Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 4: Nghề nghiệp - Tuần 13: Cha mẹ bé làm nghề gì? - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

I.CHUẨN BỊ
- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng
- Hai đường hẹp..
II.TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định,trò chuyện
- Để cơ thể kỏe mạnh thì các con phải làm gì?
Hoạt động 2:
1. Khởi động: Cho trẻ khởi động trên nền nhạc với các kiểu đi, chạy…
2. Trọng động:
*BTPTC:
- Tay 3 : Hai tay đưa ra trước, lên cao (2lx4n)
- Bụng 2: Cúi gập người (3lx4n)
- Chân 3: Đứng co một chân (2lx4n)
- Bật: Bật tách chân và khép chân (2lx4n) *VĐCB: Bò trong dường hẹp
- Đội hình: Hai hàng ngang.
- Cô giới thiệu tên VĐCB.
- Làm mẫu cho trẻ xem 2 lần
+ Lần 1: Làm mẫu toàn phần.
+ Lần 2: Làm mẫu+giải thích:
Khi có hiệu lệnh chuẩn bị:cô áp sát hai bàn tay và cẳng chân trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh bò, cô bắt đầu bò trong đường hẹp, khi bò đầu hơi cúi, mắt nhìn thẳng, bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, chú ý không bò dẫm vào vạch kẻ. Khi bò hết đoạn đường cô đứng dậy đi về cuối hàng đứng.
- Trẻ thực hiện:
+ Mời hai trẻ lên thực hiện thử. Mời lần lượt 2 trẻ lên tập dần cho đến hết
( Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần)
- Cô chú ý sửa sai khuyến khích động viên trẻ tập
Trẻ tập lần 2 cô nâng dần độ khó, cho trẻ đi trong đường hẹp hơn
* TCVĐ: Vận chuyển bóng
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
doc 13 trang Thiên Hoa 19/03/2024 220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 4: Nghề nghiệp - Tuần 13: Cha mẹ bé làm nghề gì? - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_4_nghe_nghiep_tuan_13_cha_me.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 4: Nghề nghiệp - Tuần 13: Cha mẹ bé làm nghề gì? - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. TUẦN 13: CHA MẸ BÉ LÀM NGHỀ GÌ? Thời gian từ 28/11 - 02/12/2022 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trẻ biết chào cô khi đến lớp và chào tạm biệt ba mẹ - Nghe nhạc thiếu nhi . Thể dục - Tay 3 : Hai tay đưa ra trước, lên cao (2lx4n) sáng - Bụng 2: Cúi gập người (2lx4n) - Chân 3: Đứng co một chân (2lx4n) - Bật: Bật tách chân và khép chân (2lx4n) Trò chuyện - Biết làm một số công việc đơn giản khi được yêu cầu ( xếp đồ sáng dùng đúng nơi quy định ) Hoạt động PTTC KPXH-KNS PTTM PTNT PTTM học Bò trong Dạy kỹ năng Thơ :Cái Nhận biết DH: Cánh đường hẹp chào hỏi lễ bát xinh hình đồng và em 40cm phép cho trẻ vuông, bé ngoan hình tròn Hoạt động HĐCĐ : HĐCĐ : HĐCĐ : HĐCĐ : HĐCĐ : Ôn ngoài trời LQ một số Quan sát Vẽ dụng LQ bài hát thơ nghề vườn rau cụ nghề cánh đồng Cái bát xinh nông bằng và em bé phấn trên ngoan sân TCVĐ : TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ : Mèo đuổi Mèo đuổi - Tung bóng Dung dăng TCVĐ : chuột chuột . - Tạo dáng dung dẻ Cáo và thỏ CTD CTD: CTD: CTD : CTD Hoạt động I. NỘI DUNG : góc - Góc phân vai : Chơi nấu ăn,mẹ con,bán hàng - Góc xây dưng : Xây vườn rau của bé . - Góc nghệ thuât : Tô màu,vẽ, một số tranh về một số nghề . - Góc học tập : Xem sách tranh, dán hình ảnh về một số nghề. - Góc thiên nhiên : Chăm sóc hoa ,chơi với cát,nước . II. MỤC TIÊU: - Trẻ biết thực hiện vai chơi,biết thể hiện hành động của vai chơi - Trẻ biết sữ dụng các nguyên vật liệu ở góc để lắp ghép xây dựng vườn rau của bé . - Trẻ biết chọn màu để tô và dùng kỹ năng để năn đồ dùng của các nghề - Trẻ biết thể hiện các bài hát trong chủ đề đúng nhịp đúng lời .- Trẻ biết nhặt lá cây ,nhổ cỏ ,đúc bánh ,chơi với cát nước . III. CHUẨN BỊ: - Góc phân vai : Đồ dùng nấu ăn ,mẹ con, các loại hàng hóa - Góc xây dựng : Cây xanh, gạch,khối gỗ,hột hat,một số loại rau để xây dựng vườn rau của bé . - Góc nghệ thuật : Tranh ảnh về một số nghề, giấy A4, bút màu
  2. cho trẻ 2. Trọng động: - Giáo dục trẻ *BTPTC: biết chú ý lắng - Tay 3 : Hai tay đưa ra trước, lên cao (2lx4n) nghe cô giáo, - Bụng 2: Cúi gập người (3lx4n) trật tự trong giớ - Chân 3: Đứng co một chân (2lx4n) học - Bật: Bật tách chân và khép chân (2lx4n) - 90-92% ĐYC *VĐCB: Bò trong dường hẹp - Đội hình: Hai hàng ngang. - Cô giới thiệu tên VĐCB. - Làm mẫu cho trẻ xem 2 lần + Lần 1: Làm mẫu toàn phần. + Lần 2: Làm mẫu+giải thích: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị:cô áp sát hai bàn tay và cẳng chân trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh bò, cô bắt đầu bò trong đường hẹp, khi bò đầu hơi cúi, mắt nhìn thẳng, bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, chú ý không bò dẫm vào vạch kẻ. Khi bò hết đoạn đường cô đứng dậy đi về cuối hàng đứng. - Trẻ thực hiện: + Mời hai trẻ lên thực hiện thử. Mời lần lượt 2 trẻ lên tập dần cho đến hết ( Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần) - Cô chú ý sửa sai khuyến khích động viên trẻ tập Trẻ tập lần 2 cô nâng dần độ khó, cho trẻ đi trong đường hẹp hơn * TCVĐ: Vận chuyển bóng - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Hồi tỉnh : - Cho trẻ đi vòng tròn hít thở sâu làm động tác hái hoa Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học- tuyên dương trẻ HĐNT - Trẻ biết gọi I. CHUẨN BỊ: *HĐCĐ: tên một số nghề - Tranh một số nghề LQ quen một quen thuộc - Sân bãi sạch sẽ, có bóng mát số nghề - Chơi đúng - Bóng, xe ô tô, chông chống *TCVĐ: luật, đúng cách, II. TIẾN HÀNH: Mèo đuổi và hứng thú 1. HĐCĐ: LQ quen một số nghề chuột tham gia vào trò - Cô dắt trẻ ra sân dặn dò trẻ *Chơi tự do chơi. - Cho trẻ kể một số nghề trẻ biết - Biết chơi cùng - Cô cho trẻ xem tranh một số nghề, cho trẻ gọi cô và bạn. tên - Giáo dục trẻ. 2.TCVĐ: Mèo đuổi chuột
  3. + Các con vừa nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những ai nào? ( Bạn thỏ, bác bảo vệ, cô nấu ăn, cô giáo ) - Khi gặp mọi người bạn thỏ có chào mọi người không? Như vậy bạn thỏ đã ngoan chưa? * Dạy trẻ cách chào hỏi người lớn! - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng mình cách chào hỏi lễ phép để trở thành một em bé ngoan, các con có đồng ý không? - Khi gặp cô giáo, bố mẹ các con chào như thế nào? - Cô làm mẫu: Con chào cô ạ! Con chào bố ạ! Con chào mẹ ạ! (Khoanh tay trước ngực, đầu hơi cúi, miệng cười tươi, giọng nói phải to, rõ ràng) - Vậy khi gia đình mình có khách thì con có chào không? - Các con chào như thế nào? - Khi đi học về các con chào ai? Chào như thế nào? (Chào