Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 1: Bé là ai? - Năm học 2021-2022

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ biết một số đặc điểm riêng của bản thân: Họ và tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật, dáng vẻ bên ngoài, sở thích, những người thân. Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc của bản thân.
- Trẻ biết tác dụng tập thể dục theo nhịp đếm. Biết tập thể dục có lợi cho sức khỏe
- Trẻ biết thể hiện vai chơi một cách tự lập ở các góc chơi, biết hành động vai chơi theo chủ đề mới, biết chơi đoàn kết, biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tự nhận xét về hành vi của mình và bạn mình, biết tự nhận lỗi và biết tự sửa sai với hành vi đó.
2. Kĩ năng
- Củng cố cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng với cô.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Hình thành cho trẻ kĩ năng chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm.
- Rèn kỹ năng t¬ư duy so sánh, kỹ năng tập thể dục, kỹ năng tô, vẽ, kỹ năng đọc thơ, hát, múa...
- Củng cố cho trẻ các kỹ năng phán đoán, ghi nhớ có chủ định khi tham gia các trò chơi, khi học các hoạt động.
- Củng cố cho trẻ kĩ năng cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
3. Thái độ
- Có một số hành vi tốt trong ứng xử với người thân.
- Trẻ có nề nếp trong học tập và vui chơi. Có ý thức kỷ luật cao và tinh thần tự giác trong giờ học.
- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
docx 26 trang Thiên Hoa 27/02/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 1: Bé là ai? - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_2_be_biet_gi_ve_ban_than_minh.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 1: Bé là ai? - Năm học 2021-2022

  1. 1 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 2: BÉ BIẾT GÌ VỀ BẢN THÂN MÌNH Thời gian thực hiện: 03 tuần (Từ ngày 05 tháng 10 đến ngày 23 tháng 10 năm 2021) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỤC TIÊU NỘI DUNG TT (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá GIÁO DỤC GIÁO DỤC nhân) Giáo dục phát triển thể chất: 1 1. Thực hiện Thực hiện các động - TDBS: Tập với bài “ Năm ngón tay ngoan” đủ các động tác hô hấp nhóm tay; + Tay: Đưa lên cao ra trước tác trong bài lưng, bụng, lườn; + Bụng: Cúi gập người về phía trước hai thể dục theo chân trong giờ thể tay chạm mũi chân hướng dẫn dục sáng và bài tập + Chân: Bước lên phía trước phát triển chung giờ + Bật: Tại chỗ hoạt động phát triển - Hoạt động học: thể chất. - Tay: Tay dang ngang, đưa lên cao qua đầu - Bụng: 2 tay chống hông, quay người sang phải, quay người sang trái. - Chân: Nhấc cao từng chân - Bật: Bật tại chỗ. 2 2. Trẻ giữ - Đi trong đường hẹp, - Thể dục sáng: Khởi động: đi các kiểu được thăng đầu đội túi cát chân. bằng cơ thể - Đi bước dồn ngang - Hoạt động học: Tổ chức các hoạt khi thực hiện động kỹ năng vận động - Vận động: Đi trong đường hẹp, đầu đội túi cát; Đi bước dồn ngang - Trò chơi vận động: Trời mưa, bật qua suối nhỏ, kéo co - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Trò chơi: Leo núi 3. 4. Trẻ biết - Tung bắt bóng với - Hoạt động học: phối hợp tay cô - Vận động: Tung bắt bóng với cô mắt trong - Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua vận động đầu - Chơi, hoạt động ngoài trời: + Trò chơi vận động: Cáo và thỏ, Mèo đuổi chuột, cắm cờ, rồng rắn lên mây, gà trong vườn rau. - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Trò chơi thuyền, cò bắt ếch, bóng
