tuần 34: Lễ hội quê hương - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_9_que_huong_dat_nuoc_bac_ho_t.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 9: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ - Tuần 34: Lễ hội quê hương - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 34: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG (Thời gian từ ngày 08- 12/5/2023) Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ - Trẻ nhận biết một số nguồn sáng trong sinh hoạt hằng ngày, mặt trời lửa, điện( tên goi lợi ích cách phòng tránh) Trò - Trò chuyện với trẻ biết tránh những nơi nguy hiểm, không đi theo chuyện người lạ. sáng Thể dục - Hô hấp: Thổi bóng bay (4 lần) sáng - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2l x 4n) - Bụng: Đứng quay người sang hai bên (2l x 4n) - Chân: Đứng co 1 chân (2l x 4n) Hoạt PTTM PTNT PTNN PTNT PTNN động * Vẽ thuyền * Trò *Chuyện: Sự * Ôn: Hình *Nghe dân học (M) chuyện về tích Hồ vuông, ca hò khoan một số lễ hội Gươm hình tròn, Lệ Thủy quê hương hình tam giác, hình chữ nhật Hoạt HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ động - Trò chuyện - LQ bài thơ: - Vẽ thuyền - Quan sát - Ôn thơ: ngoài về một số “Bác Hồ của bằng phấn vườn hoa “ Bác Hồ trời danh lam em” trên sân. của em” thắng cảnh TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ - Ô tô và - Mèo đuổi TCVĐ - Bịt mắt bắt - Kéo co chim sẽ chuột - Ô tô và dê CTD CTD chim sẽ CTD CTD CTD I.NỘI DUNG: Hoạt - Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại quà lưu niệm, nước giải khát, nấu động ăn, bác sĩ khám bệnh. góc - Góc xây dựng: Xây dựng lễ hội đua thuyền trên dòng sông Kiến Giang - Góc học tập : Xem tranh ảnh, làm sách về các lễ hội khác nhau ở địa phương. - Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, dán các các hoạt động về ngày lễ, hội. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, thả thuyền II. MỤC TIÊU: - Mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn. - Sử dụng các loại câu ghép, phức - Hứng thú với việc đọc sách, xem sách. - Vẽ bằng hình thức bút sáp, màu nước. - Bé thể hiện được vai nấu ăn, người bán hàng, bác sĩ. Biết mạnh dạn trao
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY NỘI DUNG MỤC TIÊU PP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thứ 2 - Trẻ biết sử I. CHUẨN BỊ: 08/05/2023 dụng các kĩ - Tranh mẫu vẽ thuyền trên biển của cô PTTM năng như: Vẽ - Bài hát theo chủ đề: Em đi chơi thuyền, những lá Vẽ thuyền nét xiên, nét thuyền ước mơ. (M) thẳng. II. TIẾN HÀNH: - Trẻ biết tên * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gọi, đặc điểm - Hát: “Em đi chơi thuyền” một số loại - Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nhắc đến thuyền. PTGT gì? - Giáo dục trẻ * Hoạt động 2: Nội dung khi đi thuyền - Cho trẻ xem tranh vẽ thuyền trên biển của cô và phải ngồi ngăn cùng đàm thoại: ngắn, không + Tranh vẽ gì vậy các con? giơ tay nghịch + Thuyền buồm gồm có những bộ phận nào? ngợm. + Thân thuyền giống hình gì? (hình thang) - Khi vẽ phải + Còn vẽ cánh buồm bằng những nét gì? (Nét cẩn thận, màu thẳng và một nét cong). không lem ra + Muốn vẽ được thuyền buồm các con phải vẽ như ngoài, không thế nào? nói chuyện - Cô vẽ mẫu,Cô giải thích cách vẽ: Tay phải con trong giờ vẽ cầm bút, tay trái tì mép giấy, vẽ 2 nét ngang và hai * Kết quả nét xiên tạo thành thân thuyền, sau đó con vẽ thêm mong đợi: 90- 1 nét thẳng đứng và một nét cong tạo thành cánh 92% trẻ ĐYC. buồm và vẽ tiếp cánh buồm thứ hai. - Các con có muốn vẽ thuyền không? *Cô cho trẻ vẽ tranh: - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ, kích thích sự sáng tạo của trẻ. - Nhắc nhở tư thế ngồi và cách cầm bút đối với một số trẻ chưa đúng. - Trẻ vẽ xong cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày tranh vẽ của mình cho các bạn khác cùng xem. * Hoạt động 3: Bé khéo tay - Cho trẻ tập trung lại nhận xét sản phẩm của bạn. - Trò chuyện cùng trẻ xem con thích tranh vẽ của bạn nào nhất? Vì sao - Cho trẻ nói về bức tranh của trẻ. - Cô nhận xét một số tranh vẽ đẹp, chưa đẹp. - Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Thứ 3 - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: 9/5/2023 những lễ hội - Pw có hình ảnh về lễ hội đua thuyền trên sông PTNT được tổ chức Kiến Giang, hình ảnh mọi người nô nức đi xem Trò chuyện trên quê hương hội đua thuyền. về một số lễ mình: Lễ hội - Máy tính, nhạc. hội quê đua thuyền. II Tiến hành: hương - Rèn kỹ năng * Hoạt động 1: Ổn định: quan sát, ghi Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô hát bài "Quê hương nhớ. em" - Phát triển + Các con vừa được nghe bài hát gì? ngôn ngữ mạch + Trong bài hát nói đến gì? lạc cho trẻ. + Quê hương của các con tên gì? - Trẻ hứng thú Các con ạ, quê hương Lệ Thủy chúng ta không chỉ hoạt động và có nhiều cảnh đẹp mà còn có dòng sông Kiến chơi trò chơi. Giang xanh biếc nữa. Và trên dòng sông đó có một - Giáo dục trẻ lễ hội được tổ chức vào ngày 2.9. Vậy để hiểu yêu quý quê thêm về những lễ hội đó, hôm nay cô và các con hương. cùng tìm hiểu về lễ hội đua thuyền trên sông Kiến - Trẻ đạt: 85- Giang nhé 90%. * Hoạt động 2: Nội dung: 1. Trò chuyện về lễ hội: Cô mở hình ảnh về dòng sông Kiến Giang + Đây là đâu? + Các con đã từng đi đến sông Kiến Giang chưa? + Con thấy sông Kiến Giang ngày thường như thế nào? Cô mở hình ảnh lễ hội đua thuyền + Đố các con biết đây là lễ hội gì? + Trong lễ hội đua thuyền có gì? (Thuyền đua, thuyền bơi) + Mỗi chiếc thuyền có màu sắc như thế nào? (Khác nhau) + Còn người đua thuyền như thế nào? Đây là lễ hội đua thuyền trên sông KG đấy, có rất nhiều thuyền đua, bơi với nhiều màu sắc khác nhau tượng trưng cho mỗi thôn khác nhau. Những người đua thuyền là những người khỏe mạnh để cầm chầm bơi nhanh đến đích đấy. + Các con đác từng được bồ mẹ cho đi xem đua thuyền chưa? + Con thấy không khí trong lễ hội đó như thế nào? Cô mở hình ảnh mọi người đi xem lễ hội đua thuyền + Con thấy mọi người như thế nào? + Con có thích được đi xem đua thuyền không?
- cuối ngày hoạt động và 2. Chơi tự do: * Vệ sinh - trật tự khi ra -Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích cô bao quát Trả trẻ sân. trẻ. 3. Nêu gương cuối ngày: - Trẻ tự nhận xét về mình và bạn - Cô tuyên dương những bạn ngoan nhẵ nhỡ những bạn chưa ngoan. 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá hằng ngày: Thứ 4 - Trẻ nhớ tên I. CHUẨN BỊ: 10/5/2023 truyện và hiểu - Tranh minh họa chuyện PTNN nội dung câu II. TIẾN HÀNH: Chuyện: Sự truyện. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: tích Hồ Gươm - Biết trả lời đủ - Cô cho trẻ hát bài “Yêu Hà Nội”. câu, rõ ràng, - Ở Hà nội có những danh lam thắng cảnh nổi mạch lạc. tiếng nào? - Thông qua truyện giáo dục - Cho trẻ xem tranh về danh lam thắng cảnh và trẻ tự hào về tranh ảnh Hồ Gươm truyền thống + Các con có biết tại sao hồ lại có tên là Hồ Gươm đánh giặc giữ hay còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm không? nước của dân - Để giải đáp thắc mắc này cho các con co sẽ kể tộc, biết về cho chúng mình nghe câu truyện “Sự tích Hồ danh lam thắng Gươm”. cảnh của đất nước Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe - Trẻ hứng thú a. Cô kể truyện diễn cảm: tham gia vào - Lần 1: Cô đọc kết hợp động tác minh họa. giờ học + Cô vừa kể câu truyện gì? - Yêu cầu cần đạt. - Lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp tranh minh họa. 90 % ĐYC + Giảng giải nội dung truyện: Câu truyện kể về việc Rùa Vàng đã mang thanh gươm thần cho vua Lê mượn để đánh giặc Minh, khi đánh thắng giặc Minh nhà vua đã trả lại gươm thần cho Rùa Vàng trên hồ Tả Vọng, kể từ đó hồ này có tên là Hồ
- Vẽ thuyền xiên, nét thẳng II. TIẾN HÀNH: bằng phấn để vẽ thuyền 1.HĐCĐ: Vẽ mưa bằng phấn trên sân. trên sân. - Trẻ biết cách - Hát: “Em đi chơi thuyền” *TCVĐ: chơi, hứng thú + Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Ô tô và vào trò chơi và + Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con dùng chim sẽ chơi đoàn kết. phấn vẽ thuyền nhé *CTD + Cô phát phấn và hướng cho trẻ vẽ. Cô bao quát trẻ vẽ. 2. TCVĐ:. Ô tô và chim sẽ. Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi cho trẻ rõ sau đó cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô bao quát trẻ chơi. 3. Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích cô bao quát trẻ. - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn. - Nhận xét cuối buổi chơi. HĐC - Trẻ biết kể và I. CHUẨN BỊ: * Nhận biết nhận biết về - Tranh một số trang phục: áo cọc, áo len, khăn, trang phục một trang phục tất, quần áo dài, dép, giày theo mùa. theo mùa mà II. TIẾN HÀNH: * Chơi tự do. trẻ biết. 1. Nhận biết trang phục theo mùa. * Nêu gương - Trẻ chơi đoàn - Cô cùng trẻ trò chuyện một số trang phục về mùa cuối ngày. kết, không hè: * Vệ sinh- tranh giành đồ + Các con thấy mùa hè thời tiết ntn? Chúng ta phải Trả trẻ chơi mặc những kiểu áo quần ntn? Khi ra đường phải - Trẻ biết nhận làm gì? Giáo dục trẻ xét, nêu gương - Trò chuyện về trang phục mùa đông: tương tự. lẫn nhau. - Giáo dục trẻ - Thực hiện các thao tác vệ sinh 2. Chơi tự do: -Trẻ chon nội dung chơi theo ý thích hàng ngày cô bao quát trẻ. 3. Nêu gương cuối ngày: - Trẻ tự nhận xét về mình và bạn - Cô tuyên dương những bạn ngoan nhắc nhỡ những bạn chưa ngoan. 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ * Đánh giá hằng ngày:
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. *Trò chơi 3: Chơi lăn hình Cả lớp mình chơi rất giỏi đấy, cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 trò chơi nữa. Đó là trò chơi lăn hình. Các con hãy nghe cô nói luật và cách chơi của trò chơi nhé. + Cách chơi: Mỗi trẻ có 1 rổ hình, trẻ sẽ thi lăn các hình trong rổ trong thời gian 10 tiếng tích tắc. Hết thời Hoạt động 3: Kết thúc: - Hỏi trẻ tên bài học. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. HĐNT - Trẻ biết gọi I. CHUẨN BỊ: *HĐCĐ: tên, đặc điểm - Sân bãi sạch sẽ, có bóng mát Quan sát một số loại rau - Vườn rau xanh sạch có rau khoai, rau ngót, rau vườn rau trong trường mồng tơi *TCVĐ: - Chơi đúng - Bóng, xe ô tô, chông chống Mèo đuổi luật, đúng II. TIẾN HÀNH: chuột cách, và hứng 1. HĐCĐ: Quan sát vườn rau *Chơi tự do thú tham gia - Cô dắt trẻ ra sân dặn dò trẻ vào trò chơi. - Dắt trẻ đến từng vườn rau và cho trẻ gọi tên nêu - Biết chơi đặc điểm từng loại rau, cùng cô và bạn. - Giáo dục trẻ. 2.TCVĐ: Mèo đuôỉ chuột - Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. - Cô cùng chơi với trẻ. 3. Chơi tự do. - Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô bao quát xử lý tình huống. - Nhận xét giờ hoạt động. HĐC - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ: * Cho trẻ các bài hát theo - Nhạc các bài hát: Em đi chơi thuyền, Ai yêu Bác nghe các bài chủ đề. Hồ hơn Thiếu niên nhi đồng, hát theo chủ - Biết thể hiện II. TIẾN HÀNH: đề tình cảm qua - Trẻ lắng nghe các bài hát * Chơi tự do các bài hát - Giáo dục trẻ biết yêu quý Bác Hồ, biết bảo vệ các * Nhận xét - Chơi đúng danh lam thắng cảnh của quê hương mình. cuối ngày luật, đúng 2.Chơi tự do * Vệ sinh – cách, và hứng - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích Trả trẻ thú tham gia Cô bao quát trẻ vào trò chơi. 3. Nhận xét cuối ngày. - Biết chơi - Cho trẻ tự nhận xét về mình và về bạn cùng cô và bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhỡ