Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Năm học 2021-2022

1. Đón trẻ:
- Cô mở cửa thông thoáng phòng đón trẻ.
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ.
2. Thể dục sáng
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân cho trẻ về 3 hàng ngang.
* Hoạt động 2: Trọng động
- Bài tập phát triển chung. (Cho trẻ tập theo nhịp đếm 2 lần 4 nhịp).
- Hô hấp: Gà gáy
+ Tay: Hai tay đưa ngang, gập sau gáy
+ Bụng: tay chông hông nghiêng người sang 2 bên
+ Chân: Ngồi xổm đúng lên
+ Bật: Bật tiến.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng đi quanh sân.
doc 176 trang Thiên Hoa 27/02/2024 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_3_gia_dinh_cua_be_nam_hoc_202.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Năm học 2021-2022

  1. CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thứ hai ngày 25/10/2021 Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt 1. Kiến - Trang 1. Đón trẻ: động thức phục gọn - Cô mở cửa thông thoáng phòng đón trẻ. khác: - Trẻ kể gàng, - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá tên của bố, phòng nhân vào nơi qui định. ĐÓN mẹ, anh, nhóm - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức TRẺ, chị, em của thông khoẻ, học tập của trẻ. THỂ bé, công thoáng, 2. Thể dục sáng DỤC việc hàng giày thể * Hoạt động 1: Khởi động SÁNG ngày của dục, - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu bố, mẹ, chân cho trẻ về 3 hàng ngang. (MT1) anh, chị, * Hoạt động 2: Trọng động tình cảm - Bài tập phát triển chung. (Cho trẻ tập theo yêu thương nhịp đếm 2 lần 4 nhịp). với mọi - Hô hấp: Gà gáy người + Tay: Hai tay đưa ngang, gập sau gáy trong gia + Bụng: tay chông hông nghiêng người sang đình. 2 bên - Trẻ biết + Chân: Ngồi xổm đúng lên tác dụng + Bật: Bật tiến. của việc * Hoạt động 3: Hồi tĩnh tập thể dục - Cho trẻ đi nhẹ nhàng đi quanh sân. đối với cơ thể làm cho cơ thể khỏe mạnh 2. Kĩ năng - Rèn trẻ có kĩ năng chào hỏi, cất đồ dùng ngăn nắp gọn gàng. - Hình
  2. Hoạt động học Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Vận * Trẻ biết - Địa Thể dục động: tên bài tập điểm tổ - Vận động cơ bản: “Bật tiến về phía trước” vận động, chức hoạt - Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu” - Bật tiến biết cách động: Sân * Hoạt động 1: Gây hứng thú về phía thực hiện tập sạch - Kiểm tra sức khoẻ trẻ trước. vận động sẽ, trang * Hoạt động 2: Khởi động. “bật tiến về phục cô - Cô cho trẻ khởi động (đi bằng mũi chân, đi (MT2) phía và trẻ gọn bằng gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy trước”, tập gàng. nhanh) về đội hình 3 hàng ngang. bài tập Trong lớp * Hoạt động 3: Trọng động. phát triển học. - Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp chung theo - Đồ cùng đếm (2 lần x 4 nhịp) cô. của cô: + Tay: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao. * Hình Nhạc thể + Bụng: Đứng cúi người về trước, ngả người thành cho dục, Băng ra sau. trẻ kĩ năng dính, + Chân: Ngồi xổm, đứng lên (3l x 4n) định hướng + Bật: Bật tách chụm chân. (3l x 4n) không * Vận động cơ bản: “Bật về phía trước” gian, giữ Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện được thăng nhau. bằng khi - Cô giới thiệu vận động “Bật tiến về phía tiếp đất trước” không bị - Khảo sát trẻ? ngã. - Để thực hiện vận động này chính xác hơn * Trẻ có ý các con quan sát cô thực hiện vận động. thức tổ - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. chức kỉ - Lần 2 cô làm mẫu kết hợp với phân tích luật. vận động: TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, đứng chụm chân, tay chống hông, khi có hiệu lệnh sẽ nhún chân bật qua vạch kẻ 3 lần. Sau khi thực hiện xong sẽ đi về cuối hàng. - Mời 1 - 2 trẻ lên thực hiện vận động vận động. - Trẻ thực hiện: - Cho cả lớp lần lượt thực hiện vận động. Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần. - Cô sửa sai cho trẻ.
  3. Hoạt động chơi góc Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt - Trẻ biết - Đồ dùng * Trò chuyện: Cô cho trẻ nghe hát bài “Cả động cất đồ đồ chơi nhà thương nhau” khác: dùng cá các góc: - Các con vừa nghe bài hát gì? Bài hát có nhân đúng Góc nghệ những ai? Chơi, hoạt nơi quy thuật: mũ - Cho trẻ cùng tìm hiểu và nói lên những động góc: định. Biết múa, giấy, phát hiện của mình về các góc chơi trong Chủ đề chào cô, sáp màu, lớp. Nếu trẻ chưa biết cô giới thiệu cho trẻ nhánh " chào bố mẹ tranh ảnh biết về các góc chơi đó. Gia đình trước khi - Góc Xây - Cô gợi ý, giúp đỡ để trẻ vào góc chơi. và những vào dựng: + Cô gợi ý để trẻ nói về hoạt động ở các góc người lớp. Trẻ kể Khối xây chơi, khuyến khích trẻ nhận vai chơi, góc thân yêu" tên của bố, dựng, chơi. mẹ, anh, thảm cỏ, + Cô gợi ý, giúp đỡ trẻ nhận vai chơi, góc (MT12) chị, em của hoa, gạch, chơi và chơi ở các góc bé, công vỏ sò, mô - Con vào góc phân vai con chơi như thế việc hàng hình nhà nào? ngày của bằng hộp - Ai thích xây nhà, nối đi, vườn cây nào? bố, mẹ, cát tông, mời con vào góc chơi xây dựng. con chơi ở anh, chị, cây xanh. góc chơi này con cần những dụng cụ, tình cảm - Góc nguyên liệu gì? yêu thương phân vai: - Với tài vẽ, hát về các thành viên trong gia với mọi Bộ đồ nầu đình con thì con vào góc chơi nào? Góc nghệ người ăn, lô tô thuật con xẽ chơi như thế nào vẽ gì? trong gia thực phẩm - Bạn nào muốn xem tranh, truyện về gia đình. của 4 đình thì vào góc thư viện tìm hiểu nhé. - Rèn trẻ nhóm - Trước khi vào góc chơi con phải làm gì? có kĩ năng dinh - Khi muốn đổi góc chơi con sẽ làm như thế chào hỏi, dưỡng, nào? cất đồ tranh * Giáo dục trong khi chơi không tranh giành dùng ngăn những vật đồ chơi, khi chơi xong cất đồ dùng gọn gàng. nắp gọn dụng * Trẻ vào góc chơi: gàng. Bước không an Trẻ vào góc chơi, cô quan sát và dàn xếp góc đầu trẻ toàn khi chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lý, khích lệ chơi theo vào bếp; và giúp đỡ trẻ kịp thời. nhóm nhỏ, bé khám + Góc phân vai: Mẹ chăm sóc em bé đưa con phân vai bệnh bác đi chơi, rọn rẹp nhà của, nấu ăn đi chợ, bán chơi, phối sĩ, ống hàng . hợp hành nghe, đồ + Góc xây dựng: Xây nhà, đường đi bồ cây,
  4. như núi sơn * Hoạt động: Đọc ca dao thái sơn” - Trẻ biết - Cô cùng trẻ xuống thư viện xem sách ơn công “Công cha như núi thái sơn” * Chơi tự lao to lớn - Cô giới thiệu bài ca dao chọn của bố mẹ - Cô đọc cho trẻ nghe 1 -2 lần - Cùng trẻ trò chuyện về ý nghĩa của câu ca * Nêu dao. gương - Cô và các con vừa đọc bài ca dao gì? cuối ngày - Bài ca dao nói về điều gì? - Công ơn của cha mẹ được ví như núi, như (MT67) nước rất to lớn các con phải kính trọng, biết nghe lời ông bà cha mẹ. - Cho trẻ đọc cùng cô. - Cô nhận xét, tuyên dương * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày Đánh giá/ Nhận xét Chỉnh sửa Nhận xét của ban giám hiệu Thứ ba ngày 26/10/2021 Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt Cách tiến Mục đích Chuẩn bị động hành
  5. chông hông nghiêng người sang 2 bên + Chân: Ngồi xổm đúng lên + Bật: Bật tiến. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng đi quanh sân. Trò chuyện Hoạt Cách tiến Mục đích Chuẩn bị động hành - Trẻ biết kể tên các thành viên trong gia Hệ thống câu - Trò chuyện Hoạt đình, công việc của các thành viên hỏi về những động - Rèn kỹ năng trả lời lưu loát thành viên khác: - Trẻ yêu quý các thành viên trong gia đình trong gia đình - Trò chuyện Trò về công việc chuyệ của các thành n viên trong gia đình. (MT3 - Cảm xúc 6) của con về các thành viên trong gia đình. Hoạt động học Hoạt Cách tiến Mục đích Chuẩn bị động hành * Trẻ nói được tên các thành viên trong gia - Đồ dùng K PXH Hoạt đình, nhớ của cô: giáo '' Gia đình động * Hình thành cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi án điện tử của bé'' học: đủ câu, trẻ trả lời mạch lạc. power point, * Hoạt động * Giáo dục trẻ yêu thương các thành viên 1: Gây hứng
  6. làm gì nữa? (Cô cho trẻ xem hình ảnh nấu cơm, quét nhà, tắm cho trẻ, rửa bát ) - Vậy các con dành tình cảm như thế nào cho ông bà, bố mẹ? * Tìm hiểu về gia đình lớn và gia đình nhỏ: - Cô cho trẻ xem 2 bức tranh về gia đình: + Gia đình nhiều thế hệ: ông, bà, bố mẹ và các con. + Gia đình hai thế hệ: bố mẹ và các con. - Cho trẻ nhận xét gì về sự khác nhau giữa 2 bức ảnh thoe ý hiểu của mình? + Cô giơ bức tranh gia đình lớn và chốt lại: Gia đình có ông, bà, bố mẹ, con cái
  7. - Cách chơi: Cô dán 2 bức tranh gia đình lớn và gia đình nhỏ. Trẻ cầm loto bức tranh gia đình nào thì bật lên dán vào bức tranh đó. - Luật chơi: Bật liên tiếp 3 vòng, dán đúng loto tương ứng với bức tranh. + Trò chơi 2: Nhìn nhanh đoán đúng. - Cách chơi: Trẻ nhìn hình ảnh và nhận đúng gia đình ít con, gia đình nhiều con, gia đình lớn, gia đình nhỏ. - Luật chơi: Đội nào chọn sai sẽ không được tặng hoa. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Nhận xét chơi * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét,
  8. viên trong gia đình mình? - Giáo dục trẻ: Chúng mình phải biết kính trọng ông bà, bố mẹ yêu quý anh chị em và biết thể hiện tình cảm của mình với các thành viên qua các việc làm nhỏ của mình - Cô nhận xét, tuyên dương * Trò chơi vận động: Chim chích - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Cô khái quát lại: - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét chơi * Chơi tự do. Hoạt động chơi góc Hoạt Cách tiến Mục đích Chuẩn bị động hành - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy - Đồ dùng đồ * Trò chuyện:
  9. truyện tranh - Ai thích xây ảnh các nhà, nối đi, thành viên vườn cây trong gia nào? mời con đình, các vào góc chơi kiểu nhà xây dựng. con chơi ở góc chơi này con cần những dụng cụ, nguyên liệu gì? - Với tài vẽ, hát về các thành viên trong gia đình con thì con vào góc chơi nào? Góc nghệ thuật con xẽ chơi như thế nào vẽ gì? - Bạn nào muốn xem tranh, truyện về gia đình thì vào góc thư viện tìm hiểu nhé. - Trước khi vào góc chơi con phải làm gì? - Khi muốn đổi góc chơi con sẽ làm như thế nào? * Giáo dục trong khi chơi không tranh
  10. sách báo về chủ đề gia đình. - Cô bao quát trẻ, tới các góc hướng dẫn trẻ thực hiện vai chơi, nếu trẻ lúng túng cô nhập vai chơi cùng trẻ, nhắc trẻ đi lại nhẹ nhàng, nói vừa đủ nghe, bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, hợp tác giúp đỡ bạn trong lúc chơi, lúc gặp khó khăn. - Tạo tình huống để trẻ đổi góc chơi khác, nếu trẻ thấy chán. *Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. Hoạt động chiều Hoạt Cách tiến Mục đích Chuẩn bị động hành - Trẻ biết tên và mối quan hệ của các thành - Hình ảnh * Trò chơi: Hoạt viên trong gia đình. gia đình mà “Thi xem ai động - HÌnh thành cho trẻ tình yêu thương, đùm phujh huynh, chọn nhanh” khác: bọc lẫn nhau trò chơi. - Cô giới - Thể hiện tình cảm yêu quý các thành viên thiệu tên trò
  11. - Cô nhận xét, động viên khích lệ trẻ trả lời. - Cả lớp nghe và vận đồn bài “Ba ngọn nến” * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày. Đánh giá/ Nhận xét Chỉn h sửa Nhận xét của ban giám hiệu Thứ tư ngày 27/10/2021 Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt Cách tiến Mục đích Chuẩn bị động hành 1. Kiến thức - Trang phục 1. Đón trẻ:
  12. nghiêng người sang 2 bên + Chân: Ngồi xổm đúng lên + Bật: Bật tiến. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng đi quanh sân. Trò chuyện Hoạt Cách tiến Mục đích Chuẩn bị động hành - Trẻ biết kể tên các thành viên trong gia Hệ thống câu - Trò chuyện Hoạt đình, công việc của các thành viên hỏi về những động - Rèn kỹ năng trả lời lưu loát thành viên khác: - Trẻ yêu quý các thành viên trong gia đình trong gia đình - Trò chuyện Trò về công việc chuyệ của các thành n viên trong gia đình. (MT3 - Cảm xúc 6) của con về các thành viên trong gia đình. Hoạt động học Hoạt Cách tiến Mục đích Chuẩn bị động hành * Trẻ biết kể về thành viên trong bức - Đồ dùng Tạo hình Hoạt tranh, biết gia đình của mình có mấy của cô: Sáp "Tô màu bức động người. Biết tô màu không bị chờm ra ngoài màu, bức tranh gia tạo * Hình thành kỹ năng tô màu, cầm bút, tư tranh vẽ gia đình" (mẫu) hình: thế ngồi. đình, bàn * Hoạt động * Giáo dục trẻ biết yêu thương những người ghế cho trẻ, 1. Gây hứng