Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Năm học 2021-2022

1. Đón trẻ:
- Cô đến trước mở cửa cho thông thoáng phòng, quét dọn vệ sinh phòng nhóm.
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ
2. Thể dục sáng
* Hoạt động 1 : Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với các kiểu chân về đội hình 3 hàng dọc
* Hoạt động2 : Trọng động: BTPTC. Tập các động tác theo nhịp đếm
+ Hô hấp: Ngửi hoa
+ Tay: Hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau.
+ Bụng: Quay sang phải sang trái, sang phải
+ Chân: Nâng cao chân, gập gối
+ Bật: Bật nhảy lên phía trước
* Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
Cho trẻ nhẹ nhàng đi quanh sân tập 1- 2 vòng.
doc 146 trang Thiên Hoa 27/02/2024 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_2_be_biet_gi_ve_ban_than_minh.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Năm học 2021-2022

  1. CHỦ ĐỀ: BÉ BIẾT GÌ VỀ BẢN THÂN MÌNH Thứ hai ngày 04/10/2021 Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động 1. Kiến thức - Trang trí lớp 1. Đón trẻ: khác: - Trẻ biết một theo chủ đề - Cô đến trước mở cửa cho thông thoáng phòng, quét dọn vệ số đặc điểm bản thân, tranh sinh phòng nhóm. ĐÓN TRẺ, riêng của bản ảnh, slide về - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui THỂ DỤC thân: Họ và các bộ phận định. SÁNG tên, tuổi, giới trên cơ thể của - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ tính, ngày sinh bé, các món ăn. 2. Thể dục sáng (MT1) nhật, dáng vẻ - Sân tập, xắc * Hoạt động 1 : Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp bên ngoài, sở xô, trang phục với các kiểu chân về đội hình 3 hàng dọc thích, những cô và trẻ gọn * Hoạt động2 : Trọng động: BTPTC. Tập các động tác theo người thân. gàng. nhịp đếm Nhận biết được + Hô hấp: Ngửi hoa một số trạng + Tay: Hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau. thái cảm xúc + Bụng: Quay sang phải sang trái, sang phải của bản thân. + Chân: Nâng cao chân, gập gối - Trẻ biết tác + Bật: Bật nhảy lên phía trước dụng tập thể * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh dục theo nhịp Cho trẻ nhẹ nhàng đi quanh sân tập 1- 2 vòng. đếm. Biết tập thể dục có lợi cho sức khỏe 2. Kĩ năng - Củng cố cho
  2. Vận động: * Trẻ biết tên - Địa điểm tổ 1. Hoạt động học: Thể dục vận động chức hoạt - Vận động cơ bản: Chạy nhanh 10 -12m - Chạy nhanh “Chạy nhanh động: ngoài - Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu 10 -12m. 10 -12m”. Biết sân. * Hoạt động 1: Gây hứng thú- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ. cách thực hiện - Đồ dùng - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ (MT3) thành thạo bài dụng cụ của * Hoạt động 2: Khởi động tập phát triển cô: Hệ thống - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn và thực hiện đi các kiểu chân. chung, vận câu hỏi, xắc - Cô cho trẻ chuyển đổi thành 3 hàng ngang. động “Chạy xô, sân trường, * Hoạt động 3. Trọng động nhanh 10 - sạch gọn, băng + Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm (2 lần x 4 nhịp) 12m”. dính. + Tay: Hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau. * Hình thành - Đồ dùng + Bụng: Quay sang phải sang trái, sang phải kỹ năng khéo dụng cụ của + Chân: Nâng cao chân, gập gối + Bật: Bật nhảy lên phía léo và định trẻ: Trang phục trước hướng không gọn gàng, - Vận động cơ bản: “Chạy nhanh 10 -12m” gian cho trẻ. bóng, giày thể - Cô giới thiệu tên vận động: “ Chạy nhanh 10- 12m” * Trẻ hứng thú dục. - Ai có thể thực hiện được vận động này? tham gia mọi - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát. hoạt động của + Lần 1 không giải thích. cô. + Lần 2 cô kết hợp giải thích: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô đến truớc vạch xuất phát, khi hô chạy thì cô chạy thật nhanh về phía trước, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi. Khi chạy hết vạch thì cô đi về cuối hàng đứng. - Cô cho 1- 2 trẻ khá lên thực hiện. - Cho 2 đội thi đua. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Cô củng cố bài tập: Hỏi tên vận động và mời 1- 2 trẻ thực hiện tốt lên vận động lại + Trò chơi: “Chuyền bóng qua đầu” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
