Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 3: Gia đình – Ngày 20-10 - Tuần 12: Nhu cầu gia đình - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

1.CHUẨN BỊ
- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, bóng 4-6 quả
2.TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định
- Để cơ thể kỏe mạnh thì các con phải làm gì?
Hoạt động 2:
1. Khởi động: Cho trẻ làm toàn đoàn kết hợp với các kiểu đi, chạy...
2. Trọng động:
* BTPTC
+Tay: Tay đưa lên cao, ra trước, dang ngang (21 x 4n)
+Bụng : Đứng quay người sang hai bên
(3l x 4n)
+Chân: Đứng, khuỵu gối (21 x 4n)
+Bật: Bật tách chân và khép chân (2lx4n)
* VĐCB: Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng ngang.
- TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng khi có hiệu lệnh thì chuyền bóng sang ngang, bạn đứng sau bắt bóng bằng 2 tay và chuyền tiếp cho bạn phía sau cứ như vậy cho hết hàng.
- Làm mẫu cho trẻ xem 2 lần
+ Lần 1:Làm mẫu toàn phần.
+ Lần 2: Làm mẫu+giải thích:
- Trẻ thực hiện:
- Mời hai trẻ lên thực hiện thử. Mời lần lượt 2 trẻ lên tập dần cho đến hết
( Mỗi trẻ trẻ thực hiện 2-3 lần)
- Cô chú ý sửa sai khuyến khích động viên trẻ tập
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô nêu luật chơi cách chơi 2-3 lần
3. Hồi tỉnh : Cho trẻ đi vòng tròn hít thở sâu
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cho trẻ nhắc lại tên VĐCB
-Cô nhận xét tuyên dương trẻ
doc 14 trang Thiên Hoa 19/03/2024 300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 3: Gia đình – Ngày 20-10 - Tuần 12: Nhu cầu gia đình - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_3_gia_dinh_ngay_20_10_tuan_12.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 3: Gia đình – Ngày 20-10 - Tuần 12: Nhu cầu gia đình - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. TUẦN 12: NHU CẦU GIA ĐÌNH Thời gian từ 21 - 25/11/2022 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Trẻ biết chào cô khi đến lớp và chào tạm biệt ba mẹ Nghe nhạc thiếu nhi . Thể dục Hô hấp 3 : Thổi nơ bay sáng Tay 3 : Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay (2lx4n) Bụng 2: Hai tay đưa lên cao cúi gập người (2lx4n) Chân 3: Đứng kiễng chân (2lx4n) Bật: Bật tách chân và khép chân (2lx4n) Trò Biết làm một số công việc đơn giản khi được yêu cầu ( xếp đồ chuyện dùng đúng nơi quy định ) sáng Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình . Hoạt động PTTC PTNT PTTM PTNN PTTM học Chuyền bắt Trò chuyện Nặn đồ Chuyện: Ai DH: Cả bóng hai về một số dùng để ăn đáng khen nhà bên theo đồ dùng để (ĐT) nhiều hơn thương hàng ngang uống trong nhau gia đình . Hoạt động HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ ngoài trời Vẽ ngôi nhà LQ Quan sát LQ bài hát : Ôn bằng phấn chuyện: Ai vườn hoa Cả nhà chuyện: Ai trên sân đáng khen của bé thương nhau đáng khen TCVĐ nhiều hơn TCVĐ TCVĐ nhiều hơn Mèo đuổi TCVĐ Cáo và thỏ Bịt mắt bắt TCVĐ chuột Lộn cầu dê Mèo đuổi vòng chuột CTD CTD CTD CTD CTD Hoạt động I. NỘI DUNG: góc - Góc phân vai : Chơi nấu ăn,mẹ con,bán hàng - Góc xây dưng : Xây khu vườn bé yêu . - Góc nghệ thuât : Tô màu một số đồ dùng trong gia đình , nặn đồ dùng để uống ,hát múa về gia đình . - Góc học tập : Làm sách tranh về một số đồ dùng trong gia đình, làm vở toán - Góc thiên nhiên : Đúc bánh, chăm sóc hoa ,chơi với cát,nước . II. MỤC TIÊU: - Trẻ biết thực hiện vai chơi,biết thể hiện hành động của vai chơi - Trẻ biết sữ dụng các nguyên vật liệu ở góc để lắp ghép xây dựng vườn rau của bé . - Trẻ biết chọn màu để tô và dùng kỹ năng để năn đồ dùng để uống - Trẻ biết thể hiện các bài hát trong chủ đề đúng nhịp đúng lời . - Trẻ biết nhặt lá cây ,nhổ cỏ ,đúc bánh ,chơi với cát nước . III. CHUẨN BỊ:
  2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Mục tiêu PP – Hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết 1.CHUẨN BỊ 21/11/2022 chuyền và bắt - Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, bóng 4-6 quả PTTC bóng bằng hai 2.TIẾN HÀNH Chuyền bắt tay theo hàng Hoạt động 1: Ổn định bóng hai bên ngang. - Để cơ thể kỏe mạnh thì các con phải làm gì? theo hàng - Luyện cho trẻ Hoạt động 2: ngang phát triển cơ 1. Khởi động: Cho trẻ làm toàn đoàn kết hợp - TCVĐ: tay, khả năng với các kiểu đi, chạy Mèo đuổi nhanh hẹn khi 2. Trọng động: chuột chuyền bóng * BTPTC - Rèn luyện sự +Tay: Tay đưa lên cao, ra trước, dang ngang khóe léo,tính (21 x 4n) mạnh dạn,tự tin +Bụng : Đứng quay người sang hai bên cho trẻ (3l x 4n) * Giáo dục trẻ +Chân: Đứng, khuỵu gối (21 x 4n) biết chú ý lắng +Bật: Bật tách chân và khép chân (2lx4n) nghe cô * VĐCB: Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng giáo,trật tự ngang. trong giớ học - TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng khi có -90-92 ĐYC hiệu lệnh thì chuyền bóng sang ngang, bạn đứng sau bắt bóng bằng 2 tay và chuyền tiếp cho bạn phía sau cứ như vậy cho hết hàng. - Làm mẫu cho trẻ xem 2 lần + Lần 1:Làm mẫu toàn phần. + Lần 2: Làm mẫu+giải thích: - Trẻ thực hiện: - Mời hai trẻ lên thực hiện thử. Mời lần lượt 2 trẻ lên tập dần cho đến hết ( Mỗi trẻ trẻ thực hiện 2-3 lần) - Cô chú ý sửa sai khuyến khích động viên trẻ tập * TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô nêu luật chơi cách chơi 2-3 lần 3. Hồi tỉnh : Cho trẻ đi vòng tròn hít thở sâu Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ nhắc lại tên VĐCB -Cô nhận xét tuyên dương trẻ HĐNT - Trẻ biết dùng I. CHUẨN BỊ: *HĐCĐ: phấn vẽ nét - Sân bãi sạch sẽ, phấn Vẽ ngôi nhà xiên, nét - Đồ chơi: Bóng, máy bay, xe ô tô.vườn hoa bằng phấn ngang để tạo II. TIẾN HÀNH: trên sân thành ngôi nhà. 1. HĐCĐ: Vẽ ngôi nhà bằng phấn trên sân *TCVĐ: - Trẻ hứng thú - Cô dắt trẻ ra sân dặn dò trẻ Mèo đuổi chơi trò chơi - Cô giới thiệu nội dung chơi
