Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 4: Chim và những con côn trùng - Năm học 2021-2022
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết chào cô và bố mẹ trước khi vào lớp, biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tên con côn trùng như muỗi, ruồi, kiến, rán, con chuồn chuồn, con bướm... biết đặc điểm của các con côn trùng, biết tác hại của một số con côn trùng.
- Trẻ biết tập các động tác thể dục sáng, bài tập phát triển chung, biết tác dụng của việc tập thể dục làm cho cơ thể khỏe mạnh.
- Biết lấy sách, lật sách theo yêu cầu của cô
- Trẻ thể hiện đúng vai chơi trong khi chơi, đoàn kết trong khi chơi
- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.
2. Kĩ năng
- Rèn cho trẻ kĩ năng cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, kĩ năng trả lời câu hỏi to rõ ràng.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Hình thành cho trẻ một số kĩ năng ghi nhớ có chủ định. Kĩ năng khi tham gia các trò chơi, khi học các hoạt động.
- Trẻ chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm.
- Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, biết đoàn kết trong khi chơi, biết thể hiện tình cảm trong các vai chơi.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động trong ngày.
- Đoàn kết, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.
- Trẻ có nề nếp trong học tập và vui chơi. Có ý thức kỷ luật cao và tinh thần tự giác trong giờ học. Đoàn kết vui vẻ với bạn bè cùng cô giáo.
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy.
II. CHUẨN BỊ
1. Kiến thức
- Trẻ biết chào cô và bố mẹ trước khi vào lớp, biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tên con côn trùng như muỗi, ruồi, kiến, rán, con chuồn chuồn, con bướm... biết đặc điểm của các con côn trùng, biết tác hại của một số con côn trùng.
- Trẻ biết tập các động tác thể dục sáng, bài tập phát triển chung, biết tác dụng của việc tập thể dục làm cho cơ thể khỏe mạnh.
- Biết lấy sách, lật sách theo yêu cầu của cô
- Trẻ thể hiện đúng vai chơi trong khi chơi, đoàn kết trong khi chơi
- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.
2. Kĩ năng
- Rèn cho trẻ kĩ năng cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, kĩ năng trả lời câu hỏi to rõ ràng.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Hình thành cho trẻ một số kĩ năng ghi nhớ có chủ định. Kĩ năng khi tham gia các trò chơi, khi học các hoạt động.
- Trẻ chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm.
- Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, biết đoàn kết trong khi chơi, biết thể hiện tình cảm trong các vai chơi.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động trong ngày.
- Đoàn kết, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.
- Trẻ có nề nếp trong học tập và vui chơi. Có ý thức kỷ luật cao và tinh thần tự giác trong giờ học. Đoàn kết vui vẻ với bạn bè cùng cô giáo.
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy.