ông/bà/bố/mẹ/anh/chị . Cháu/con/em đi học về ạ! * Dạy trẻ cách chào hỏi bạn bè! - Khi gặp người lớn các con vòng tay lại chào, đầu hơi cúi, thế khi gặp các bạn của mình thì sao? Các con chào như thế nào? - Cô làm mẫu: (Nhìn thẳng vào bạn và vui tươi đưa tay ngang tầm mắt vẫy chào (Mình chào bạn) - Bây giờ các con có muốn trở thành một em bé ngoan được mọi người yêu quý không? * Trẻ thực hành - Các con hãy nhìn xem, ai đây? (Cô Liên) - Chúng mình cùng lễ phép chào cô Liên nào? “Con chào cô Liên ạ” ( Cả lớp - 2 trẻ lên chào) - Các con hãy nhìn xem, hôm nay lớp mình còn có bạn nào đến chơi nào? - Cho 2 bạn lên chào nhau. - Cho cả lớp đứng dậy chào nhau. * Giáo dục: Để trở thành một em bé ngoan, được mọi người yêu quý thì khi gặp mọi người các con phải biết chào hỏi lịch sự, lễ phép, và phải biết yêu thương giúp đỡ bạn bè nhé! Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: Giờ học của chúng ta đến đây cũng đã kết thúc. Trẻ cùng hòa chung vào giai điệu bài hát "Lễ phép"
  4. Thứ 4 - Nhớ tên bài I. CHUẨN BỊ: 30/12/2020 thơ, tên tác - Máy vi tính có một số hình ảnh minh họa bài PTNN giả.Hiểu nội thơ. Thơ: Cái bát dung bài thơ và - Nhạc bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân” xinh xinh thuộc bài thơ. - Rèn kỹ năng II. TIẾN HÀNH đọc diễn cảm 1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú theo nội dung - Trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân của bài thơ, sự - Con vừa hát bài hát gì? mạnh dạn thể - Bài hát nói về gì? hiện trước đông - Con có yêu quý cô chú công nhân không? người. - Con phải học tập như thế nào để thể hiện tình - Giáo dục trẻ cảm của mình giành cho cô chú công nhân? biết yêu quý * Có một bài thơ rất hay nói về công việc của kính trọng các cô chú công nhân trong nhà máy Bát Tràng đã cô chú công làm ra những cái bát mà chúng mình sử dụng nhân đã làm ra hàng ngày đó là bài thơ “ Cái bát xinh xinh” do sản phẩm, khi nhà thơ Thanh Hòa sáng tác, giờ học hôm nay sử dụng phải cô sẽ cùng với lớp mình tìm hiểu nhé. biết giữ gìn 2. Hoạt động 2: Nội dung nâng niu. - Giờ học hôm nay cô sẽ dạy lớp mình đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” của tác giả Thanh Hòa - 90-95% trẻ sáng tác đạt yêu cầu - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm cả bài thơ Giới thiệu tên bài thơ, tác giả - Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh họa - Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả *Đàm thoại, giảng giải trích dẫn - Mẹ, cha bạn nhỏ công tác ở đâu? - Mang về cho bạn nhỏ cái gì? - Cái bát được làm từ gì? - Từ bùn đất sét, qua bàn tay cha, qua bàn tay mẹ đã tạo thành cái gì? - Bé phải làm gì để giữ gìn cái bát? - Nhớ công cha công mẹ bạn nhỏ làm gì? + Giáo dục trẻ nhờ có công của cha mẹ, các cô chú công nhân trong nhà máy Bát Tràng đã làm nên cái bát do vậy cần phải giữ gìn cẩn thận và biết yêu mến các cô chú công nhân *Trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2, 3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thi đua - Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ của tác giả nào? 5. Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét giờ học tuyên dương trẻ.