  2. 3 so với bản thân 8 33. Trẻ nói - Tên tuổi, giới tính - Hoạt động học: Khám phá xã hội: được tên tuổi của bản thân Bạn biết gì về tôi giới tính của - Chơi, hoạt động ngoài trời: bản thân khi + Trò chuyện về bản thân và bạn, trò được hỏi, trò chuyện về các giác quan trên cơ thể, quan chuyện sát bạn trai bạn gái 9. 38. Trẻ kể tên - Ngày phụ nữ Việt - Đón trả trẻ-trò chuyện hàng một số ngày lễ Nam 20/ 10 ngày hội: Ngày khai - Chơi, hoạt động ngoài trời: giảng, tết trung + Làm thiếp tặng bà, tặng mẹ thu qua trò - Đón trả trẻ - trò chuyện hàng chuyện, tranh ngày ảnh Giáo dục phát triển ngôn ngữ 10 40. Trẻ thực - Hiểu và làm - Hoạt động học: Yêu cầu trẻ thực hiện được yêu theo yêu cầu đơn hiện các hoạt động trong thể dục kỹ cầu đơn giản. giản năng - Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, về đúng nhà, pháo nổ, chèo thuyền 11. 45.Trẻ sử - Nghe hiểu nội - Đón trả trẻ: Trò chuyện hàng dụng được dung các câu đơn, ngày giao tiếp với cô và các bạn. câu đơn, câu câu mở rộng - Hoạt động học: Trả lời các câu ghép - Bầy tỏ tình cảm, hỏi của bài thơ: Đôi mắt của em, nhu cầu và hiểu Câu chuyện; Cậu bé mũi dài; Gấu biết của bản thân con bị đau răng bằng các câu đơn, - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi câu đơn mở rộng chiều: Làm quen với truyện ‘Gấu con bị đau răng’. 12. 47. Trẻ - Đọc thơ, ca dao, - Hoạt động học: Làm quen văn đọcthuộc bài đồng dao, giải học: Thơ: “Đôi mắt của em” thơ, ca dao, câu đố với độ tuổi - Chơi hoạt động theo ý thích buổi đồng dao. chiều: Nghe,đọc đồng dao: “đi đâu mà vội mà vàng”, Giải câu đố 13 53. Trẻ nhìn vào - Gọi tên các - Hoạt động học: Trẻ gọi tên các tranh minh họa nhân vật trong nhân vật trong tranh. và gọi được tên tranh + Chuyện “ cậu bé mũi dài, gấu con nhân vật trong bị đau răng” tranh + Thơ: Đôi mắt của em
  3. 5 19. 72. Trẻ hát tự - Hát đúng giai - Hoạt động học: Dạy trẻ hát đúng nhiên, hát điệu, lời ca bài lời, đúng giai điệu bài hát: Tay theo giai điệu hát. thơm, tay ngoan; cái mũi; mời bạn bài hát quen ăn thuộc 20 80. Trẻ biết - Vận động theo ý + Thể dục sáng Tập kết hợp với lời ca vận động theo thích khi hát/ bài ‘Năm ngón tay ngoan’. ý thích các bài nghe các bài hát, + Hoạt động học: Âm nhạc hát, bản nhạc bản nhạc quen Dạy vận động theo nhạc : cái mũi quen thuộc thuộc. 21 81. Trẻ biết - Tạo ra sản phẩm - Chơi, hoạt động ngoài trời: Xếp tạo ra các sản đơn giản theo ý hình người từ lá cây, vẽ khuôn mặt phẩm tạo hình thích trên sân trường, xếp khuôn mặt từ theo ý thích sỏi, làm thiếp tặng bà tặng mẹ, làm khuôn mặt cười. - Hoạt động học: In hình bàn tay, trang trí khăn mùi xoa, tô màu mũ ban trai bạn gái. - Chơi ở các góc : + Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu bạn thân; vẽ, tô màu đồ dùng cho mình cho bạn. + Góc sách: Làm Album về các nhóm dinh dưỡng. II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường giáo dục trong lớp: - Các góc chơi: Góc học tập, góc nghệ thuật, góc xây dựng, góc phân vai - Bàn ghế, đồ dùng của cô, của trẻ. - Trang trí lớp theo chủ đề “Bé biết gì về bản thân mình”. 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp: - Sân chơi: Sạch sẽ, gọn gàng, đảm bảo an toàn - Góc thiên nhiên: Các cây xanh, chậu hoa, chậu cảnh - Góc tuyên truyền: Các bảng biểu, tranh ảnh tuyên truyền về ngày tết trung thu, tranh chủ đề bản thân - Dụng cụ lao động vệ sinh: Chổi, gầu hót, dụng cụ chăm sóc cây - Đồ chơi ngoài trời: sạch sẽ, đảm bảo an toàn
  4. 7 + Góc bé yêu văn học: các loại sách truyện, rối, kéo, hồ, tranh ảnh sưu tầm. + Góc thiên nhiên: chai, lọ, cát, sỏi, đá, bình tưới. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động - Cô đến trước mở cửa cho thông thoáng phòng, quét dọn vệ sinh phòng nhóm. 1. Đón - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định. trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ - Ký sổ đón trả trẻ *Nội dung dự kiến: - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, giới thiệu về chủ đề, về bản thân trẻ, tên, sở thích, giới tính, ngày sinh. 2.Trò - Về ngày nghỉ, cảm xúc vui buồn hàng ngày của trẻ, ngày sinh chuyện nhật của trẻ. - Cô giáo dục trẻ yêu quý bạn bè, bản thân, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ * Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với các kiểu chân về đội hình 3 hàng dọc * Trọng động: BTPTC. Tập các động tác theo nhịp đếm (2lần x 4 3.Thể nhịp) dục buổi + Tay: Đưa lên cao ra trước sáng + Bụng: Cúi gập người về phía trước hai tay chạm mũi chân + Chân: Bước lên phía trước + Bật: Tại chỗ. * Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng đi quanh sân tập 1- 2 vòng. Thể dục Toán: Tạo hình Văn học Âm nhạc Đi trong Xếp tương Tô màu mũ Thơ: Đôi - Dạy hát đường hẹp, ứng 1-1 bạn trai, mắt của em “Tay thơm 4. Hoạt đầu đội túi bạn gái. tay ngoan” động cát (NDTT) học - Trò chơi - Nghe hát vận động: “Năm ngón Trời mưa tay ngoan” (NDKH) - TCÂN: Ai nhanh nhất * HĐCMĐ: *HĐCMĐ: * HĐCMĐ: *HĐCMĐ: * HĐCMĐ : Xếp hình Trò chuyện Quan sát bạn Vẽ khuôn Cài cúc áo người từ lá về trang trai, bạn gái mặt trên 5. Chơi, cây phục của sân trường hoạt bé và của động bạn
  5. 9 Nêu gương cuối ngày Hoạt độngcủa cô Hoạt động của trẻ - Dấu tay dấu tay - Tay đâu, tay đâu? - Các con quan sát xem tay của mình - Trẻ suy nghĩ và trả lời sạch chưa? - Trẻ lắng nghe - Các con hãy kể xem hôm nay ai làm được nhiều việc tốt nhất? Đó là những việc tốt gì? - Cô nhận xét và tặng cờ cho trẻ có nhiều việc làm tốt trong ngày như: - Còn những bạn có những việc làm - Trẻ nhận cờ chưa tốt đã biết nhận lỗi và xin lỗi nên tất cả các bạn đều xứng đáng là bé - Trẻ lên nhận cờ ngoan, tất cả đều được nhận cờ trong ngày. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2021 I. Mục đích. * Trẻ biết tên bài tập vận động “Đi trong đường hẹp, đầu đội túi cát”, biết đi theo hướng dẫn của cô, không dẫm lên vạch, làm rơi túi cát. - Trẻ biết chơi trò chơi: “Gà trong vườn rau; Mèo đuổi chuột” và biết cách chơi. - Trẻ biết xếp hình người từ lá cây, biết bỏ rác đúng nơi quy định - Trẻ biết tên baì đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao: "Đi đâu mà vội mà vàng". * Hình thành kỹ năng khéo léo và định hướng không gian cho trẻ. - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, sử dụng vốn từ diễn đạt ngôn ngữ * Trẻ hứng thú tham gia mọi hoạt động của cô. - Kính trọng người lớn, yêu thương mọi người xung quanh mình. - Giáo dục trẻ ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp với thời tiết. Đoàn kết trong khi chơi, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng II. Chuẩn bị. - Địa điểm hoạt động: Phòng học, sân trường an toàn, sạch sẽ. + Đồ dùng của cô: Hai đường hep có chiều rộng 20 cm, chiều dài từ 3m - 3,5m, túi cát, 2 cái ô làm mái nhà, tranh, ảnh về chủ điểm, lá cây. + Đồ dùng của trẻ: Giầy, quần áo, bàn ghế III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Thể dục “Đi trong đường hẹp, đầu đội túi cát” - Trò chơi vận động: “Trời mưa”. * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ về túi cát -Trẻ trò chuyện
  6. 11 * Hoạt động 3. Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Trẻ đi nhẹ nhàng. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Xếp hình người từ lá cây” - Cô giơ chiếc lá lên trò chuyện với trẻ về - Trẻ Trò chuyện chiếc lá? (màu sắc, hình dạng, ) cùng cô - Chiếc lá khô này các con sẽ làm gì? - Cho trẻ nói lên suy nghĩ của mình về cách - Trẻ trả lời chơi với lá cây như xếp, gấp, xiên - Cô tổ chức cho trẻ chơi, nhắc trẻ không ném - Trẻ chơi lá, không đưa vào miệng, mắt giúp trẻ còn lúng túng khi chơi. - Giáo dục trẻ học xong phải nhặt lá cây bỏ - Trẻ lắng nghe vào thùng rác. * Trò chơi vận động: “ Gà trong vườn rau” - Cô giới tiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi -Trẻ trả lời - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi: 2 - 3 lần. -Trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ lắng nghe * Chơi tự do: Chơi với bóng, vòng 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “Sáng dậy sớm” - Cô giới tiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Trẻ trả lời. - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi - Trẻ lắng nghe. - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi. - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ lắng nghe *Hoạt động : Đọc đồng dao “Đi đâu mà vội mà vàng” - Cô đọc 1 lần và giới thiệu tên bài đồng dao - Trẻ đọc theo cô - Cô đọc lần 2 - Cô cho trẻ đọc 3- 4 lần theo cô - Trẻ đọc - Các con vừa đọc bài đồng dao gì? - Bài đồng dao khuyên các con điều gì? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ: Các con nhớ là phải đi bình - Trẻ lắng nghe tĩnh không nên vội vàng sẽ bị ngã đó. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi * Nêu gương cuối ngày. *Đánh giá sự phát triển cuả trẻ hàng ngày: