Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của bé - Năm học 2021-2022
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ nhận biết và gọi
tên các bộ phận trên cơ thể và tên gọi các giác quan.
- Biết 5 giác quan dùng để nhận biết đồ vật, sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh. Tác dụng của các bộ phận, giác quan trên cơ thể bé.
- Biết lợi ích của việc ăn uống, biết cách giữ vệ sinh cơ thể và các giác quan. Biết thực hiện một số công việc theo yêu cầu và công việc tự phục vụ trong ăn, mặc.
- Biết tác dụng của việc tập thể dục là làm cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ biết tập các động tác của bài tập thể dục theo lời ca bài “Năm ngón tay ngoan”
- Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập. Biết hành động của vai chơi trong chủ đề mới. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm ch¬ưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.
2. Kĩ năng
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô. Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Hình thành cho trẻ kĩ năng chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm.
- Rèn kỹ năng t¬ư duy so sánh, kỹ năng tập thể dục, kỹ năng tô, vẽ, kỹ năng đọc, hát, múa...
- Rèn cho trẻ các kỹ năng phán đoán, ghi nhớ có chủ định khi tham gia các trò chơi, khi học các hoạt động.
- Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
1. Kiến thức
- Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ nhận biết và gọi
tên các bộ phận trên cơ thể và tên gọi các giác quan.
- Biết 5 giác quan dùng để nhận biết đồ vật, sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh. Tác dụng của các bộ phận, giác quan trên cơ thể bé.
- Biết lợi ích của việc ăn uống, biết cách giữ vệ sinh cơ thể và các giác quan. Biết thực hiện một số công việc theo yêu cầu và công việc tự phục vụ trong ăn, mặc.
- Biết tác dụng của việc tập thể dục là làm cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ biết tập các động tác của bài tập thể dục theo lời ca bài “Năm ngón tay ngoan”
- Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập. Biết hành động của vai chơi trong chủ đề mới. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm ch¬ưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.
2. Kĩ năng
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô. Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Hình thành cho trẻ kĩ năng chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm.
- Rèn kỹ năng t¬ư duy so sánh, kỹ năng tập thể dục, kỹ năng tô, vẽ, kỹ năng đọc, hát, múa...
- Rèn cho trẻ các kỹ năng phán đoán, ghi nhớ có chủ định khi tham gia các trò chơi, khi học các hoạt động.
- Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của bé - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_2_be_biet_gi_ve_ban_than_minh.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của bé - Năm học 2021-2022
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 11/10/2021 đến ngày 15/10/2021 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường. - Trẻ nhận biết và gọi tên các bộ phận trên cơ thể và tên gọi các giác quan. - Biết 5 giác quan dùng để nhận biết đồ vật, sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh. Tác dụng của các bộ phận, giác quan trên cơ thể bé. - Biết lợi ích của việc ăn uống, biết cách giữ vệ sinh cơ thể và các giác quan. Biết thực hiện một số công việc theo yêu cầu và công việc tự phục vụ trong ăn, mặc. - Biết tác dụng của việc tập thể dục là làm cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ biết tập các động tác của bài tập thể dục theo lời ca bài “Năm ngón tay ngoan” - Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc một cách tự lập. Biết hành động của vai chơi trong chủ đề mới. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa. 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô. Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Hình thành cho trẻ kĩ năng chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. - Rèn kỹ năng tư duy so sánh, kỹ năng tập thể dục, kỹ năng tô, vẽ, kỹ năng đọc, hát, múa - Rèn cho trẻ các kỹ năng phán đoán, ghi nhớ có chủ định khi tham gia các trò chơi, khi học các hoạt động. - Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. 3. Thái độ - Có nề nếp trong học tập và vui chơi. Có ý thức kỷ luật cao và tinh thần tự giác trong giờ học. - Ngoan ngoãn, chú ý trong hoạt động. -Giáo dục trẻ bảo vệ cơ thể (mặc quần áo phù hợp với thời tiết), giữ gìn và bảo vệ các giác quan, đoàn kết với bạn giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II. CHUẨN BỊ. - Phòng học gọn gàng, an toàn, sạch sẽ. - Tranh, ảnh về chủ điểm.
- bóng qua TCÂN: đầu “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” *HĐCMĐ *HĐCMĐ * HĐCMĐ * HĐCMĐ * HĐCMĐ Bàn chải Xếp khuôn Thực hành Trò chuyện Làm khuôn đánh răng Mặt từ sỏi rửa tay về các giác mặt cười bằng xà quan của 5. Chơi, phòng trẻ hoạt động *Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: *Trò chơi: *Trò chơi: ngoài trời Cắm cờ Bóng tròn Mèo đuổi Rồng rắn Kéo co to chuột lên mây * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do do do do do * Trò chuyện +Cô cùng trẻ hát bài “Hãy xoay nào” - Cô trò chuyện và dẫn dắt trẻ vào góc chơi - Cô và trẻ cùng tìm hiểu và nói lên những phát hiện của mình về góc chơi trong lớp (tên góc, đồ dùng đồ chơi trong góc chơi đó). Nếu trẻ chưa biết hết về các góc chơi cô có thể giới thiệu cho trẻ biết - Cô gợi ý cho trẻ về góc chơi - Cho trẻ nói theo những hiểu biết của mình về hoạt động ở các góc chơi, khuyến khích trẻ tự nhận vai chơi, góc chơi - Cô có thể gợi ý giúp trẻ nhận vai chơi, góc chơi và chơi ở các góc đôi tay khéo léo của mình chơi ở góc nào? * Trẻ vào góc chơi 6. Chơi, - Góc phân vai: Shop thời trang bạn trai, bạn gái. Siêu thị bán các loại hoạt động quả, các loại thực phẩm, nhà bếp nấu nhiều món ăn ngon, bác sỹ tư ở các góc vấn sức khoẻ cho mọi người - Góc xây dựng: Xây, nhà, công viên vui chơi - Góc văn học: Kể chuyện về bản thân, các giác quan, bộ phận trên cơ thể; xem sách truyện tạo sách truyện - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, in hình bàn tay,bàn chân, cơ thể bạn trai, bạn gái Múa hát, đọc thơ các bài về chủ đề. - Góc học tập: Chơi luồn dây, bảng chun. - Trẻ chơi cô đến bên trẻ chơi cùng trẻ. - Cô gợi mở cho trẻ nào còn chơi lúng túng, cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ, nhắc trẻ nói đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi trong khi chơi phải đoàn kết.
- - Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi. - Trẻ biết dùng sức cánh tay, bàn trân để leo núi. - Trẻ biết được những việc làm tốt của mình của bạn trong ngày, biết được nhiệm vụ được giao của ngày hôm sau. * Rèn cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô, phát triển tai nghe, ngôn ngữ. - Rèn luyện tính mạnh dạn, sự tự tin, kĩ năng chú ý lắng nghe, ghi nhớ có mục đích để trả lời một số câu hỏi của cô. * Yêu thích luyện tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, giữ trật tự trong giờ học, chú ý lắng nghe. Yêu quý bản thân, chăm sóc và bảo vệ các bộ phậntrên cơthể. Hứng thú tham gia các trò chơi. - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao để rèn luyện sức khỏe. II. Chuẩn bị - Địa điểm: Trong lớp, sân tập sạch sẽ. + Đồ dùng của cô: Bóng, băng dính, sáp màu, bàn chải người lớn, bàn chải trẻ em + Đồ dùng của trẻ: bàn ghế, giầy thể dục. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học:Thể dục - Vận động cơ bản “Tung bắt bóng với cô” - Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu” *Hoạt động 1: Gây hứng thú -Trẻ trò chuyện cùng cô - Cô trò chuyện cùng trẻ và khiểm tra sức khỏe tre xem có ai bị ốm, đau tay, đau chân không *Hoạt động 2: Khởi động - Trẻ khởi động - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu của chân sau đó về 3 hàng dọc. *Hoạt động 3: Trọng động Bài tập phát triển chung :Tập theo nhịp đếm (2 lần x 4 nhịp) - Trẻ tập theo nhịp đếm - Động tác tay: Tay dang ngang, đưa lên cao qua của cô đầu (3L x 4N) - Động tác bụng: 2 tay chống hông, quay người sang phải, quay người sang trái. - Động tác chân: Nhấc cao từng chân (2lần x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tại chỗ. + Vận động cơ bản: “Tung bắt bóng với cô” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên vận động + Cô làm mẫu lần 1 không giải thích
- - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại: - Trẻ nhắc lại - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. (bao quát trẻ chơi) - Trẻ nghe - Cô nhận xét chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần *Chơi tự do: Chơi với bóng, vòng 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều - Trẻ chơi * Trò chơi: “Đoàn tàu nhỏ xíu” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhắc lại - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Trẻ nghe - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ chơi *Hoạt động: Cho trẻ tập leo núi ở phòng phát triển vận động. - Trẻ làm đoàn tàu đi sang phòng phát triển vận động - Trẻ đi - Chúng mình đang đứng ở đâu đây nhỉ? - Các con quan sát ở trong phòng có gì? - Trẻ trả lời - À trong phòng có tủ đựng rất nhiều tượng, có các con thú nhún, có núi, - Hôm nay cô cho chúng mình tập leo núi - Cô cho trẻ tập leo núi. - Cô bao quát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ. - Trẻ leo núi - Giáo dục trẻ khi leo không được sô đẩy nhau. * Chơi tự chọn - Trẻ lắng nghe * Nêu gương cuối ngày - Trẻ chơi *Đánh giá sự phát triển cuả trẻ hàng ngày: Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2021 I. Mục đích * Trẻ biết được tên gọi, cấu tạo của đôi bàn tay (Đôi bàn tay, mu bàn tay, lòng bàn tay, đốt ngón tay, móng tay. Biết tác dung của đôi bàn tay.
- + Ngoài các ngón tay ra thì tay còn có gì đây? (các đốt ngón tay và móng tay) - Trẻ trả lời - Các con sờ xem móng tay thế nào nhỉ => Cô chốt lại. “Vậy mỗi chúng ta đều có đôi bàn tay, đôi bàn tay được cấu tạo bởi mu bàn - Trẻ lắng nghe tay, lòng bàn tay, các ngón tay, đốt ngón tay kẽ ngón tay, móng tay. Giáo dục trẻ hàng ngày các bé hay giữ gìn cho đôi bàn tay luôn sạch xẽ và thường xuyên - Trẻ lắng nghe cắt móng tay” - Cô cho trẻ quan sát so sánh bàn tay của người lớn và bàn tay trẻ nhỏ (Bàn tay của cô và bàn tay của 1 bạn ) - Trẻ quan sát => Cô khẳng định bàn tay của cô là bàn tay của người lớn, còn bàn tay của các con là bàn tay của trẻ nhỏ nên bàn tay của cô lớn hơn - Trẻ lắng nghe của các con đấy * Cô tạo ra tình huống làm rơi đồ chơi suống đất rồi không dùng tay mà dùng chân để nhặt lên. - Cô cho trẻ cùng nhận xét. => Chân có chức năng dùng để đi lại, chạy - Trẻ nhận xét. nhảy, còn tay có chức năng cầm nắm. Nếu thiếu đi đôi bàn tay chúng ta sẽ khó khăn khi làm mọi việc. - Trẻ lắng nghe - Bạn nào giỏi cho cô biết đôi bàn tay giúp các con làm những công việc gì? - Đôi bàn tay giúp chúng ta rất nhiều việc ăn uống, học hành, đôi bàn tay còn thể hiện tình yêu thương nữa đấy (cô vuốt má 1 vài bạn như thế này là cô rất yêu quý các bạn đấy. * Trò chơi: “Đôi bàn tay kỳ diệu” - Cô đưa ra hộp quà đặt trên bàn và cho 3 trẻ lần lượt lên sờ đoán hộp quà như thế nào. - Cô cho cả lớp sờ và nêu cảm nhận của trẻ - Trẻ làm theo yêu => Đôi bàn tay vừa là một bộ phận trên cơ cầu cô thể vừa là một giác quan để sờ và cảm nhận nhưng đồ vật xung quanh như nóng, lạnh, - Trẻ nghe cứng – mềm, nhẵn nhụi tuy nhiên các con
- - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. (bao quát trẻ chơi) - Cô nhận xét chơi. -Trẻ chơi * Hoạt động cho trẻ làm bài trong vở “Bé -Trẻ lắng nghe làm quen với toán T2,3 - Cô phát vở và trò chuyện với trẻ nội dung bài - Hướng dẫn trẻ làm bài - Cho trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Cô bao quát và giúp đỡ trẻ -Trẻ thực hiện theo - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. hướng dẫn của cô *Chơi tự chọn - Trẻ lắng nghe * Nêu gương cuối ngày - Trẻ chơi *Đánh giá sự phát triển cuả trẻ hàng ngày: . Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2021 I. Mục đích * Trẻ biết in hình bàn tay, biết vẽ các móng tay, biết cách tô màu không chờm ra ngoài. - Trẻ biết thực hiện các bước rửa tay. - Trẻ biết trên cơ thể mình có những bộ phận gì, biết cách bảo vệ và chăm sóc. - Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi. * Phát triển sự khéo léo, khả năng thẩm mỹ - Rèn cho trẻ kĩ năng chơi thành thạo, nhanh nhẹn. - Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe, ghi nhớ có mục đích. * Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Hào hứng chơi trò chơi. Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và cất đồ chơi đúng quy định. Đoàn kết, nhường nhịn, chia sẻ trong khi chơi. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn. Có ý thức làm tốt công việc được giao trong một ngày. II. Chuẩn bị - Địa điểm: Sân trường, lớp học sạch sẽ, an toàn. - Đồ dùng của cô: Sáp màu, giấy, xà phòng, khăn lau tay.
- Cô tuyên dương bài tô đẹp, động viên bài tô chưa hoàn chỉnh. * Hoạt động 6. Kết thúc - Trẻ lắng nghe 2. Chơi, hoạt động ngoài trời *Hoạt động có mục đích: « Thực hành rửa tay bằng xà phòng » - Cô trò chuyện với trẻ về các bước rửa tay - Trẻ trò chuyện cùng - Cho trẻ kể các bước rửa tay. cô - Cô khái quát lại. - Cho trẻ thực hiện các thoa tác rửa tay - Trẻ trả lời - Cô bao quát và giúp đỡ trẻ =>Giáo dục trẻ: Muốn cho cơ thể khỏe - Trẻ thực hiện mạnh các con phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, các con phải rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô khái quát lại - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ nói cách chơi - Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe * Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, phấn - Trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều *Trò chơi: “Thỏ con dạo chơi” (mới) - Chuẩn bị: + Cô vẽ trên sàn nhà 5 – 6 vòng bằng phấn, đó là các chuồng thỏ. - Cách chơi: + Giữa chuồng thỏ và nhà bác nông dân là một “bãi cỏ”. Các chú thỏ dạo chơi trên bãi cỏ đó. Cô đóng vai bác nông dân, các con - Trẻ lắng nghe đóng vai các chú thỏ. Các chú thỏ ngồi xổm trong chuồng, cô lần lượt đến thả các chú thỏ từng chuồng ra. Thỏ bò qua cửa vòm chạy ra bãi cỏ bật, nhảy. Khi nghe cô nói “Thỏ chạy về chuồng nào”, thì lần lượt các chú thỏ chui vào chuồng của mình. - Cho trẻ chơi 3, 4 lần. - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ chơi 3-4 lần