Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 3: Bé cần gì lớn lên và khỏe mạnh - Năm học 2021-2022

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Biết được bé lớn lên và khoẻ mạnh là nhờ có sự nuôi dưỡng, yêu thương, chăm sóc từ bố mẹ và cô bác trong trường mầm non.
- Biết ích lợi của các món ăn với sức khoẻ và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Nhận ra một số dấu hiệu ốm đau, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể và giữ gìn sức khoẻ với sự giúp đỡ của người lớn.
- Trẻ biết tác dụng của việc tập thể dục là làm cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ biết tập theo lời ca bài năm ngón tay ngoan.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập, biết hành động của vai chơi trong chủ đề mới.
- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm ch¬ưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.
2. Kĩ năng
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô. Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm.
- Rèn kỹ năng t¬ư duy so sánh, kỹ năng tập thể dục, kỹ năng tô, vẽ, đọc, hát, múa...
- Rèn cho trẻ các kỹ năng phán đoán, ghi nhớ.Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn nhiều loại thức ăn có lợi cho cơ thể.
- Có nề nếp trong học tập và vui chơi. Có ý thức kỷ luật cao và tinh thần tự giác trong giờ học.
- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
docx 19 trang Thiên Hoa 27/02/2024 1660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 3: Bé cần gì lớn lên và khỏe mạnh - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_2_be_biet_gi_ve_ban_than_minh.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 3: Bé cần gì lớn lên và khỏe mạnh - Năm học 2021-2022

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Bé cần gì lớn lên và khỏe mạnh. Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 18/10/2021 đến ngày 22/10/2021 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp. - Biết được bé lớn lên và khoẻ mạnh là nhờ có sự nuôi dưỡng, yêu thương, chăm sóc từ bố mẹ và cô bác trong trường mầm non. - Biết ích lợi của các món ăn với sức khoẻ và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. - Nhận ra một số dấu hiệu ốm đau, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể và giữ gìn sức khoẻ với sự giúp đỡ của người lớn. - Trẻ biết tác dụng của việc tập thể dục là làm cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ biết tập theo lời ca bài năm ngón tay ngoan. - Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập, biết hành động của vai chơi trong chủ đề mới. - Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa. 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô. Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Rèn cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. - Rèn kỹ năng tư duy so sánh, kỹ năng tập thể dục, kỹ năng tô, vẽ, đọc, hát, múa - Rèn cho trẻ các kỹ năng phán đoán, ghi nhớ.Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. 3. Thái độ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn nhiều loại thức ăn có lợi cho cơ thể. - Có nề nếp trong học tập và vui chơi. Có ý thức kỷ luật cao và tinh thần tự giác trong giờ học. - Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II. CHUẨN BỊ - Hệ thống câu hỏi. - Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Đồ chơi bày sẵn ở các góc: + Góc học tập: Tranh ảnh, lô tô, thẻ số, đồ chơi đồng hồ số. + Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ
  2. *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ Trò chuyện Làm thiếp Nhóm thực Trò chuyện Cho trẻ về tôi cần tặng bà, phẩm giàu “Tại sao thực hành gì để lớn tặng mẹ chất đạm, phải giữ vệ pha nước 5. Chơi, lên và khỏe chất béo sinh cơ thể?” cam hoạt động mạnh ngoài trời * Trò chơi: *Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò Rồng rắn Tàu bay Trốn tìm Thi xem ai chơi: pha lên mây nhanh nước cam * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự *Chơi tự do * Chơi tự do do do do *Trò chuyện: Hát “Mời bạn ăn” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát - Cô trò chuyện, gợi ý cho trẻ nói về các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe - Cho trẻ nhận xét các góc chơi trong lớp. - Cho trẻ nhận góc chơi, trẻ nói lên cách chơi của các góc chơi (Chơi ở góc nào, chơi như thế nào, trẻ tự tỏa thuận vai chơi, như người nấu ăn, bán hàn, chơi gì góc xây dựng, góc nghệ thuật chơi như thế nào ) - Cô khái quát lại. - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải nói nhỏ, không chạy trong lớp, muốn đổi góc chơi phải thỏa thuận với bạn, chơi đoàn kết, * Trẻ vào góc chơi: - Góc nghệ thuật: Tô màu các loại rau, củ, quả - Góc sách truyện: Xem sách dinh dưỡng. - Góc xây dựng: Xây nhà hàng, siêu thị. 6. Chơi, - Góc phân vai; Bán hàng, làm đầu bếp, . hoạt động ( Cô chú ý rèn nề nếp trẻ khi chơi ) ở các góc *Kết thúc: - Nhạc “Hết giờ chơi” Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: *Trò chơi: Bóng bay Bóng tròn Cò bắt ếch Chèo Đu quay 7. Chơi xanh to (mới) thuyền hoạt động * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt theo ý động: Trẻ động: Trẻ động: Cho động: Dạy động: Lao thích buổi chơi với hạt đi chợ quê trẻ tập thắt trẻ gấp động vệ chiều muồng mua thực dây giầy quần áo sinh. trong phẩm
  3. *Hoạt động 1: Gây hứng thú – Kiểm tra sức khỏe trẻ. - Hôm nay có bạn nào bị ốm, đau tay, đau chân - Trẻ trả lời không? *Hoạt động 2:Khởi động - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu - Trẻ khởi động của chân sau đó về 2 hàng dọc. * Hoạt động 3.Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm - Trẻ tập các động (2 lần x 4 nhịp) tác theo cô - Động tác tay: Tay dang ngang, đưa lên cao qua - Trẻ lên thực hiên. đầu (2lần x 4 nhịp) - Động tác bụng: 2 tay chống hông, quay người sang phải, quay người sang trái. - Động tác chân: Nhấc cao từng chân (3 lần x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tại chỗ (2lần x 4 nhịp) * Vận động cơ bản: Đi bước dồn ngang Cho 2 đội đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau - Cô giới thiệu tên vận động - Bạn nào biết thực hiện bài tập này? (Cô gọi 1- - Trẻ xung phong 2 trẻ lên thực hiện) - Cô làm mẫu + Lần 1 không giải thích - Quan sát cô làm + Lần 2 cô làm mẫu kết hợp với giảng giải, mẫu + Mời 2 trẻ khá làm thử vận động - Trẻ khá thực hiện. * Trẻ thực hiện: + Cho cả 2 đội lần lượt thực hiện vận động. Cô - Trẻ thực hiện bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần. + Cô cho 2 đội thi đua nhau. - Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện. Hỏi trẻ tên vận - Hai đội thi đua động. nhau. *Trò chơi vận động “Bật qua suối nhỏ” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhắc lại - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe
  4. - Cô nhắc nhở các bạn chơi đoàn kết không tranh giành nhau. - Hết giờ chơi cô cho trẻ nêu cảm nhận của - Trẻ nêu cẩm nhận các con khi chơi với hạt thuồng luồng. - Cô xét tuyên dương. *Chơi tự chọn - Trẻ chơi * Nêu gương cuối ngày *Đánh giá sự phát triển trẻ hàng ngày: Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2021 I. Mục đích * Trẻ nhận biết tay phải, tay trái của bản thân, biết nên cẩn thận trong ăn uống, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống - Trẻ biết cách trang trí bưu thiếp tặng bà, mẹ. - Trẻ chơi trò chơi “Bóng tròn to, tàu bay” đúng luật. - Trẻ biết cách mua và chọn các loại thực thẩm ở chợ quê. *Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt tay phải, tay trái cho trẻ - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Trả lời 1 số câu hỏi của cô.Trẻ chơi đúng luật, rèn luyện sự nhanh nhạy, tự tin của trẻ. *Có ý thức trong giờ học. Trẻ có sự đoàn kết trong khi chơi. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ các giác quan, mặc quần áo phù hợp với thời tiết, hứng thú tham gia các trò chơi. II. Chuẩn bị - Địa điểm: Sân trường, lớp học an toàn sạch sẽ. + Đồ dùng của cô: Bát, thìa, rổ ( 5 chiếc) - truyện: “gấu con bị sâu răng” + Đồ dùng của trẻ: Bộ đồ dùng học toán của trẻ, giấy A4, màu. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Toán "Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân” * Hoạt dộng 1.Gây hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi “Sáng dậy sớm” - Trẻ hát cùng cô Cô cho trẻ làm động tác đánh răng
  5. - Cho trẻ nêu ý tưởng của trẻ, hỏi trẻ cách - Trẻ trả lời làm - Cho trẻ thực hiện theo nhóm, trong khi trẻ - Trẻ thực hiện làm cô mở nhạc nhẹ, cô bao quát, khuyến khích trẻ làm. - Cho trẻ quan sát sản phẩm của nhau - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm, yêu quý - Trẻ nghe người thân. *Trò chơi vận động: “Tàu bay” - Cô giới thiệu tên trò chơi. -Trẻ lắng nghe - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Trẻ nói luật chơi, - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ nghe *Chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “Bóng tròn to” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi. - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét chơi. *Hoạt động: Trẻ đi chợ quê mua thực phẩm - Cô dẫn trẻ đi chợ quê trường - Cho trẻ quan sát và trò chuyện về phiên chợ - Trẻ trò chuyện quê ngày hôm nay bán những gì ? cùng cô (Các loại rau, củ quả, gạo, cua, tôm, ) - Cô yêu cầu tổ đỏ mua thực phẩm giàu chất - Trẻ lắng nghe sơ (các loại rau, quả) tổ vàng mua thực thẩm giàu chất tinh bột (gạo, khoai, ) và tổ xanh mua thực phẩm giàu chất đạm (thịt, tôm, ) - Cho trẻ đi mua thực phẩm. - Cô giáo dục trẻ: Lên ăn đầy đủ các loại thực - Trẻ thực hiện phẩm để cho cơ thể khỏe mạnh. - Trẻ lắng nghe. *Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày - Trẻ chơi *Đánh giásự phát triển của trẻ hàng ngày:
  6. + Được trang trí như thế nào? - Trẻ trả lời + Trang trí bằng màu gì? + Cô và các con cùng trang trí chiếc khăn thật -Vâng ạ! đẹp nhé. * Hoạt động 3: Cô làm mẫu - Cô lấy đầu ngón tay của mình, nhúng tay vào - Trẻ chú ý nhìn lên màu nước mà cô đã pha sẵn, sau đó cô chấm bảng vào bên trong chiếc khăn mùi soa, vậy là cô đã trang trí xong chiếc khăn rồi đó. - Để cho chiếc khăn đẹp, cô sẽ chấm màu không - Trẻ quan sát chờm ra ngoài, và chấm thật khéo léo vào bên trong chiếc khăn .Cô cho trẻ chấm trên không. * Hoạt động 4. Cho trẻ thực hiện - Cô cho trẻ về bàn ngồi chấm màu, cô cho trẻ nhắc lại cách chấm màu, tư thế ngồi. - Trẻ nhắc lại - Cô phát vở tạo hình, màu nước cho trẻ - Cô cho trẻ trang trí chiếc khăn mùi xoa - Cô quan sát, động viên giúp đỡ trẻ - Trẻ thực hiện * Hoạt động 5. Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm trẻ thích và so sánh với mẫu của cô - Trẻ nhận xét - Cô nhận xét củng cố lại Cô tuyên dương bài tô đẹp, động viên bài tô chưa hoàn chỉnh. -Trẻ chú lắng nghe * Hoạt động 6. Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ dùng về nơi quy định. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời - Trẻ thu đồ dùng * Hoạt động có mục đích “Nhóm thực phẩm giàu chất đạm, chất béo” - Cô cho trẻ xem tranh nhóm thực phẩm giàu chất đạm và chất béo (Treo tranh: thịt, cá, tôm, - Trẻ nghe và quan lạc, vừng, sữa, đậu đỗ ) sát - Cho trẻ kể tên các loại thực phẩm và lợi ích của các loại thực phẩm đó. - Trẻ kể
  7. - Trẻ chơi Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2021 I. Mục đích * Trẻ nhớ tên truyện “Gấu con bị đau răng”, nhớ tên nhân vật trong chuyện và hiểu nội dung truyện. - Trẻ biết vệ sinh cơ thể mình sạch sẽ. Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi - Trẻ biết cách gấp quần áo, biết giữ gìn quần áo sạch sẽ. - Trẻ biết được những việc làm tốt của mình của bạn trong ngày. * Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ - Rèn sự nhanh nhẹn qua các trò chơi, hát và vận động thành thạo theo nhạc * Giáo dục trẻ quý trọng và chăm sóc bảo vệ các bộ phận trên cơ thể. - Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi. - Có ý thức làm tốt công việc được giao trong một ngày. II. Chuẩn bị - Địa điểm: Sân trường, lớp học sạch sẽ, an toàn. - Đồ dùng của cô: Tranh minh họa truyện “Gấu con bị đau răng”.quần áo, que chỉ, máy tính. + Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng phù hợp thời tiết III. Tiến hành Ghi Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ chú 1. Hoạt động học:Truyện “Gấu con bị đau răng” * Hoạt động 1: Gây hứng thú “Xúm xít, xúm xít” - Trẻ lại gần bên cô - Các con hãy cùng cô hát và vận động theo - Trẻ hát và vận động bài hát “Thật đáng yêu”. cùng cô + Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát dẫn dắt trẻ vào câu chuyện. * Hoạt động 2: Cô kể chuyện cho trẻ nghe