  3. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn Hoạt động chơi góc Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động - Trẻ biết các - Trang trí lớp * Trò chuyện: khác: góc chơi, phân theo chủ đề gia Cô cùng trẻ hát bài: “ Năm ngón tay ngoan”. Trò chuyện cùng vai và nhận vai đình, tranh ảnh, trẻ về bài hát Chơi hoạt động chơi với nhau. slide về nhà - Cô cho trẻ cùng tìm hiểu và nói lên những phát hiện của góc: Chủ đề - Hình thành một tầng, nhà mình về các góc chơi trong lớp. Nếu trẻ chưa biết cô giới thiệu nhánh" Tôi là cho trẻ kĩ năng nhiều tầng, cho trẻ biết về các góc chơi đó. ai" chơi đồ chơi tranh các - Cô gợi ý để trẻ vào góc chơi các góc. Rèn phòng các đồ + Cho trẻ nói về những hiểu biết của mình về hoạt động ở các (MT69) một số kĩ năng dùng trong gia góc chơi, khuyến khích trẻ tự nhận vai chơi, góc chơi. chơi ở các góc: đình. - Cô mời các con hãy nhẹ nhàng lấy kí hiệu và về góc chơi Biết nhận vai - Góc học tập: - Cô gợi ý giúp trẻ nhận vai chơi, góc chơi và chơi ở các góc chơi, chơi đoàn tranh ảnh, lô - Góc xây dựng đâu? Ai sẽ là những chú công nhân xây dựng? kết với bạn bè tô, thẻ số, đồ - Góc nghệ thuật đâu? Ở góc nghệ thuật có gì? Ai muốn tô - Trẻ hứng thú chơi đồng hồ quần áo, mũ nón hay vẽ nặn nào? tham gia các số. - Ở góc phân vai con sẽ làm gì? Nấu ăn cần những dụng cụ gì? họat động chơi - Góc xây - Trong khi chơi chúng mình phải như thế nào? Muốn đổi góc đoàn kết với dựng: Gạch, chơi thì phải làm gì? bạn bè thảm cỏ, cây, - Khi chơi xong thì các con phải làm gì? các khối xốp, - Cô mời các con về góc chơi của mình khối gỗ * Trẻ vào góc chơi: - Góc nghệ - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn thuật: các đồ chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nguyên liệu nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi cho trẻ sáng - Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc
  4. Nu na nu - Trẻ biết tên - Đồ dùng - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. nống” bài thơ, hiểu dụng cụ của - Nhận xét trẻ chơi nội dung bài cô: Hệ thống * Hoạt động : Làm quen với bài thơ: * Hoạt thơ "Đôi mắt câu hỏi, bài "Đôi mắt của em" động:Làm của em". thơ. - Cô giới thiệu tên bài thơ quen với bài - Rèn luyện kĩ - Đồ dùng - Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe 2- 3 lần, cô hỏi tên bài thơ, tên thơ: năng giao tiếp, dụng cụ của tác giả. sử dụng vốn từ trẻ: Trang phục - Lần 2 cô đàm thoại cùng trẻ: "Đôi mắt của diễn đạt ngôn gọn gàng + Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? em" ngữ + Do ai sáng tác? - Hình thành + Bài thơ nói về điều gì? * Chơi tự chọn cho trẻ kỹ năng - Cô giảng giải nội dung bài thơ. chơi các trò * Giáo dục trẻ: Gĩư gìn vệ sinh đôi mắt và các bộ phận trên cơ * Nêu gương chơi thể. cuối ngày - Giáo dục trẻ * Chơi tự chọn (MT49) giữ gìn và bảo * Nêu gương cuối ngày. quản đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng. - Trẻ biết kính trọng người lớn, biết yêu thương mọi người xung quanh mình. Đánh giá/ Nhận xét
  5. người thân. gàng. nhịp đếm Nhận biết được + Hô hấp: Ngửi hoa một số trạng + Tay: Hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau. thái cảm xúc + Bụng: Quay sang phải sang trái, sang phải của bản thân. + Chân: Nâng cao chân, gập gối - Trẻ biết tác + Bật: Bật nhảy lên phía trước dụng tập thể * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh dục theo nhịp Cho trẻ nhẹ nhàng đi quanh sân tập 1- 2 vòng. đếm. Biết tập thể dục có lợi cho sức khỏe 2. Kĩ năng - Củng cố cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng với cô. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. 3. Thái độ - Có một số hành vi tốt trong ứng xử với người thân. - Có nề nếp trong học tập và vui chơi.