  3. dùng. Hoạt động 2: Nội dung: - Rèn luyện Cho trẻ kể tên một số đồ dùng để uống mà trẻ phát triển ghi biết nhớ,tư duy. * Cho trẻ quan sát một số đồ dùng - Trẻ trả lời câu - Cái ly . hỏi, nhận xét rỏ - Đây là cái gì? ràng - Cô gọi tên và cho trẻ gọi tên theo tổ, nhóm, - Trẻ biết bảo cá nhân. vệ,vệ sinh đồ - Dùng để làm gì? dùng gia đình - Làm bằng chất liệu gì? trẻ. - Ngoài chất liệu bằng sứ, cái ly còn được làm - Biết cái đẹp bằng chất liệu nào nữa? của đồ dùng. - Tương tự cô cho trẻ quan sát cái ấm,cái ca và đặt câu hỏi tương tự. - Ngoài đồ dùng uống thì trong gia đình chúng mình còn có rất nhiều đồ dùng như: ti vi, Tủ lạnh, giường, quạt, nồi cơm điện ( cho trẻ xem hình ảnh trên máy), * Giáo dục: Những đồ dùng để uống thường được làm từ những vật liệu dễ vỡ như sứ và thủy tinh nên khi sử dụng những đồ dùng này các con phải cầm như thế nào? (Cầm chắc, cẩn thận khi uống nước xong các con xếp cẩn thận vào khay - Ngoài đồ dùng uống thì trong gia đình chúng mình còn có rất nhiều đồ dùng như: ti vi, Tủ lạnh, giường, quạt, nồi cơm điện ( cho trẻ xem hình ảnh trên máy), *Trò chơi: Đồng đội chung sức - Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội. Đội 1 chọn cái ly. Đội 2 chọn cái ấm, đội 3 chọn cái ca. Khi nghe hiệu lệnh thì các con hãy đi trong đường hẹp lên chọn đồ dùng theo yêu cầu của đội mình để dán lên bảng. - Luật chơi: Trong thời gian một bản nhạc nếu đội nào chọn đúng và dán được nhiều đồ dùng hơn sẽ dành chiến thắng. Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. Cô bao quát trẻ chơi * Củng cố: Các con vừa làm quen với những gì? * Giáo dục trẻ biết yêu quý những đồ dùng trong gia đình và biết bảo vệ, giử gìn những đồ
  4. Thứ 4 - Trẻ biết dùng I. CHUẨN BỊ: 23/11/2022 kỹ năng xoay -Băng đĩa có các bài hát về gia đình PTTM tròn,ấn lõm,ấn -Một số mẫu nặn đồ dùng để ăn: Bát, dĩa Nặn đồ dùng bẹt để tạo sản -Đất nặn,bảng nặn,chổ ngồi cho trẻ để ăn phẩm đồ dùng II. TIẾN HÀNH (ĐT) để ăn. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện: - Trẻ biết tên - Trẻ hát’’Chiếc khăn tay’’ một số đồ dùng - Trò chuyện: để ăn. + Bài hát nói về gì? - Giúp trẻ phát + Bạn nào giỏi kể về đồ dùng trong gia đình triển cơ bản mình nào? tay, luyện sự - Mỗi chúng ta ai cũng có 1 ngôi nhà để ở,để khéo léo cho sinh hoạt,nếu không có nhà thì các con và bố trẻ quan sát mẹ sẽ không có nó để ở,để sinh hoạt đấy.Và để - Trẻ có ý thức ngôi nhà chúng ta đầy đủ khang trang thì các yêu quý đồ con hãy cùng cô tạo ra những đồ dùng để tặng dùng của cho gia đình thân yêu của mình nào? mình,biết giứ Hoạt động 2: Nội dung : gìn sản phẩm * Quan sát mẫu: mình làm ra - Cho trẻ quan sát mẫu nặn về cái bát - 90-95% trẻ + Đây là cái gì? đạt yêu cầu + Có đặc điểm gì ? + Dùng để làm gì? + Để nặn được cái bát các con dùng kỉ năng gì để nặn? - Cô nhắc lại kĩ năng cho trẻ - Tương tự cô cho tre quan sát:cái dĩa,và đặt câu hỏi tương tự. * Cho trẻ nêu ý định: - Cô hỏi trẻ cháu nặn cái gì? - Cháu dùng kỹ năng gì để nặn? - Cô gợi ý cho 3-4 trẻ trả lời - Cô nhắc lại một số kỹ năng nặn. * Trẻ thực hiện - Cô quan sát hướng dẫn trẻ giúp trẻ phát huy tính sáng tạo - Cô bao quát giúp đỡ trẻ yếu để hoàn thành sản phẩm. * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm và gọi trẻ lên giới thiệu sản phẩm và hỏi trẻ thích sản phẩm nào? vì sao lại thích? - Các con vừa đực thực hiện hoạt động gì? Hoạt động 3:Kết thúc - Cô nhận xét chung,tuyên dương trẻ HĐNT - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ: *HĐCĐ: gọi, đặc điểm - Sân bãi sạch sẽ, có bóng mát.
