Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 5: Thực vật – Tết Nguyên đán - Tuần 21: Một số loại rau - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
I. CHUẨN BỊ:
- Giỏ đựng rau thật: rau khoai, rau cải, rau ngót, rau muống
- Tranh lô tô về các loại rau.
- Đĩa nhạc về các bài hát một số loại rau
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô và trẻ đọc bài thơ “Bắp cải xanh”
- Các con vừa đọc bài thơ gì? ( Bắp cải xanh)
- Trong bài thơ nói về loại rau gì? (Rau ăn lá)
- Thế giới thực vật rất phong phú và đa dạng có rất nhiều loại rau xanh khác nhau cung cấp cho cơ thể nhiều vitamin và muối khoáng. Để hiểu rõ hơn về các loại rau thì giờ học hôm nay chúng ta cùng khám phá về một số loại rau ăn lá nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát, đàm thoại: Rau muống
- Cô cho xuất hiện trên màn hình và hỏi trẻ:
+ Các con hãy nhìn xem cô còn có rau gì đây?
+ Con biết gì về loại rau này?( rau khoai được mẹ trồng ở sau vườn, có lá màu xanh, thân dây)
+ Cô chỉ vào từng bộ phận của rau muống và cho trẻ gọi tên.
+ Mẹ thường chế biến những món ăn gì từ rau muống? (Trẻ kể)
+ Trước khi ăn phải làm gì? (rửa sạch)
+ Rau muống rất tốt cho cơ thể giúp cơ thể nên các con nhớ phải ăn nhiều rau nhé
- Ngoài những loại rau chúng mình vừa được học các con còn biết những loại rau nào nữa?
( Cô kể thêm các lại rau khác nữa như rau khoai, rau ngót, rau cải...)
- Giỏ đựng rau thật: rau khoai, rau cải, rau ngót, rau muống
- Tranh lô tô về các loại rau.
- Đĩa nhạc về các bài hát một số loại rau
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô và trẻ đọc bài thơ “Bắp cải xanh”
- Các con vừa đọc bài thơ gì? ( Bắp cải xanh)
- Trong bài thơ nói về loại rau gì? (Rau ăn lá)
- Thế giới thực vật rất phong phú và đa dạng có rất nhiều loại rau xanh khác nhau cung cấp cho cơ thể nhiều vitamin và muối khoáng. Để hiểu rõ hơn về các loại rau thì giờ học hôm nay chúng ta cùng khám phá về một số loại rau ăn lá nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát, đàm thoại: Rau muống
- Cô cho xuất hiện trên màn hình và hỏi trẻ:
+ Các con hãy nhìn xem cô còn có rau gì đây?
+ Con biết gì về loại rau này?( rau khoai được mẹ trồng ở sau vườn, có lá màu xanh, thân dây)
+ Cô chỉ vào từng bộ phận của rau muống và cho trẻ gọi tên.
+ Mẹ thường chế biến những món ăn gì từ rau muống? (Trẻ kể)
+ Trước khi ăn phải làm gì? (rửa sạch)
+ Rau muống rất tốt cho cơ thể giúp cơ thể nên các con nhớ phải ăn nhiều rau nhé
- Ngoài những loại rau chúng mình vừa được học các con còn biết những loại rau nào nữa?
( Cô kể thêm các lại rau khác nữa như rau khoai, rau ngót, rau cải...)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 5: Thực vật – Tết Nguyên đán - Tuần 21: Một số loại rau - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_5_thuc_vat_tet_nguyen_dan_tua.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 5: Thực vật – Tết Nguyên đán - Tuần 21: Một số loại rau - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 21: MỘT SỐ LOẠI RAU Từ ngày : 06 - 10/2/2023 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ -Nói được sở thích riêng của mình. - Dạy trẻ biết nói cảm ơn hay xin lỗi người khác. Thể dục sáng - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2l x 4n) - Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên (2l x 4n) - Chân: Đứng co một chân (2l x 4n) Trò chuyện - Phát âm rõ các tiếng trong tiếng trong tiếng việt sáng Hoạt động PTNT PTTM PTNN PTNT PTTM học Khám phá Vẽ rau ăn Chuyện Nhận biết Dạy hát: rau muống củ, quả “ Chú đỗ trên- dưới, “Bầu và ( ĐT) con trước- sau bí”. của bản thân Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Trò chuyện Vẽ rau, củ, Dạy trẻ biết LQ bài hát: Ôn về một số quả bằng tránh “Bầu và chuyện: loại rau phấn những nơi bí”. Chú đỗ con nguy hiểm. TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Mèo đuổi - Tung Ô tô và Tung bóng Mèo đuổi chuột bóng chim sẽ Dung dăng chuột - Tạo dáng dung dẻ CTD CTD CTD CTD CTD Hoạt động I. NỘI DUNG: góc - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng - Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, dán một số loại rau. - Góc học tập: Xem tranh lô tô một số rau, thực hiện vở toán, làm sách. - Góc thiên nhiên :Chơi với cát nước.chăm sóc cây cối. II. MỤC TIÊU: - Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng để xây dựng vườn rau. - Trẻ biết sử dụng các vật liệu tạo hình để tạo các sản phẩm đơn giản. - Trẻ được làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn - Trẻ biết công việc bán hàng: Biết mời, chào. Biết giao tiền và nhận tiền. - Trẻ vẽ, dán, tô màu về một số loại rau.
- Sinh hoạt Ôn bài hát: Cho trẻ Tập cho Giai đáp Đóng mở chiều Lý cây chơi HĐG trẻ kể câu đố về chủ đề xanh chuyện: một số loại Chú đỗ con quả Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp – hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ: 06/2/2023 gọi, đặc điểm, - Giỏ đựng rau thật: rau khoai, rau cải, rau ngót, PTNT tác dụng của rau rau muống Khám phá muống - Tranh lô tô về các loại rau. rau muống - Rèn kĩ năng - Đĩa nhạc về các bài hát một số loại rau ghi nhớ, phân II. TIẾN HÀNH: biệt các loại rau Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Giáo dục vệ - Cô và trẻ đọc bài thơ “Bắp cải xanh” sinh ăn uống, - Các con vừa đọc bài thơ gì? ( Bắp cải xanh) bảo vệ môi - Trong bài thơ nói về loại rau gì? (Rau ăn lá) trường - Thế giới thực vật rất phong phú và đa dạng có rất - Trẻ hứng thú nhiều loại rau xanh khác nhau cung cấp cho cơ thể tham gia vào nhiều vitamin và muối khoáng. Để hiểu rõ hơn về trò chơi. các loại rau thì giờ học hôm nay chúng ta cùng - 90-95% trẻ khám phá về một số loại rau ăn lá nhé. đạt Hoạt động 2: Nội dung * Quan sát, đàm thoại: Rau muống - Cô cho xuất hiện trên màn hình và hỏi trẻ: + Các con hãy nhìn xem cô còn có rau gì đây? + Con biết gì về loại rau này?( rau khoai được mẹ trồng ở sau vườn, có lá màu xanh, thân dây) + Cô chỉ vào từng bộ phận của rau muống và cho trẻ gọi tên. + Mẹ thường chế biến những món ăn gì từ rau muống? (Trẻ kể) + Trước khi ăn phải làm gì? (rửa sạch) + Rau muống rất tốt cho cơ thể giúp cơ thể nên các con nhớ phải ăn nhiều rau nhé - Ngoài những loại rau chúng mình vừa được học các con còn biết những loại rau nào nữa? ( Cô kể thêm các lại rau khác nữa như rau khoai, rau ngót, rau cải ) - Giáo dục trẻ: Tất cả các loại rau đều cung cấp
- - Cô dọn vệ sinh lớp.- Nhận xét giờ hoạt động. * Đánh giá cuối ngày: * Đánh giá cuối ngày: . . Thứ 3 - Trẻ biết sữ I. CHUẨN BỊ: 07/2/2023 dụng những kỹ Mẫu cô vẽ sẵn như củ cà rốt, quả cà chua PTTM năng đã học II. TIẾN HÀNH: Vẽ rau ăn như vẽ nét Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. củ, quả cong, nét thẳng, - Cả lớp cùng đọc với cô bài thơ “Bắp cải xanh” (ĐT) nét ngang để vẽ Hoạt động 2: Nội dung. những loại rau 1. Quan sát mẫu gợi ý: cư, quả. * Quả cà chua: Cô cho trẻ quan sát và nhận xét. - Trẻ biết đặt - Các con thấy cô vẽ được gì đây? ( quả cà chua) tên cho sản Trẻ gọi tên Quả cà chua phẩm của mình. - Quả cà chua có hình dạng như thế nào? - Rèn luyện sự ( quả tròn, có màu đỏ) khéo léo của * Củ cà rốt: Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ củ cà rốt đôi bàn tay. - Trẻ gọi tên củ cà rốt. - 90- 95 % trẻ - Cô cho trẻ nhận xét về màu sắc, hình dáng của củ đạt. cà rốt cô vẽ - Khi vẽ củ cà rốt cô dùng kỹ năng vẽ 2 nét cong nối lại với nhau làm củ cà rốt. - Cô cho cả lớp làm động tác giống cô 2. Hỏi ý định trẻ: - Con sẽ vẽ rau gì? - Con sẽ vẽ như thế nào? - Còn ai thích vẽ rau nào khác? - Trước khi vẽ các con phải ngồi ngay ngắn, cầm bút bằng 3 ngón tay - Hướng dẫn trẻ vẽ cân đối giữa tờ giấy và tô màu hợp lý không lem ra ngoài. 3. Trẻ thực hiện: - Cô theo dõi khuyến khích trẻ vẽ - Nhắc trẻ cách cầm bút, các kỹ năng vẽ - Cô bao quát cả lớp, gợi ý giúp đỡ cho những trẻ còn lúng túng. - Cô khuyến khích trẻ vẽ các loại rau củ khác. 4. Nhận xét sản phẩm - Gợi ý cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá - Cô mời những trẻ nêu ý định và nhận xét sản phẩm mình thích, hỏi vì sao trẻ thích
- PTNN lên nhờ có đất, Chuyện: nước, ánh sáng, 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú Chú đỗ con không khí.- Phát triển vốn - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vông” từ, rèn ngôn ngữ mạch lạc. Trẻ chăm học, - Trò chuyện: hứng thú nghe cô kể truyện. + Tay nào có, tay nào không? Tay trên hay tay Trẻ có ý thức dưới? giữ gìn, bảo vệ môi trường + Trong tay cô có gì đây? Các con quan sát xem? xung quanh (Cho tất cả trẻ quan sát hạt đỗ trên tay cô) - 90- 95 % trẻ đạt. - Đúng rồi, trên tay cô là những hạt đỗ xanh đấy. Không biết hạt đỗ này sẽ lớn lên và phát triển như thế nào, các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện về hạt đỗ này nhé! 2. Hoạt động 2: Kể chuyện “Chú đỗ con” - Cô kể cho trẻ nghe lần 1 kết hợp cử chỉ, điệu bộ. - Hỏi trẻ tên câu chuyện. - Giới thiệu nội dung: Câu chuyện “ Chú Đỗ con” nói về quá trình lớn lên của cây đỗ, từ một hạt đỗ con nhờ có đất, có nước mà hạt đỗ đã nảy mầm, rồi nhờ có gió mát, có không khí, có ánh nắng mặt trời mà mầm đỗ đã lớn lên. (Cô cho trẻ làm cô Gió Xuân bay đi tìm Đỗ con) - Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ nội dung truyện 3. Hoạt động 3: Đàm thoại - Đỗ con đã nằm ngủ ở đâu? - Khi tỉnh dậy đỗ con ngạc nhiên vì điều gì? - Đầu tiên ai đã đánh thức đỗ con dậy? Cô Mưa Xuân
- nơi nguy đến gần như ổ 1. Dạy trẻ biết tránh những nơi nguy hiểm. hiểm. điện, sông, - Các con biết bây giờ là mùa gì? Mùa hè các con *TCVĐ: suối, ao hồ được đi tắm sông không? Khi tắm sông các con đi Ô tô và - Phát triển cùng ai? chim sẽ phát triển ngôn - Các con ạ khi đi tắm phaỉ có người lớn đi cùng, * Chơi tự ngữ cho trẻ. các con không được đi một mình vì sông là nơi do - Trẻ hứng thú nguy hiểm xảy ra đuối nước các con hớ chưa nào. chơi trò chơi Ngoài khu vực sông còn có nơi nào nguy hiểm các vận động. con cần tránh nữa? ( ổ điện, ao hồ, ) - Củng cố: Các con vừa làm quen với gì? - Giáo dục trẻ - Nhận xét tuyên dương. 2. TCVĐ: Ô tô và chim sẽ - Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát trẻ chơi. 3.Chơi tự do - Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô quan sát xử lý tình huống. HĐC: - Trẻ đọc thuộc I. CHUẨN BỊ: * Tập cho bài thơ, đọc - Đồ chơi tự do trẻ kể diễn cảm. II. TIẾN HÀNH: chuyện: - Trẻ chơi đoàn 1. Tập cho trẻ kể câu chuyện Chú đỗ con Chú đỗ con kết, không * * Chơi tự tranh giành đồ - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện 1-2 lần do. chơi. - Gợi ý cho trẻ kể theo cô, sau đó tập cho trẻ kể * Nêu - Biết nhận xét từng đoạn chuyện gương cuối về mình về - Cô cho trẻ nghe kể qua máy. ngày. bạn. Biết sử 2. Chơi tự do: * Vệ sinh - dụng các thao - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. Trả trẻ tác vệ sinh. - Cô bao quát trẻ chơi 3. Nêu gương cuối ngày: - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan - Cắm cờ bé ngoan 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ. - Cô dọn vệ sinh lớp. * Đánh giá cuối ngày: Thứ 5 -Trẻ biết phía I. CHUẨN BỊ: 09/2/2023 trên dưới trước - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một thứ quả đồ chơi.