  6. * Hứng thú * Đôi tai: tham gia vào - Cho trẻ lắng nghe nhạc “Rửa mặt như mèo” các hoạt động + Các con nghe thấy gì? + Nhờ bộ phận nào mà chúng mình nghe thấy? + Tai dùng để làm gì? + Tai của chúng mình đâu? Có mấy cái tai? * Cái mũi: Cô xịt nước hoa + Các con ngửi thấy mùi gì? + Các con ngửi thấy nhờ cái gì? + Mũi có tác dụng gì? * Ngoài mắt, mũi, tai ra trên khuôn mặt chúng mình còn bộ phận nào nữa? - Nhờ có miệng mà chúng ta mới có thể ăn, nói, kể chuyện, đọc thơ và phân biệt các vị chua, cay * Giáo dục: Mắt, mũi, mồm, tai, miệng là những bộ phận cần thiết trên cơ thể vì vậy các con phải vệ sinh sạch sẽ. * Trò chơi : “Thi ai nhanh” - Mỗi trẻ 1 lô tô về các bộ phận trên khuôn mặt, trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh tìm bộ phận nào thì trẻ chạy đúng về hình ảnh đó. - Tổ chức cho trẻ chơi *Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ cất đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động - Trẻ biết khi - Địa điểm tổ *Trò chơi vận động: “Con bọ dừa” khác: mặc áo cần cài chức: Trong - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. cúc và biết lớp hoặc ngoài - Cô khái quát cách chơi, luật chơi
  7. nhánh" Tôi là cho trẻ kĩ năng nhiều tầng, cho trẻ biết về các góc chơi đó. ai" chơi đồ chơi tranh các - Cô gợi ý để trẻ vào góc chơi các góc. Rèn phòng các đồ + Cho trẻ nói về những hiểu biết của mình về hoạt động ở các (MT69) một số kĩ năng dùng trong gia góc chơi, khuyến khích trẻ tự nhận vai chơi, góc chơi. chơi ở các góc: đình. - Cô mời các con hãy nhẹ nhàng lấy kí hiệu và về góc chơi Biết nhận vai - Góc học tập: - Cô gợi ý giúp trẻ nhận vai chơi, góc chơi và chơi ở các góc chơi, chơi đoàn tranh ảnh, lô - Góc xây dựng đâu? Ai sẽ là những chú công nhân xây dựng? kết với bạn bè tô, thẻ số, đồ - Góc nghệ thuật đâu? Ở góc nghệ thuật có gì? Ai muốn tô - Trẻ hứng thú chơi đồng hồ quần áo, mũ nón hay vẽ nặn nào? tham gia các số. - Ở góc phân vai con sẽ làm gì? Nấu ăn cần những dụng cụ gì? họat động chơi - Góc xây - Trong khi chơi chúng mình phải như thế nào? Muốn đổi góc đoàn kết với dựng: Gạch, chơi thì phải làm gì? bạn bè thảm cỏ, cây, - Khi chơi xong thì các con phải làm gì? các khối xốp, - Cô mời các con về góc chơi của mình khối gỗ * Trẻ vào góc chơi: - Góc nghệ - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn thuật: các đồ chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nguyên liệu nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi cho trẻ sáng - Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc tạo như cành phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ ở các góc chơi khác. cây, lá cây, len - Động viên, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục vụn, vỏ hến, trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi hạt na, sáp ( Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Động màu, giấy gam, viên khen ngợi trẻ.) giấy màu, hồ * Kết thúc: dán, màu nước, Nhạc “Hết giờ chơi” cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi vào nơi quy tranh vẽ công định.Vệ sinh sau khi chơi. thức pha màu, dụng cụ âm nhạc, mũ múa,
  8. (MT59) bản thân, giữ - Bạn trai mặc quần áo như thế nào? gìn sức khỏe. - Còn bạn gái thì sao? - Giáo dục trẻ - Cô có 2 rổ đựng quần áo nhưng lẫn nhau cô muốn các bạn ngoan ngoãn, chọn cho cô quần áo bạn trai để ra rổ màu xanh, quần áo bạn giữ sạch sẽ gái để ra rổ màu đỏ quần áo. - Cho trẻ thực hiện theo nhóm ( Cô bao quát và hướng dẫn trẻ) *Giáo dục trẻ biết cách chọn trang phục đúng với giới tính và phù hợp với thời tiết * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày Đánh giá/ Nhận xét Chỉnh sửa Nhận xét của ban giám hiệu Thứ tư ngày 06/10/2021