  5. Thứ 5 - Trẻ nhớ tên I.CHUẨN BỊ: 24/11/2022 câu chuyện ,tên - Câu chuyện ,băng đĩa các bài hát về gia đình PTNN tác giả. II.TIẾN HÀNH: Chuyện : Ai -Trẻ hiểu được Hoạt động 1:Ôn định, gây hứng thú: đáng khen nội dung câu - Hát : “Cả nhà thương nhau.” nhiều hơn chuyện. - Các con vừa hát bài hát nói về ai?(gia đình) - Biết trả lời - Trong gia đình các con có những ai nào?. câu hỏi rõ ràng - Các thành viên trong gia đình thì phải như mạch lạc. thế nào? ( yêu thương, quan tâm nhau) -Giáo dục trẻ Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức: biết yêu thưong *Cô kể chuyện cho trẻ nghe. cha mẹ và biết - Các con ạ ở gia đình các con cũng như các giúp đỡ người gia đình mọi người đều yêu thương quan tâm khác. chăm sóc , nhường nhịn nhau . Gia đình bạn -90-92% ĐYC thỏ cũng vậy có 2 anh em ai cũng ngoan và . nhường nhịn nhau, và biết nghe lời mẹ nhưng ai sẽ được mẹ khen nhiều hơn . Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện ai đáng khen nhiều hơn. - Cô kể trẻ nghe 2 lần + Lần 1:Cô kể diễn cảm - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Để hiểu hơn về nội dung câu chuyện ai sẽ được khen nhiều hơn các con lắng nghe cô kể lại 1 lần nữa nhé. + Lần 2:Cô kể diễn cảm+tranh minh hoạ. *Đàm thoại-trích dẫn: - Cô vừa kể xong câu chuyện gì ? (ai đáng khen nhiều hơn) - Của tác giả nào? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Thỏ anh như thế nào? - Thỏ em như thế nào? - “ở một nhà kia thỏ mẹ bảo 2 anh em“ - Thỏ em luôn tỏ ra ngoan hơn còn thỏ anh luôn nhường nhịn em. - Thỏ em đã yêu thương mẹ như thế nào? “ Thỏ em hăm hở chạy 1 một mạch ra đồng con không la cà một tý nào dọc đường cả mẹ ạ“. Thỏ em đã biết giúp đỡ người khác chưa? “ Thỏ mẹ nhìn con thỏ mẹ nghe xong không nói gì.“ - Thỏ anh đã yêu thương mẹ và anh như thế nào? “ 2 mẹ con chờ rất lâu mẹ đã phải vào rừng“.
  6. * Đánh giá hằng ngày: Thứ 6 - Trẻ nhớ tên I. CHUẨN BỊ: 25/ 11/2022 bài hát, tên tác - Máy tính, ti vi. PTTM giả - Xắc xô, mũ âm nhạc *DH : Cả - Trẻ hát thuộc - Nhạc bài hát : Cả nhà thương nhau, Cho con nhà thương bài hát, biết thể - Trang phục gọn gàng. nhau hiện tình cảm II. TIẾN HÀNH: - Nghe hát: của mình theo Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú: Cho con nhịp bài hát “ - Cho trẻ đọc thơ : “ Yêu mẹ” Cả nhà thương + Các con vừa đọc bài thơ nói về ai ? nhau”. + Trong gia đình có ba, có mẹ ; ba mẹ là người - Trẻ hứng thú sinh ra các con, chăm lo cho các con từng bữa khi được nghe ăn, giấc ngủ, mọi người trong gia đình ai cũng cô hát bài hát: “ yêu thương , giúp đỡ nhau ; khi xa thì nhớ khi Cho con” với gần nhau thì lại cười. Đó là nội dung bài hát : giai điệu mượt “ Cả nhà thương nhau” do nhạc sỹ Phan Văn mà, tình cảm. Minh sáng tác, hôm nay lớp chúng mình làm - Trẻ hứng thú quen đấy. tham gia hoạt Hoạt động 2: Nội dung: động cùng cô * Dạy hát : “ Cả nhà thương nhau” - Giáo dục trẻ Muốn hát hay, hát đúng giai điệu bài hát các chăm ngoan, con lắng nghe cô hát trước nhé ! học giỏi, biết - Cô hát mẫu 2 lần : yêu thương, + Lần 1 : Cô hát thể hiện tình cảm theo nội kính trọng ông dung bài hát. bà, bố mẹ cũng + Lần 2 : Cô hát kết hợp nhạc bài hát như tất cả Cô vừa hát bài hát gì ? Do ai sáng tác ? những người - Ba mẹ là người sinh ra các con, yêu thương thân trong gia chăm sóc các con, các con có yêu quý ba mẹ đình mình không ? Vậy các con hát vang lời ca về gia đình nào ! ( Cả lớp hát 2-3 lần) - Kết quả mong - Và bây giờ chúng ta hãy thi đua nhau xem tổ đợi: 90 -92 % nào hát đúng giai điệu bài hát nhé! ĐYC ( Trẻ hát theo tổ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Vừa rồi các tổ đã thi đua nhau thể hiện tình cảm vui tươi qua bài hát “ Cả nhà thương nhau”, bây giờ cô mời các nhóm bạn cùng nhau thử tài nhé ! ( 2-3 nhóm hát). - Cô đọc: Này bé bé ơi Bé muốn hát hay