- Hoạt động 3: Kết thúc Củng cố: Cô hỏi trẻ nhắc lại tên bài học Nhận xé giờ học, tuyên dương trẻ HĐNT -Trẻ biết vẽ các I. CHUẨN BỊ: * HĐCĐ: loại rau, củ, - Sân bãi sạch sẽ Làm quen quả trên sân - Đồ chơi: Bóng, bài hát: Bầu -Trẻ hứng thú II. TIẾN HÀNH: và bí chơi trò chơi 1. LQBH: Chú bộ đội *TCVĐ: vận động. - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Tung bóng - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần, - Dung dăng - Dạy trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ. Cô dung dẻ chú ý sửa sai cho trẻ. * Chơi tự 2. TCVĐ: - Tung bóng do - Dung dăng dung dẻ - Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát trẻ chơi. 3.Chơi tự do - Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô quan sát xử lý tình huống. HĐC - TrÎ biết các I. CHUẨN BỊ: * Giải đáp loại quả và biết - Câu đố các loại quả. câu đố về giải đố các câu - Đồ chơi tự do. một số loại hỏi cùng cô II. TIẾN HÀNH: quả - Trẻ biết nhận 1. Giải đáp câu đố về một số loại quả * Chơi tự xét, nêu gương - Cô đọc câu đố về quả chuối, na, nho, do. lẫn nhau. - Cho cá nhân trẻ trả lời. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Nêu - Thực hiện các 2. Chơi tự do: Trẻ chơi tự do theo ý thích cô bao gương cuối thao tác vệ sinh quát trẻ. ngày. hàng ngày 3. Nêu gương cuối ngày * Vệ sinh- - Trẻ tự nhận xét về mình và bạn Trả trẻ - cô tuyên dương những bạn ngoan nhắc nhỡ những bạn chưa ngoan. 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ * Đánh giá cuối ngày: Thứ 6 - Trẻ nghe và I. CHUẨN BỊ: 10/2/2023 cảm nhận được - Nhạc bài hát: bầu và bí, lý cây bông PTTM giai điệu mượt - Mũ chóp kín. - Dạy hát: mà của bài hát II. TIẾN HÀNH:
- * Chơi tự -Trẻ biết một * Đóng chủ đề: “ Một số loại rau” do số loại rau - Cô cùng trẻ trò chuyện với trẻ về chủ đề * Nhận xét - Trẻ thực hiện Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các loại rau tuyên đúng các thao Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các loại rau dương cuối tác vệ sinh. * Mở chủ đề : “Một số động vật trong gia đình” tuần - Cho trẻ kể tên một số động vật trong gia đình * Vệ sinh – - Cho trẻ xem hình ảnh một số động vât nuôi trong Trả trẻ gia đình 2. Chơi tự do: Trẻ chơi tự do theo ý thích cô bao quát trẻ. 3. Nêu gương cuối ngày - Trẻ tự nhận xét về mình và bạn - cô tuyên dương những bạn ngoan nhắc nhỡ những bạn chưa ngoan 4. Vệ sinh trả trẻ - Cô lau mặt cho trẻ sạch sẽ - Cô dọn vệ sinh lớp - NXTD, Phát phiếu bé ngoan. * Đánh giá cuối ngày: .