Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 3: Gia đình – Ngày 20-10 - Tuần 11: Ngày hội của cô giáo - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
I.CHUẨN BỊ
- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng
- 6 quả bóng nhựa
II.TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định,trò chuyện
- Để cơ thể kỏe mạnh thì các con phải làm gì?
Hoạt động 2:
1. Khởi động: Cho trẻ làm toàn đoàn kết hợp với các kiểu đi, chạy...
2. Trọng động:
*BTPTC
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (3l x 4n)
- Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước (2l x 4n)
- Bật: Chân khuỵu gối (2l x 4n)
*VĐCB: Trườn theo hướng thẳng
- Cô giới thiệu và làm mẫu cho trẻ xem
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: Vừa làm cô vừa giải thích
TTCB: Cô nằm xuống sát vạch chuẩn khi có hiệu lệnh “ chuẩn bị - trườn” thì cô bắt đầu trườn tiến thẳng về phía trước khi trườn cô phối hợp chân nọ tay kia , mắt nhìn thẳng về phía trước , đầu không cúi . Khi trườn đến vach chuẩn thì cô dừng lại và đứng dậy đi về phía cuối hàng đứng
- Cô làm mẫu lại lần 3 : Nhấn mạnh động tác.
- Mời 2 trẻ lên làm mẫu
- Trẻ thực hiện:
Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện , mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần cô chú ý bao quát nhắc nhỡ, sửa sai cho trẻ.
- Trẻ thực hiện lần 2 cô cho trẻ trườn xa hơn
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học.
*TCVĐ: Tung bóng cùng cô
Cô nêu luật chơi cách chơi 2-3 lần
- Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên động vật
- Các con vừa thực hiện vần động gì?
- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng
- 6 quả bóng nhựa
II.TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định,trò chuyện
- Để cơ thể kỏe mạnh thì các con phải làm gì?
Hoạt động 2:
1. Khởi động: Cho trẻ làm toàn đoàn kết hợp với các kiểu đi, chạy...
2. Trọng động:
*BTPTC
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (3l x 4n)
- Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước (2l x 4n)
- Bật: Chân khuỵu gối (2l x 4n)
*VĐCB: Trườn theo hướng thẳng
- Cô giới thiệu và làm mẫu cho trẻ xem
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: Vừa làm cô vừa giải thích
TTCB: Cô nằm xuống sát vạch chuẩn khi có hiệu lệnh “ chuẩn bị - trườn” thì cô bắt đầu trườn tiến thẳng về phía trước khi trườn cô phối hợp chân nọ tay kia , mắt nhìn thẳng về phía trước , đầu không cúi . Khi trườn đến vach chuẩn thì cô dừng lại và đứng dậy đi về phía cuối hàng đứng
- Cô làm mẫu lại lần 3 : Nhấn mạnh động tác.
- Mời 2 trẻ lên làm mẫu
- Trẻ thực hiện:
Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện , mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần cô chú ý bao quát nhắc nhỡ, sửa sai cho trẻ.
- Trẻ thực hiện lần 2 cô cho trẻ trườn xa hơn
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học.
*TCVĐ: Tung bóng cùng cô
Cô nêu luật chơi cách chơi 2-3 lần
- Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên động vật
- Các con vừa thực hiện vần động gì?