  5. Nhận biết - Nhận biết - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích hình vuông, được màu sắc thước to hơn. hình tròn của các hình II. TIỀN HÀNH : - Nhận biết Hoạt động 1 : Ổn định gây hứng thú phân biệt được - Hát : Cánh đồng và em bé ngoan 2 hình .- Trẻ - Các con vừa hát bài hát gì ? chơi tốt trò chơi Hoạt động 2 : Nội dung và có hứng thú * Nhận biết hình vuông ,hình tròn trong khi chơi - Cô cho trẻ quan sát hình vuông và hỏi trẻ - 90 – 95 % trẻ + Đây là hình gì ? đạt yêu c + Cô cho trẻ gọi tên cả lớp , tổ ,nhóm ,cá nhân . + Hình vuông có màu gì ? + Có đặc diểm gì? - Cô nhắc lại cho trẻ : Hình vuông có màu đỏ , có bốn góc và có bốn cạnh đều bằng nhau. - Tương tự cô cho trẻ quan sát hình tròn * Cho trẻ so sánh 2 hình + Hình vuông: Có màu đỏ, không lăn được. + Hình tròn : Có màu vàng, lăn được . * Luyện tập : - Làm theo yêu cầu của cô - Về đúng nhà * Cũng cố : - Các con vừa làm quen với hình gì ? Hoạt động 3 : Kết thúc. Nhận xét giờ học –tuyên dương trẻ. HĐNT - - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ *HĐCĐ: bài hát, tên tác II.TIẾN HÀNH: LQBH: Cánh giả, 1. HĐCD: LQ bài hát : Cánh đồng và em bé đồng và em bé - Trẻ hứng thú ngoan ngoan tham gia vào trò * TCVĐ chơi - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Cáo và thỏ -Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. * CTD: -Cô bắt nhịp cho trẻ hát theo cô 3 – 4 lần. -Cho trẻ hát cùng cô theo tổ, nhóm. -Cả lớp hát lại cùng cô 1-2 lần 2. TCVĐ: Cáo thỏ và gà trống - Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát trẻ chơi. 3.Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô quan sát xử lý tình huống HĐC - Trẻ biết ngồi I .CHUẨN BỊ: * Làm quen vở đúng tư thế, biết - Bàn ghế cho trẻ ngồi. toán cầm bút bằng 3 - Bút, vở toán.
  6. âm nhạc các con cần thể hiện đúng sắc thái tình cảm bài hát, như thế bài hát sẽ hay hơn vui nhộn hơn, các con có đồng ý không nào. * Dạy trẻ hát: - Cả lớp hát 3- 4 lần. - Thi đua giữa các tổ. - Gọi nhóm, cá nhân lên hát. b) NDKH:Nghe hát: Đi cấy. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ, đàm thoại về bài hát. - Cô hát lần 2: Hát kết hợp múa minh họa - Lần 3: Nghe ca sĩ hát c) Trò chơi âm nhạc: Nghe tiết tấu tìm đồ vật - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức trẻ chơi. - Nhận xét quá trình chơi. 3. Kết thúc -Tuyên dương , nhận xét giờ học. HĐNT - Trẻ nhớ nội I. CHUẨN BỊ *HĐCĐ: dung và kể lại II. TIẾN HÀNH: Ôn thơ : cái được câu 1.HĐCĐ Ôn thơ : cái bát xinh xinh bát xinh xinh chuyện. Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ và hỏi trẻ đó là bài * TCVĐ: - Rèn luyện kỹ thơ gì - Mèo đuổi năng đọc thơ + Cô đọc thơ trẻ nghe 1. chuột - Chơi đúng + Mời 2-3 trẻ đọc lại cùng cô, cô chú ý sữa sai *Chơi tự do luật, đúng cách, cho trẻ và hứng thú - Cũng cố cho trẻ tham gia vào trò 2.TCVĐ: Mèo đuổi chuột chơi. - Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô bao quát chú ý trẻ Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, bóng, phấn Cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết, không giành đồ chơi. - Nhận xét cuối buổi chơi. HĐC - Trẻ biết được I. CHUẨN BỊ: * Đóng, mở trong tuần vừa - Tranh chuyện chủ đề qua mình học II. TIẾN HÀNH: