Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 1: Những con vật nuôi trong gia đình - Năm học 2021-2022

I. MUC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết chào hỏi trước khi vào lớp, biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật của một số con vật nuôi trong gia đình và ích lợi của chúng.
- Trẻ biết tập các động tác theo nhịp đếm của cô.
- Trẻ biết chơi theo nhóm, thể hiện vai chơi của mình.
- Trẻ nhớ và kể được việc làm tốt của mình, của bạn trong tuần, ngày. Biết được những việc làm chưa tốt của mình, của bạn. Nhớ và nhận xét được những bạn ngoan trong ngày, trong tuần.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp và trả lời câu hỏi của cô.
- Hình thành kĩ năng tập thể dục theo nhịp đếm.
- Hình thành một số kĩ năng chơi ở các góc: nhận vai chơi, chơi đoàn kết với bạn
- Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ.
- Trẻ vui vẻ khi đến lớp.
- Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. Trẻ chơi đoàn kết vơi bạn bè, có ý thức giữ gìn đồ chơi
- Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi gương các bạn tốt
doc 26 trang Thiên Hoa 27/02/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 1: Những con vật nuôi trong gia đình - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_5_nhung_con_vat_gan_gui_chu_d.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 1: Những con vật nuôi trong gia đình - Năm học 2021-2022

  1. CHỦ ĐỀ 5: NHỮNG CON VẬT GẦN GŨI Thời gian thực hiện: 04 tuần (Từ ngày 06/12/2021 đến ngày 31/12/2021) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Mục tiêu Nội dung giáo Hoạt động giáo dục: STT giáo dục dục (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1 1.Thực hiện Thực hiện các động - TDBS: Tập kết hợp với lời ca bài đủ các động tác nhóm tay; lưng, “Con chuồn chuồn” tác trong bài bụng, lườn; chân + Tay: Hai tay đưa sang ngang, đưa thể dục theo trong giờ thể dục lên cao hướng dẫn sáng và bài tập phát + Bụng: Tay chống hông quay sang triển chung giờ hoạt trái, sang phải động phát triển thể + Chân: Đứng co duỗi chân chất. + Bật: Bật chụm tách - Hoạt động học: Thực hiện các bài tập phát triển chung 2 4. Trẻ biết - Đập bóng xuống - Hoạt động học: Thể dục: Đập bóng phối hợp tay sàn bằng 2 tay xuống sàn bằng 2 tay mắt trong +Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua vân động: đầu 3 5. Trẻ biết - Bò trong đường - Hoạt động học: Tổ chức các hoạt thể hiện hẹp (3m x 0,4m), động thể dục kỹ năng: nhanh, Ném trúng đích Vận động: Bò trong đường hẹp (3m x mạnh, khéo ngang xa 1,5m ; Bật 0,4m), Ném trúng đích ngang xa 1,5m ; Bật trong thực sâu 10 -15cm sâu 10 -15cm hiện bài tập Trò chơi vận động: tổng hợp: : Mèo đuổi chuột, cáo và thỏ, Tạo dáng Ô tô và chim sẻ, Con gì biết bay 4 6. Trẻ biết - Xé dán giấy - Hoạt động chơi: Tổ chức cho trẻ phối hợp - Sử dụng kéo, chơi ở các góc: Trang trại chăn nuôi được các cử bút của bác nông dân, Bé làm bác sĩ thú y. động bàn Tô vẽ nguệch - Hoạt động học: Tạo hình: Tô màu tay, ngón tay ngoạc con gà con, con hươu cao cổ, cắt dán trong một số con cá hoạt động - Chơi, hoạt động ngoài trời: Làm con nghé từ lá cây, vẽ theo ý thích; vẽ các con vật sống dưới nước - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Lao động vệ sinh lớp học 5 8. Trẻ biết - Nhận biết tên - Trò chuyện buổi sáng tên tên một một số món ăn - Giờ ăn: Dạy trẻ nhận biết tên một số số món ăn hàng ngày thực phẩm, các món ăn. hàng ngày - Biết một số con vật nuôi để chế biến và dạng chế món ăn, có nhiều chất đinh dưỡng. biến đơn
  2. hiệu nổi bật vật, cây, hoa, quả + Trò chuyện về một số con vật nuôi của đối quen thuộc trong gia đình tượng được - Mối liên hệ đơn + Những con vật sống dưới nước quan sát với giản giữa con vật + Những con vật sống trong rừng sự gợi mở quen thuộc với môi + Chim và những con côn trùng của cô giáo trường sông của - Chơi, hoạt động ngoài trời: Quan chúng sát Con cua, con tôm; Quan sát cá rô phi, cá chép; Quan sát con mèo; Quan sát con gà;Trò chuyện con vật trong gia đình, trong rừng, dưới nước. - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Giải câu đố về các con vật, xem tranh video về các con vật. 9 26. Trẻ đếm - Đếm trên đối - Hoạt động học: Đếm nhận biết đối được trên các tượng giống nhau tượng trong phạm vi 3 đối tượng trong phạm vi 5 - Chơi hoạt động theo ý thích buổi giống nhau chiều: Làm quen vở toán và đếm đến 5 10 30. Trẻ biết - So sánh 2 đối - Hoạt động học: Yêu cầu trẻ thực so sánh 2 đối tượng về kích thước hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu tượng về trong thực hiện các hoạt động học kích thước + So sánh to hơn - nhỏ hơn và nói được - Chơi hoạt động theo ý thích buổi các từ: To chiều: Tô màu cao hơn- thấp hơn theo hơn/ nhỏ yêu cầu của cô hơn; dài hơn, ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; bằng nhau 11 38. Trẻ biết - Ngày thành lập - Trò chuyện với trẻ về ngày 22/12 trẻ kể tên một số quân đội nhân dân biết được ý nghĩa của ngày thành lập lễ hội: Ngày Việt Nam 22/12. quân đội nhân dân Việt Nam. khai giảng, - Tết noel - Chơi, hoạt động ngoài trời: Cho trẻ tết trung đi thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ thu . Qua - Chơi hoạt động theo ý thích buổi trò chuyện, chiều: Cho trẻ tham dự tết noel- tiệp tranh ảnh buppê. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 12 41. Trẻ hiểu - Nghe, hiểu - Hoạt động học: + Trò chuyện về một nghĩa từ khái nghĩa của từ khái số con vật nuôi trong gia đình quát gần gũi quát: gia súc, gia - Hoạt động chơi: Xếp lô tô các con cầm, sống dưới vật theo nhóm động vật nuôi trong gia nước, sống trong đình, dưới nước, trong rừng
  3. 17 57. Trẻ - Tham gia các - Hoạt động mọi lúc mọi nơi mạnh dạn góc chơi, biết làm + Đón, trả trẻ, trò chuyện hằng ngày, tham ra vào việc cá nhân và giờ ăn, hoạt động học các hoạt phối hợp với bạn - Chơi, hoat động ở các góc: động, mạnh - Trao đổi trò : Góc nghệ thuật, góc phân vai dạn khi trả chuyện cùng cô - Hoạt động học: Nghe và kể lại lời câu hỏi. chuyện: “Gà trống và vịt, Thỏ con ăn gì” 18 60. Trẻ biết - Biểu lộ trạng - Chơi, hoat động ở các góc: Góc biểu lộ một thái cảm xúc, qua nghệ thuật, góc phân vai số cảm xúc: nét mặt , cử chỉ, - Hoạt động học: vui, buồn, sợ giọng nói; trò + Trẻ thích thú , hào hứng khi được hãi, tức giận chơi; hát, vận quan sát về 1 số vật nuôi trong gia động; đình, sống dưới nước và tỏ ra sợ hãi khi quan sát tranh ảnh về 1 số con vật sống trong rừng. +Thông qua các hoạt động: Hát; Thơ, truyện 19 64. Trẻ biết - Cử chỉ lễ phép - Hoạt động mọi lúc mọi nơi chào hỏi và + Đón, trả trẻ, trò chuyện hằng ngày, nói cảm ơn, giờ ăn, hoạt động học xin lỗi khi được nhắc nhở . 20 18. Trẻ thích - Bảo vệ chăm - Chơi, hoạt động ngoài trời: Vẽ theo quan sát sóc con vật ý thích, chăm sóc bảo vệ các con vật; cảnh vật - Giữ gìn bảo vệ Nhặt lá rụng, làm con vật từ lá cây. thiên nhiên môi trường và chăm sóc cây, con vật Giáo dục phát triển thẩm mĩ 21 67. Trẻ chú - Nghe, hát và vỗ + Đón, trả trẻ ý nghe, thích tay, vận động + Thể dục buổi sáng: Kết hợp với bài được hát theo nhạc các bài hát: Con chuồn chuồn theo, vỗ tay hát trong độ tuổi - Hoạt động học: Nghe, nhận ra, hát nhún nhảy, - Nghe, đọc thơ, đúng giai điệu và biết thể hiện tình cảm lắc lư theo ca dao, tục ngữ qua bài hát: bài hát, bản trong độ tuổi + Dạy hát: Đàn vịt con, cá vàng bơi, đố nhạc, thích bạn. nghe đọc + Nghe hát: Đàn gà trong sân,con chim thơ, đồng vành khuyên, Chú voi con ở bản đôn dao ca dao, + TCÂN : Hộp quà âm nhạc, đoán con tục ngữ, vật qua tiếng kêu, nghe giọng hát đoán thích nghe tên bạn
  4. 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp: - Sân chơi bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ, có đầy đủ đồ dùng đồ chơi ngoài trời cho trẻ hoạt động - Góc thiên nhiên: Dụng cụ chăm sóc cây, cát, nước, sỏi - Góc tuyên truyền: Một số tranh ảnh biết bảo vệ và tránh nơi nguy hiểm, một số hình ảnh hoạt động của lớp - Dụng cụ lao động vệ sinh; Chổi, rễ, thau, chậu, dụng cụ vệ sinh
  5. quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Mở nhạc các hát trong chủ đề 2. Trò Nội dung dự kiến: chuyện - Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình. - Trò chuyện về đặc điểm của các con vật đó. - Ích lợi của các con vật đó. 3. Thể * Khởi động: dục sáng - Trẻ khởi động đi thường, lên dốc, xuống dốc, chạy chậm, chạy nhanh, về đội hình 3 hàng ngang. *Trọng động: - Tập kết hợp với nhịp đếm (2 lần x 4 nhịp) + Tay: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao + Bụng: Tay chống hông quay sang trái, sang phải + Chân: Đứng co duỗi chân + Bật: Bật chụm tách * Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 4. Hoạt Thể dục: KPKH: Tạo hình: Truyện: Âm Nhạc: động học Bò trong Trò chuyện Vẽ, tô màu Gà trống và - Dạy hát: đường hẹp về một số con gà con vịt Gà trống, (3m x con vật (mẫu) mèo con và 0,4m) nuôi trong cún con Trò chơi gia đình (NDTT) vận động : - Nghe hát: Lộn cầu Gà gáy le vồng te. - Trò chơi: Hộp quà âm nhạc 5. Chơi, *HĐCMĐ * HĐCMĐ *HĐCMĐ *HĐCMĐ *HĐCMĐ hoạt động Kể tên các Thăm trang Làm con Quan sát Thỏ ăn gì? ngoài con vật trại chăn trâu từ lá con mèo trời. nuôi trong nuôi nhà cây gia đình bác Thu * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: *Trò chơi: * Trò chơi Mèo đuổi Cáo và thỏ Tạo dáng Ô tô và Bịt mắt bắt chuột chim sẻ dê * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự *Chơi tự do do do do do 6. Chơi, * Trò chuyện. ( Những con vật sống trong gia đình) hoạt động - Cho trẻ hát bài Gà trống, mèo con và cún con. ở các góc. - Trò chuyện về nội dung bài hát - Cho trẻ cùng tìm hiểu và nói lên những phát hiện của mình về các góc chơi trong lớp. Nếu trẻ chưa biết cô giới thiệu cho trẻ biết về các góc chơi đó.
  6. cuối ngày ngoan - Cô vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời - Bài hát nói về điều gì? bé hứa gì trong - Cả tuần phải ngoan các ngày thứ 2 ? - Trò truyện, đàm thoại với trẻ về - Trẻ trò chuyện cùng cô những việc làm tốt trong ngày. - Cô khen ngợi tuyên dương chung cả lớp. - Ai xứng đáng được nhận cờ? - Cô phát cờ cho trẻ (động viên những - Trẻ nhận cờ trẻ chưa đạt). - Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng - Trẻ chơi trò chơi KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 06 tháng 12 năm 2021 I. Mục đích: * Trẻ biết tên vân động, thực hiện tốt vận động “Bò trong đường hẹp 3 x 0,4m” và chơi trò chơi vận động “Lộn cầu vồng”. - Trẻ biết kể tên một số con vật nuôi trong gia đình - Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi mới “Chú gà đáng yêu” chơi thành thạo một số trò chơi. - Trẻ nhớ tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh”. * Hình thành cho trẻ kĩ năng bò theo đường hẹp thành thạo, phát triển tố chất mạnh dạn cho trẻ khi tập. - Rèn kỹ năng choi trò chơi đúng luật - Phát triển kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Rèn kĩ năng dở sách * Trẻ có ý thức trong giờ học. - Trẻ hứng thú hoạt động và tham gia chơi trò chơi - Giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp, ngoài trời - Đồ dùng của cô: Băng dính, nhạc, hình ảnh các con vật nuôi trong gia đình. - Đồ dùng của trẻ: Trang phục của trẻ phù hợp với thời tiết III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1 Hoạt động học: Thể dục “Bò trong đường hẹp 3m x 0,4m” Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng *Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi - Trẻ thực hiện trong gia đình. - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - Trẻ đi kết hợp với * Hoạt động 2: Khởi động. các kiểu chân theo - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, hiệu lệnh của cô
  7. - Cô và trẻ hát bài hát Gà trống, mèo con và - Trẻ hát cún con. - Trong bài hát có con gì? - Trẻ trả lời - Nhà con có nuôi con vật nào? - Cô gợi ý cho trẻ kể về đặc điểm nổi bật của con mèo (màu lông, tiếng kêu ) - Con đã làm gì để thể hiện tình yêu của - Trẻ trả lời mình với con vật đó? - Cô giáo dục trẻ sau khi cho các con vật ăn - Trẻ lắng nghe hay vuốt ve con vật phải rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng. - Cô nhận xét * Trò chơi vân động “Mèo đuổi chuột ” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nhắc lại, luật chơi cách chơi. - Trẻ trả lời - Cô khái quát lại luật chơi cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần - Trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi * Chơi tự do - Trẻ chơi 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi “Chú gà đáng yêu” ( Mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Luật chơi: Trẻ nào làm động tácchậm, sai sẽ bị phạt - Cách chơi: Quản trò sẽ quy định các động - Trẻ lắng nghe tác kèm theo lời hô + Con gà: Trẻ chắp hait ay để trên đầu làm mào gà + Vỗ cánh: Đưa hai tay xuống, chuyển động - Trẻ lắng nghe lên xuống hai bên làm động tác vỗ cánh + Rướn cổ: Giữ nguyên động tác vỗ cánh và rướn cổ lên + Gà gáy: đưa 2 tay lên miệng bắc loa kêu ò ó o - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần cho trẻ đổi vai - Trẻ chơi chơi. - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi - Trẻ lắng nghe * Hoạt động: Đọc đồng dao: “Con gà cục tác lá chanh” - Cô giới thiệu tên bài đồng dao - Khảo sát trẻ ? - Trẻ lắng nghe - Cô đọc mẫu lần 1 diễn cảm. - Cô đọc lần hai hỏi trẻ tên bài đồng dao. - Cô vừa đọc bài đồng dao có tên gì? - Trẻ trả lời