II. CHUẨN BỊ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 4: Chim và những con côn trùng - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_5_nhung_con_vat_gan_gui_chu_d.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 4: Chim và những con côn trùng - Năm học 2021-2022
- 1 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4 Chủ đề nhánh: Chim và những con côn trùng. Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 27/12/ 2021 đến 31/ 12/2021 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết chào cô và bố mẹ trước khi vào lớp, biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ biết tên con côn trùng như muỗi, ruồi, kiến, rán, con chuồn chuồn, con bướm biết đặc điểm của các con côn trùng, biết tác hại của một số con côn trùng. - Trẻ biết tập các động tác thể dục sáng, bài tập phát triển chung, biết tác dụng của việc tập thể dục làm cho cơ thể khỏe mạnh. - Biết lấy sách, lật sách theo yêu cầu của cô - Trẻ thể hiện đúng vai chơi trong khi chơi, đoàn kết trong khi chơi - Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa. 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ kĩ năng cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, kĩ năng trả lời câu hỏi to rõ ràng. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Hình thành cho trẻ một số kĩ năng ghi nhớ có chủ định. Kĩ năng khi tham gia các trò chơi, khi học các hoạt động. - Trẻ chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. - Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, biết đoàn kết trong khi chơi, biết thể hiện tình cảm trong các vai chơi. 3. Thái độ - Trẻ tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động trong ngày. - Đoàn kết, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi. - Trẻ có nề nếp trong học tập và vui chơi. Có ý thức kỷ luật cao và tinh thần tự giác trong giờ học. Đoàn kết vui vẻ với bạn bè cùng cô giáo. - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy. II. CHUẨN BỊ - Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng đảm bảo ánh sáng. - Sân tập, xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Đồ dùng đồ chơi ở các góc: + Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, mô hình trang trại chăn nuôi, vỏ sò, cây xanh, hàng rào + Góc nghệ thuật: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp. + Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm thực phẩm, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn , hoa quả đồ chơi + Góc học tập: Tranh về chủ đề, Bộ chun học toán, sáp màu, giấy màu, giấy gam + Góc thư viện: Sách, chuỵên tranh về chủ đề, lá cây, hột hạt. + Góc thiên nhiên: Khăn lau, chai lọ, bình tưới - Tranh ảnh trang trí theo chủ đề. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- 3 + Cô gợi ý để trẻ nói về hoạt động ở các góc chơi, khuyến khích trẻ nhận vai chơi, góc chơi. - Ai thích chơi ở góc nghệ thuật? Vào góc nghệ thuật con chơi như thế nào? Con vẽ con vật nào? - Ở góc phân vai con chơi gì? Con bán mặt hàng gì? bán hàng con sẽ làm gì? - Ai thích vào góc thư viện xem tranh ảnh về các con vật hay xem sách, làm sách các loài chim, hay tạo các con chuồn chuồn, con sâu tờ vỏ hạt, lá cây. - Ở góc toán cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi bảng chun học toán, nô tô các con vật, tranh số lượng về các con vật ai thích chơi ở góc chơi này? Giáo dục trong khi chơi không tranh giành đồ chơi, khi chơi xong cất đồ dùng gọn gàng. * Trẻ vào góc chơi: - Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho các con vật, bán các loại chim. - Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát trong chủ đề, Tô màu các con vật nuôi. - Góc thư viện: Làm các con côn trùng từ vỏ hạt lạc, các loại hạt, lá cây. - Cô