Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 2: Những con vật sống dưới nước - Năm học 2021-2022

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô, bố mẹ trước khi vào lớp, biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ kể tên một số con vật sống dưới nước: Con cua, con tôm, con cá….
- Kể về một vài đặc điểm nổi bật, ích lợi của chúng.
- Trẻ biết tập các động tác theo nhịp bài hát “Con chuồn chuồn”.
- Biết lấy sách và lật sách theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết thể hiện các hành động của vai chơi và chơi đoàn kết với bạn.
- Trẻ nhớ và kể được việc làm tốt của mình, của bạn trong tuần, ngày. Biết được những việc làm chưa tốt của mình, của bạn. Nhớ và nhận xét được những bạn ngoan trong ngày, trong tuần.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp và trả lời câu hỏi của cô.
- Rèn kỹ năng mở, gập sách, xem sách theo nhóm
- Hình thành kĩ năng tập thể dục theo nhịp bài hát “Con chuồn chuồn”.
- Hình thành một số kĩ năng chơi ở các góc: Biết nhận vai chơi, chơi đoàn kết với bạn bè.
- Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô.
- Gĩư gìn sách, vở, không làm nhàu, rách sách
- Có ý thức cố gắng làm những việc làm tốt và noi gương các bạn.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. Trẻ chơi đoàn kết vơi bạn bè, có ý thức giữ gìn đồ chơi
docx 21 trang Thiên Hoa 27/02/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 2: Những con vật sống dưới nước - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_5_nhung_con_vat_gan_gui_chu_d.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 2: Những con vật sống dưới nước - Năm học 2021-2022

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Những con vật sống dưới nước Thời gian thực hiện: Từ 13/ 12/2021 - 17/ 12 / 2021 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết chào cô, bố mẹ trước khi vào lớp, biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ kể tên một số con vật sống dưới nước: Con cua, con tôm, con cá . - Kể về một vài đặc điểm nổi bật, ích lợi của chúng. - Trẻ biết tập các động tác theo nhịp bài hát “Con chuồn chuồn”. - Biết lấy sách và lật sách theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ biết thể hiện các hành động của vai chơi và chơi đoàn kết với bạn. - Trẻ nhớ và kể được việc làm tốt của mình, của bạn trong tuần, ngày. Biết được những việc làm chưa tốt của mình, của bạn. Nhớ và nhận xét được những bạn ngoan trong ngày, trong tuần. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Phát triển kĩ năng giao tiếp và trả lời câu hỏi của cô. - Rèn kỹ năng mở, gập sách, xem sách theo nhóm - Hình thành kĩ năng tập thể dục theo nhịp bài hát “Con chuồn chuồn”. - Hình thành một số kĩ năng chơi ở các góc: Biết nhận vai chơi, chơi đoàn kết với bạn bè. - Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô. - Gĩư gìn sách, vở, không làm nhàu, rách sách - Có ý thức cố gắng làm những việc làm tốt và noi gương các bạn. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. Trẻ chơi đoàn kết vơi bạn bè, có ý thức giữ gìn đồ chơi II. CHUẨN BỊ - Hệ thống câu hỏi - Phòng nhóm sạch sẽ, gọn gàng, đảm bảo ánh sáng. - Các bài hát về chủ đề động vật sống dưới nước. - Sân tập, xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Sắp xếp các góc chơi cho trẻ và chuẩn bị một số đồ dùng đồ chơi bổ xung cho một số góc chơi. + Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, mô hình trang trại chăn nuôi, vỏ sò, cây xanh, hàng rào
  2. Viếng vật sống Trò chuyện nghĩa trang dưới nước con vật liệt sĩ *Trò chơi * Trò chơi dưới nước * Trò chơi vận động: vận động: vận động *Trò chơi Trời nắng Cá vàng *Trò chơi Con bọ dừa vận động: trời mưa bơi vận động: Dung dăng Thi xem dung dẻ * Chơi tự * Chơi tự đội nào * Chơi tự do do nhanh do * Chơi tự * Chơi tự do do * Trò chuyện (Con vật sống dưới nước) - Cho trẻ nhận xét các góc chơi trong lớp. + Ai thích đan tết lưới bắt cá nào? - Bạn nào thích chơi bán thức ăn của cá. 6. Chơi, + Để tạo một bể cá đẹp chúng mình sẽ xây như thế nào? hoạt động - Cho trẻ nhận góc chơi, trẻ nói lên cách chơi của các góc chơi ở các góc (Chơi ở góc nào, chơi như thế nào, trẻ tự tỏa thuận vai chơi, như góc cô bán hàng, xây bể cá, góc sách, thư viên của bé tìm các hình ảnh các loại cá, ) - Cô khái quát lại. - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải nói nhỏ, không chạy trong lớp, muốn đổi góc chơi phải thỏa thuận với bạn, chơi đoàn kết, * Trẻ vào góc chơi: - Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, tô màu con vật dưới nước, xé dán con cá - Góc phân vai: Bán thức ăn của cá - Góc xây dựng: Xây bể cá - Góc thực hành trải nghiệm: Đan lưới, - Góc thư viện: xem các hình ảnh về động vật sống dưới nước. ( Cô giáo chú ý quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi, ) * Kết thúc:Trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. 7. Chơi, * Trò chơi * Trò * Trò chơi: * Trò * Trò hoạt động mới: Ô tô chơi: Con Cò bắt ếch. chơi: Bắt chơi: Bắt theo ý và chim sẻ rùa “Mới” vịt trên cạn chước tiếng thích kêu của các buổi *Hoạt *Hoạt *Hoạt *Hoạt con vật chiều động: động: động: Đọc động: Làm *Hoạt Tham dự tết Làm quen đồng dao quen với động: Vệ
  3. II. Chẩn bị: - Địa điểm: Ngoài sân, trong lớp - Đồ dùng của cô: Bóng, bài đồng dao Bà còng đi chợ trời mưa. , hương, vòng hoa. Câu hỏi đàm thoại, đồ dùng đồ chơi các góc. - Đồ dùng của trẻ: lá nguỵ trang, hương, quần áo mũ dép phù hợp với thời tiết, bóng, đồ dùng đồ chơi III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung * Hoạt động học: Thể dục: “Đập bóng xuống sàn bằng 2 tay” Trò chơi: Tung cao hơn nữa *Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài hát “Cá vàng bơi” sau đó - Trẻ hát dẫn dắt trẻ vào bài - Trước khi vào rèn luyện sức khỏe cô muốn - Trẻ trả lời biết có bạn nào đau chân, tay không? * Hoạt động 2: Khởi động. - Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân: đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm - Trẻ thực hiện Sau đó đứng thành đôi hình 3 hàng ngang *Hoạt động 3: Trọng động. + Bài tập phát triển chung: - Tay: Hai tay dang ngang, lên cao (3 lần x 4 nhịp) - Trẻ thực hiện - Bụng: Tay đưa lên cao, cúi người về phía trước (2lần x 4nhịp) - Chân: Đưa ra trước (2 lần x 4nhịp) - Bật: Bật tiến về trước ( 2 lần x 4nhịp) - Trẻ thực hiện + Vận động cơ bản: “Đập bóng xuống sàn bằng 2 tay”. - Cô giới thiệu tên vận động. - Trẻ lắng nghe - Khảo sát trẻ - Trẻ thực hiện - Cô gọi 1-2 trẻ lên thực hiện. - Cô làm mẫu lần 1(không phân tích) - Trẻ lắng nghe - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Cô đứng trước hàng, chân rộng bằng vai - Trẻ lắng nghe, quan hai tay cầm bóng, đập bóng xuống sàn rồi sát cô về cuối hàng. - Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện
  4. - Cô giới thiệu tên trò chơi và hỏi trẻ luật chơi - Trẻ lắng nghe cách chơi - Trẻ chơi - Cô khái quát - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát, động viên trẻ chơi. - Trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi * Chơi tự do 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều - Trẻ lắng nghe * Trò chơi: "Ô tô và chim sẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi và hỏi trẻ luật chơi - Trẻ lắng nghe cách chơi - Trẻ chơi - Cô khái quát - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát, động viên trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi *Hoạt động: “Tham dự Tết Noel và tiệc - Trẻ ra sân buppel” - Cho trẻ ra sân dự “Tết Noel và tiệp buppel”. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ ngồi ngay ngắn trong hàng, giữ trật tự nghe đọc ý nghĩ về ngày tết noel. - Xem các tiết mục văn nghệ do các anh chi - Trẻ nói theo ý hiểu thể hiện. - Cho trẻ nói lên những cảm nghĩ của mình - Trẻ dự tiệc về ngày tết noel - Tham dự tiệc Buppel. - Trẻ nghe - Phát quà cho trẻ và cho trẻ vào lớp. - Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia hoạt - Trẻ lắng nghe động tập thể - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ. * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày * Đánh giá sự phát triển trẻ hàng ngày của trẻ.
  5. - Trong rổ có gì? - Trẻ trả lời - Cho trẻ xếp tất cả các chú mèo ra trước mặt - Trẻ xếp thành một hàng ngang từ trái sang phải giống của cô nào? - Tặng 2 con cá cho hai chú mèo - Cho trẻ đếm số cá và đếm số mèo? - Trẻ đếm - Cho trẻ đặt thẻ số tương ứng. - Trẻ đặt thẻ số - Các con hãy quan sát xem số cá và số mèo - Trẻ trả lời như thế nào với nhau? - Vì sao con biết? - Trẻ trả lời - Trong hai nhóm số mèo và số cá nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Nhóm nào ít hơn? ít hơn là mấy? + Cô nói: Số mèo và số cá không bằng nhau - Trẻ lắng nghe vì số mèo nhiều hơn số cá và nhiều hơn là 1, còn số cá ít hơn số mèo và ít hơn là 1 - Vậy muốn số cá bằng số mèo thì ta phải -Trẻ xếp cùng cô làm thế nào? - À cô sẽ thêm 1 con cá nữa và bây giờ các con cùng thêm một con cá phía dưới chú mèo còn lại giống như của cô nào? - Trẻ đếm - Vậy 2 con cá thêm 1 con cá nữa là bằng mấy? - Trẻ trả lời - Cho trẻ đếm số mèo và số cá - Số cá và số mèo lúc này như thế nào với nhau? Và đều bằng mấy các con? - Cả 2 nhóm đều bằng nhau là 3 chúng mình - Trẻ trả lời sẽ gắn thẻ số mấy nào? - Các con hãy xem trên màn hình có gì xuất - Trẻ quan sát hiện nhé! + Cô chiếu slide số 3 và giới thiệu - Cô đọc to số 3 - Trẻ lắng nghe - Cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ đọc + Cấu tạo của số 3 được viết bằng 1 nét cong - Trẻ lắng nghe phải phía trên nối liền nét cong phải phía dưới - Cho tìm và đặt thẻ số tương ứng với số mèo - Trẻ thực hiện và cá * Hoạt động 4. Luyện tập * Trò chơi 1: “Thi xem ai nhanh”
  6. - Cô đọc lần 2 hỏi trẻ. - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời - Do ai sáng tác? - Cô giới thiệu nội dung bài thơ - Trẻ lắng nghe - Cô giáo dục trẻ - Cô đọc lần 3 khuyến khích trẻ đọc theo. - Trẻ đọc - Cô nhận xét - Trẻ lắng nghe * Chơi tự chọn - Trẻ chơi * Nêu gương cuối ngày *Đánh giá sự phát triển hàng ngày của trẻ. Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2021 I. Mục đích * Trẻ biết cách dán các hình tam giác, hình vuông, hình tròn dán lại thành nhiều con cá. - Biết kể tên những con vật sống dưới nước - Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi: Cá vàng bơi, cò bắt ếch. - Nhớ tên và hiểu nội dung bài đồng dao “Bà còng đi chợ trời mưa” * Rèn trẻ tư thế ngồi, cách cầm kéo cắt, cách phết hồ và dán thành hình con cá cách mở vở - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, kỹ năng mở sách theo hướng dẫn - Trẻ chơi đúng cách, đúng luật. - Trẻ chú ý lắng nghe trong khi tham dự tiệc nôen. * Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm có ý thức trong giờ học. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, hào hứng chơi. - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn sách vở không làm nhàu, rách vở. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: trong lớp, ngoài sân - Đồ dùng của cô: Kéo, keo, giấy màu, tranh, Đồ dùng đồ chơi - Đồ dùng của trẻ: Keo, giáy mầu, vở tạo hình, trang phục gọn gàng III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung
  7. *Hoạt đông 6: Kết thúc - Trẻ chơi - Cho trẻ gập sách, cất đồ dùng 2. Chơi, hoạt động ngoài trời - Trẻ nghe *Hoạt động có mục đích: “Kể tên những con vật sống dưới nước” - Các con hãy kể tên một số con vật sống ở dưới - Trẻ trả lời nước. - Con cá có đặc điểm gì? Chúng sống ở đâu? - Còn con gì nữa? - Trẻ trả lời - Những con cá này có ăn được không? - Chúng chứa nhiều chất gì? - Các con nên ăn thức ăn này vì nó có chứa nhiều - Trẻ trả lời chất đạm. - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ không nên chơi gần bờ ao, bảo vệ những động vật sống dưới nước. - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét * Trò chơi vận động : “Cá vàng bơi” - Cô giới thiệu tên trò chơi và cho trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe cách chơi - Cô khái quát. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần - Trẻ chơi - Cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Nhận xét sau khi chơi. * Chơi tự do - Trẻ chơi 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: "Cò bắt ếch"( Mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu luật chơi: Cò chỉ được bắt ếch ngoài vòng tròn, ếch bị bắt phải đổi làm cò - Cách chơi : 1 trẻ làm cò, những trẻ khác làm ếch, cò ngồi góc lớp, ếch bơi ra ngoài hồ tìm thức ăn, kêu ộp ộp. khi ếch nghe tiếng quạc quạc thì phải bơi nhanh về hồ của mình, con ếch nào không bơi nhanh sẽ bị cò bắt. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần - Trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi - Trẻ lắng nghe *Hoạt động 2: Đọc đồng dao “ Bà còng đi chợ trời mưa” - Cô giới thiệu tên bài đồng dao“ Bà còng đi chợ - Trẻ lắng nghe trời mưa”