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 3: Gia đình – Ngày 20-10 - Tuần 11: Ngày hội của cô giáo - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_3_gia_dinh_ngay_20_10_tuan_11.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 3: Gia đình – Ngày 20-10 - Tuần 11: Ngày hội của cô giáo - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 11: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO Thời gian: 14-18/11/2022 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Dạy trẻ biết làm một số công việc đơn giản khi được yêu cầu( xếp đồ dung đúng nơi quy định) Thể dục - Hô hấp:thổi nơ (4 lần) sáng - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2l x 4n) - Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước (2l x 4n) - Bật: Chân khuỵu gối (2l x 4n) Trò - Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Ngày hội cô giáo”, trẻ biết được những chuyện hoạt động và biết được ý nghĩa của ngày hội đó. Trẻ biết phát âm rõ các sáng tiếng trong tiếng việt Hoạt động PTTC PTNT PTTM PTNN PTNT học * Trườn * Trò * Vẽ quà Thơ: Bàn * Nhận biết theo hướng chuyện về tặng cô tay cô giáo phía trái, phía thẳng ngày 20/11 giáo (YT) phải của bản thân. Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Vẽ quà tặng LQ thơ: QS vườn Quan sát Ôn thơ: Bàn tay cô giáo bằng Bàn tay cô hoa. vườn rau cô giáo. phấn trên giáo sân. TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: - Mèo đuổi - Mèo đuổi - Dung - Bịt mắt - Tung bóng chuột chuột dăng dung bắt dê - Lộn cầu dẻ vòng CTD CTD CTD CTD CTD Hoạt động I. NỘI DUNG: góc - Góc phân vai: Cô giáo, nấu ăn, bác sỹ - Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa của bé - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, dán một số bức tranh để tặng cô giáo. - Góc học tập: Xem tranh, tô màu về đồ dùng dạy học của cô giáo. -Góc thiên nhiên: chơi với cát nước,chăm sóc hoa. II. MỤC TIÊU: - Trẻ biết tự tin hài lòng về bản thân. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo các sản phẩm đơn giản. -Biết chăm sóc các con vật và cây cối. - Trẻ được làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn - Trẻ biết công việc của cô giáo, của bác sỹ, nấu ăn - Rèn luyện kỹ năng vẽ, tô màu không nhem ra ngoài.
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Mục tiêu PP – Hình thức tổ chức Thứ 2 - TrÎ biết trườn I.CHUẨN BỊ 14/11/2022 theo hướng - Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng PTTC thẳng, biết - 6 quả bóng nhựa - Trườn theo phối hợp chân II.TIẾN HÀNH hướng thẳng. tay nhịp Hoạt động 1: Ổn định,trò chuyện - TCVĐ: nhàng. - Để cơ thể kỏe mạnh thì các con phải làm gì? Tung bóng - Rèn cho trẻ Hoạt động 2: cùng cô. kỹ năng định 1. Khởi động: Cho trẻ làm toàn đoàn kết hợp với hướng khi các kiểu đi, chạy trườn. Phát 2. Trọng động: triển tố chất, *BTPTC thể lực mạnh - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (3l x 4n) khoẻ cho trẻ. - Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước (2l x - Rèn luyện ở 4n) trẻ ý thức tổ - Bật: Chân khuỵu gối (2l x 4n) chức kỹ luật *VĐCB: Trườn theo hướng thẳng trong giờ học - Cô giới thiệu và làm mẫu cho trẻ xem sự nhanh nhẹn + Lần 1: Không giải thích khi chơi trò + Lần 2: Vừa làm cô vừa giải thích chơi. TTCB: Cô nằm xuống sát vạch chuẩn khi có hiệu - Trẻ hứng thú lệnh “ chuẩn bị - trườn” thì cô bắt đầu trườn tiến tham gia vận thẳng về phía trước khi trườn cô phối hợp chân nọ động. tay kia , mắt nhìn thẳng về phía trước , đầu không Yêu cầu cần cúi . Khi trườn đến vach chuẩn thì cô dừng lại và đạt: 90-95% đứng dậy đi về phía cuối hàng đứng - Cô làm mẫu lại lần 3 : Nhấn mạnh động tác. - Mời 2 trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực hiện: Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện , mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần cô chú ý bao quát nhắc nhỡ, sửa sai cho trẻ. - Trẻ thực hiện lần 2 cô cho trẻ trườn xa hơn - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học. *TCVĐ: Tung bóng cùng cô Cô nêu luật chơi cách chơi 2-3 lần - Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên động vật - Các con vừa thực hiện vần động gì? 3. Hồi tỉnh : - Cho trẻ đi vòng tròn hít thở sâu Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- trong ngày Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài: 20/11 - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ cô giáo của em” - Rèn luyện và - Cô hỏi trẻ bài thơ nói về ai?( Cô giáo) phát triển ngôn - Ngày 20/11 là ngày hội của cô giáo và hiểu rỏ hơn ngữ cho trẻ. ngày đó thường diễn ra những hoạt động gì. Giờ học - Trẻ biết vâng hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé. lời và biết ơn Hoạt động 2: Nội dung: cô giáo. 1. Tìm hiểu về các hoạt động của cô giáo: - Yêu cầu cần - Cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ. Các thầy cô giáo đạt: 90-95% đang làm gì? - Mọi người như thế nào? - Trong bức tranh 2 các bạn nhỏ đang làm gì? ( Múa, hát) - Trong bức tranh 3 bạn nhỏ đang làm gì? - Cô giáo nhận hoa với thái độ như thế nào? - Sau khi quan sát các bức tranh cô khái quát lại ngày 20/11 là ngày hội của các thầy cô giáo vì vậy trong ngày này có nhiều hoạt đông diễn ra thật sôi nổi để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo cô giáo các con sẽ làm gì? 2. Cho trẻ hát múa - Cô và mẹ là hai cô giáo, mẹ và cô ấy hai mẹ hiền. Để tỏ lòng biết ơn các cô giáo các con hãy thể hiện tình cảm của mình qua bài hát “ Cô và mẹ” của nhạc sĩ Phạm Tuyên nào. - Cả lớp hát múa theo nhạc - Trẻ hát cùng cô 2-3 lần 3. Trẻ làm quà tặng cô: - Với đôi bà tay khéo léo các con hãy cắm nhũng lọ hoa tươi thắm và làm những tấm bưu thiếp thật đễ thương để tặng cô giáo của mình đi nào. - Cô cho trẻ ngồi thành 3 nhóm cắm hoa,làm bưu thiếp. - Trẻ thực hiện cô hướng dẫn giúp đỡ trẻ Hoạt động 3: Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên bài học Cô nhắc lại các con vừa tìm hiểu về ngày 20/11 là ngày hội của các thầy giáo cô giáo. - Giáo dục trẻ biết yêu quí, vâng lời cô giáo. - Nhận xét giờ học tuyên dương trẻ. HĐNT: - Trẻ biết tên I . CHUẨN BỊ: * HĐCĐ: bài thơ, tác - Tranh thơ, Làm quen bài giả, đọc thuộc - Đồ chơi để trẻ chơi tự do như bóng, phấn. thơ: Bàn tay long cùng cô II. TIẾN HÀNH:
- Vẽ quà tặng nét xiên để tạo trẻ. cô giáo thành sản II. TIẾN HÀNH: ( YT) phẩm đẹp. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài: - Rèn luyện và - Cho trẻ hát bài: Cô và mẹ phát triển sự - Trò chuyện về bài hát khéo léo cho - sắp đến ngày 20/11 là ngày hội của cô giáo. Cô trẻ. biết rằng các con muốn tặng cô giáo của mình những - Yêu cầu cần món quà thật ý nghĩa. Vậy giờ học hôm nay cô đạt: 90-95% hướng dẫn các con vẽ những bức tranh thật đẹp để tặng cô giáo của mình đấy. Hoạt động 2: Nội dung. *Quan sát tranh gọi ý: -Cô treo tranh mẫu vẽ bông hoa, lên bảng cho trẻ gọi tên, quan sát, nhận xét về hình dáng , màu sắc, cách vẽ - Tương tự cho trẻ quan sát tranh vẽ chùm bóng - Cô giới thiệu thêm cho trẻ vẽ chiếc khăn, cái vòng *Hỏi ý định trẻ: - Con thích vẽ gì để tặng cô giáo? - Con dùng kỹ năng gì để vẽ, tô màu như thế nào? - Cho 3-4 trẻ trả lời - Khi trẻ trả lời xong cô nhắc lại kỹ năng vẽ , cách cầm bút, tư thế ngồi, bố cục tranh. *Trẻ thực hiện: - Cô ngồi mẫu nhắc lại cách cầm bút, tue thế ngồi kỹ năng vẽ để trẻ nhớ. - Trẻ thực hiện cô chú ý bao quát, gợi ý giúp đỡ cho những trẻ còn lúng túng. Khuyến khích động viên những trẻ sáng tạo. *Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ treo toàn bộ sản phẩm lên giá - Gọi những trẻ nêu ý định tự giới thiệu về sản phẩm của mình và nhận xét tranh của bạn. - Cô nhận xét , đánh giá lại chung toàn bộ sản phẩm của cả lớp. Hoạt động 3: Củng cố - Cho trẻ nhắc lại tên bài học Nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ HĐNT - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ: *HĐCĐ: gọi, đặc điểm - Sân bãi sạch sẽ, có bóng mát, 2 cái khăn Quan sát một số loài - Đồ chơi: Bóng, máy bay, xe ô tô.vườn hoa vườn hoa hoa. II. TIẾN HÀNH: *TCVĐ: - Phát triển 1. HĐCĐ: Quan sát vườn hoa
- - Phát triển chú Định Hải đã sáng tác bài thơ nói về cô giáo ngôn ngữ cho cũng như chị cả giống như mẹ hiền đó là bài thơ “ trẻ. bàn tay cô giáo” mà hôm nay cô dạy các con đọc - Giáo dục trẻ đấy. biết yêu Hoạt động 2: Nội dung. thương quan *Cô đọc thơ cho trẻ nghe. tâm, cô giáo. + Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ. - Tập kỹ năng + Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem hình ảnh trên nghe và trả lời máy tính trọn câu cho *Đàm thoại, trích dẫn: trẻ. + Các con vừa lắng nghe cô đọc bài thơ gi? Bài - Yêu cầu cần thơ “Bàn tay cô giáo” do ai sáng tác? đạt: 90-95% - Bài thơ nói về ai . - Bài thơ do ai sáng tác? - Giải thích từ khó “ Tết tóc” tức là cô giáo chải tóc và buộc tóc gọn gàng cho các con đấy. - Cho trẻ đọc câu thơ “ tết tóc cho em” 2 lần - Hằng ngày các con đến lớp được các cô không chỉ dạy học mà cô giáo thường chải tóc cho các con nữa đấy. "Bàn tay cô giáo Tết tóc cho em Về nhà mẹ khen Tay cô đến khéo". - Bàn tay cô giáo làm gì cho các con?( tết tóc cho em - Ngoài tết tóc cho các em cô giáo còn làm gì nữa? " Bàn tay cô giáo Vá áo cho em Như tay chị cả Như tay mẹ hiền" - Cô giáo đã tết tóc , vá áo cho các con vì vậy tác giã đã ví bàn tay cô giáo giống như tay ai? * Dạy trẻ đọc thơ. - Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cả lớp đọc lần nữa. - Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quí và biết vâng lời cô giáo. Hoạt động 3: Kết thúc - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giã - Nhận xét giờ học tuyên dương trẻ. HĐNT - Trẻ biết gọi I. CHUẨN BỊ: *HĐCĐ: tên, đặc điểm - Sân bãi sạch sẽ, có bóng mát
- không nên Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú; đưa tay vào - Cô cùng trẻ tập thể dục theo bài hát; ‘‘ồ sao bé miệng, giữ gìn khônglắc’’ tay sạch - Các con vừa được làm gì theo bài hát đó? - Đúng rồi ngoài ăn uống ra chúng ta tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh nữa đấy - Các con biết khi tập theo bài hát các con đưa bộ phận gì ra trước nào? - À đúng rồi đôi bàn tay ra để nắm lấy hông mà lắc lư cái đầu rồi lắc lư cái mình này; như vậy đôi bà tay làm rất nhiều công việc vì vậy hàng ngày các con phải bết giữ gìn bàn tay sạch sẽ và không được bỏ tay vào miệng các con nha. - Thế các con thích tự mình nhận biết tay phải, tay trái của mình không? - Vậy thì cô mời các con đứng dậy về chổ ngồi để nhận biết tay phải, tay trái của mình nha. - Trẻ tập cùng cô (đứng đội hình 3 hàng ngang phía trên lớp để ngồi xuống trò chuyện) - Tập thể dục theo bài hát - Đưa tay ra trước - Trẻ lắng nghe - Cả lớp về chổ ngồi thành chữ u Hoạt động 2: Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân. - Bây giờ các con chơi với cô trò chơi: dấu tay nha Dấu cái tây ra sau lưng Tay đây. - Bây giờ cô đố các con này mỗi người có mấy tay? À đúng rồ các con thử đếm lại xem nào; - Giỏi quá; bây giờ nghe cô hỏi tay phải của các con đâu? - (Cô quan sát xem trẻ đưa đúng chưa) - Các con nói với cô nào tay phải; - Cô gọi từng trẻ nói tay phải (-4 trẻ) - Cho cả lớp nói lại (1 lần) - Thế còn tay kia là tay gì nào? - Giỏi quá (Cô quan sát xem trẻ đưa đúng chưa) Các con nói tay trái với cô nào; Cho cá nhân nói tay trái (1-2 trẻ)) - Bây giờ nghe cô hỏi đến bữa ăn cơm các con dùng đồ dùng gì để ăn? - À đúng rồi ở phía sau cô có cái rá đựng đồ dùng các con bưng rá ra phía trước nào.