bao quát trẻ, tới các góc hướng dẫn trẻ thực hiện vai chơi, nếu trẻ lúng túng cô nhập vai chơi cùng trẻ, nhắc trẻ đi lại nhẹ nhàng, nói vừa đủ nghe, bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, hợp tác giúp đỡ bạn trong lúc chơi, lúc gặp khó khăn. - Tạo tình huống để trẻ đổi góc chơi khác, nếu trẻ thấy chán. *Kết thúc: - Bật nhạc “Hết giờ chơi”. - Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: Đàn ong Cáo và thỏ Bắt chước Chim bay (Mới) tiếng kêu 7. Chơi, các con vật hoạt động * Hoạt * Hoạt *Hoạt * Hoạt theo ý động: Ôn động: Làm động: Làm động: Xem thích buổi đồng dao; vở bài tập quen bài video các chiều Con gà cục toán trang thơ: “ Đàn con chim tác lá tranh 15 kiến” và côn trùng * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự *Chơi tự chọn chọn chọn chọn * Nêu gương cuối ngày Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cùng trẻ hát bài Cả tuần đề ngoan Trẻ hát cùng cô
- 5 - Tay: 2 tay dang ngang, đưa lên cao qua đầu (2 lần x 4 nhịp). - Bụng: 2 tay lên cao, cúi người về phía trước. - Chân: Đưa chân sang ngang (3lần x 4 nhịp) - Trẻ tập theo nhịp - Bật: Bật tiến về phía trước. đếm *Vận động cơ bản: “Ném trúng đích ngang xa 1,5m” - Cô giới thiệu tên vận động: “Ném trúng đích - Trẻ lắng nghe và ngang xa 1,5m” cô mời 1 trẻ thực hiện vận quan sát cô thực động. hiện vận động. - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Cô làm mẫu lần 2 phân thích động tác Tư thế chuẩn bị cô đi đến trước vạch kẻ dùng tay phải cầm bóng khi có hiệu lệnh cô đưa tay ra sau lên cao rồi ném vào trúng đích năm ngang, sau đó nhặt bóng và đi về cuối hàng đứng. - Cô mời 1-2 trẻ lên tập cho các bạn quan sát. - Trẻ tập mẫu. * Trẻ thực hiện: Trẻ lên thực hiện - Cô cho cả lớp thực hiện trong khi tập cô hỏi trẻ tên vận động “Ném trúng đích - Con vừa thực hiện vận động gì? ngang xa 1,5m” - Cô chia tổ nhóm cho trẻ thi đua nhau luyện - Trẻ thi đua tập. - Cô theo dõi, quan sát, động viên trẻ, khuyến khích trẻ tập luyện. - Củng cố: Cô gọi 1 trẻ lên tập lại hỏi trẻ tên - Trẻ xung phong vận động. lên tập * Trò chơi: Chèo thuyền. - Trẻ chú ý lắng - Cô giới thiệu tên trò chơi nghe - Cô hỏi trẻ luật chơi cách chơi - Cô nói lại luật chơi cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. - Trẻ chơi trò chơi - Nhận xét sau khi chơi 2- 3 lần *Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Trẻ đi nhẹ nhàng *Hoạt động 5: Kết thúc. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Xếp tổ ong từ những viên sỏi” - Cô đưa ra câu đố về con ong. Tìm hoa hút mật Làm lợi cho người Này các bạn ơi Là con gì thế? - Con ong ạ!.
- 7 * Chơi tự chọn: - Trẻ chơi theo ý * Nêu gương cuối ngày thích *Đánh giá sự phát triển hàng ngày của trẻ. . Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2021 I. Mục đích * TrÎ nhận biÕt sự khác biệt về độ lớn của 2 đối tượng, sử dụng đúng từ to hơn, nhỏ hơn. - Trẻ biết từ những lá cây trẻ tạo thành con con sâu. - Trẻ nhớ tên trò chơi biết cách chơi trò chơi “Mèo và chim sẻ, cáo và thỏ”. - Trẻ biết so sánh to hon – nhỏ hơn. * Hình thành cho trẻ kĩ năng phân biệt to - nhỏ. Mở rộng vốn từ cho trẻ. - Rèn kĩ năng khéo léo của các ngón tay khi gấp lá thành con sâu. - Trẻ nhớ chơi đúng cách đúng luật. - Hình thành cho trẻ kĩ năng trả lời câu hỏi to rõ ràng, rèn kĩ năng thưa gửi trước khi trả lời câu hỏi. * Trẻ có ý thức trong giờ học - Giáo dục trẻ yêu quý các con côn trùng có lợi và biết bảo vệ chúng tránh xa các con côn trùng có hại - Trẻ hứng thú chơi trò chơi và chơi đúng luật II. Chuẩn bị - Địa điểm: Trong nhà, ngoài sân - Đồ dùng cô: 2 con ong, con ong to màu đỏ, con ong nhỏ màu vàng, giỏ to màu xanh, giỏ nhỏ màu đỏ. - Đồ dùng của trẻ: Ong, bướm, vở toán, sáp màu, Đồ dùng đồ chơi III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Ho¹t ®éng häc: Toán “So s¸nh To - Nhá” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trẻ lắng nghe Cho trÎ chơi trò chơi (Con ong) - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ quan sát *Hoạt động 2: Trẻ nhận biết biểu tượng to và nhỏ. - Giỏ xanh to hơn, giỏ đỏ nhỏ hơn. - Trẻ quan sát
- 9 - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét sau khi chơi. *Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích. - Trẻ trò chuyện “Làm con sâu từ lá cây” cùng cô - Cô và trẻ trò chuyện về con côn trùng có hại - Trẻ trả lời - Ai kể cho cô biết con sâu như thế nào? - Hôm nay cô cùng các con làm con sâu từ lá cây nhé. - Trẻ tạo nhóm - Ai có thể làm được? - Cô cho trẻ tao thành 3 nhóm và làm những con sâu từ lá cây - Trẻ làm con sâu - Cô khái quát lại cách làm con sâu. - Trẻ thực hiện, Cô bao quát giúp đỡ trẻ - Trẻ lắng nghe - Nhận xét sản phẩm. - Giáo dục trẻ khi làm song vứt rác đúng nơi quy định - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động: “Mèo và chim sẻ” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi trò chơi Cô khái quát lại - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ. - Trẻ chơi theo ý - Cô nhận xét chơi thích * Chơi tự do: 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi. “Cáo và thỏ” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi cách chơi. - Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi 2- 3 lần - Cô khái quát lại: - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ. - Trẻ lắng nghe - Nhận xét sau khi chơi. * Hoạt động: : “Làm bài tập toán so sánh to - Trẻ trả lời nhỏ” - Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ so sánh to hơn- nhỏ hơn - Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư thế - Trẻ lắng nghe ngồi - Trẻ chơi vui - Cho trẻ mở sách đúng chiều, cô hướng dẫn trẻ làm toán - Trẻ chơi theo ý - Cô bao quát giúp đỡ trẻ thích
- 11 - Cô cho trẻ trò chuyện về con bướm. - Trẻ quan sát con *Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu: bướm và đàm thoại - Trẻ quan sát tranh và đàm thoại cùng cô - Cho trẻ nói lên đặc điểm của bức tranh - Con bướm ( màu sắc, bố cục, chất liệu) - Màu vàng - Con bướm trong bức tranh có màu gì? - Con bướm có những bộ phận gì? - Đầu, thân, cánh, chân. - Đầu có dạng hình gì? - Trẻ trả lời. - Thân bướm như thế nào? - Còn cánh và chân? - Cô khái quát lại: Đầu có dạng hình tròn, - Trẻ lắng nghe thân hơi dài, cách gống nửa hình tròn *Hoạt động 3: Quan sát cô làm mẫu - Cô vẽ mẫu. - Để vẽ được con bướm các con quan sát - Trẻ quan sát. cô vẽ nhé cô vẽ hình tròn nhỏ làm đầu, cô vẽ thân hơi dài, nét cong làm cánh con bướm còn thiếu gì nữa? - Đúng rồi: Con bướm còn thiếu râu, chân - Râu . cô vẽ nét xiên làm râu, chân cô đã vẽ bức tranh con bướm rồi để con bướm thêm đẹp cô làm gì? - Các con quan sát cô tô màu nhé, cô chọn - Tô màu chì màu nâu tô đầu, thân cô tô từ trái qua - Trẻ quan sát cô tô màu phải cô tô kín màu không chờm ra ngoài cô chọn chì màu vàng tô màu lần lượt từng cánh cô tô màu xong rồi. - Để vẽ được con bướm các con giơ tay nên và vẽ trên không nào. Cô cho trẻ vẽ trên không. - Trẻ vẽ trên không *Hoạt động 4: Trẻ thực hiện - Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, mở vở, tư thế ngồi. - Cô quan sát, động viên, gợi ý để trẻ vẽ - Trẻ nhắc lại cách cầm con bướm đẹp, giúp đỡ những trẻ còn bút cách vẽ và tô màu lúng túng. - Trẻ vẽ con bướm - Cô gợi ý để trẻ vẽ thêm các nét để trang trí con bướm. *Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình. - Cô cho trẻ quan sát nhận xét bài của - Trẻ mang sản phẩm mình của bạn. lên trưng bày. - Cô nhận xét bài của trẻ, nhắc nhở trẻ chưa hoàn thành bài lần sau cố gắng