Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bản thân - Tuần 6: Cơ thể tôi - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

I. NỘI DUNG:
- Góc phân vai: Mẹ con, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên cho bé
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh bạn trai bạn gái ,hát bài hát “Tay thơm,tay ngoan”,“Em búp bê”. Vẽ một số giác quan trên khuôn mặt bé.
- Góc học tập: Xem lô tô về bạn trai, gái. Làm quen vở toán, làm sách...
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết phối hợp với các bạn chơi trong nhóm, lớp để thực hiện vai chơi của mình. Trẻ thể hiện được sở thích của mình khi tham gia vào vai chơi.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm
- Trẻ được làm quen với một số thao tác đơn giản trong vai mẹ con, trong chế biến món ăn.
- Trẻ biết một số thực phẩm thông thường qua việc mua, bán hàng.
- Trẻ, tô màu một số hình ảnh về cơ thể bé.
- Trẻ chơi trật tự, chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi.
- 80-85 % trẻ đạt yêu cầu.
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Búp bê, đồ chơi bán hàng ….
- Góc xây dựng: Các khối gạch, Cây xanh, ghế…
- Góc nghệ thuật : Bút, tranh tô màu, xắc xô,
- Góc học tập : lô tô, vở toán...
IV. TIẾN HÀNH:
1. Thoả thuận trước khi chơi:
+ Góc phân vai: cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi như:
Búp bê, khăn, chậu; các loại hàng hóa.... Các con về góc chơi phân vai mẹ con, cô bán hàng nhé…
+ Góc xây dựng : Có cây xanh, hoa, gạch, khối gổ, nhà .Các con về góc chơi gì nào?…
+ Góc nghệ thuật: Cô đá chuẩn bị tranh, bút màu ; bằng đôi tay của mình các con tô những bức tranh thật đẹp nhé…
+ Gúc học tập: Tranh ảnh, lô tô về ảnh về cơ thể bé, vở toán; các con về góc xem tranh ảnh, lô tô nhé.
doc 17 trang Thiên Hoa 19/03/2024 200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bản thân - Tuần 6: Cơ thể tôi - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_2_ban_than_tuan_6_co_the_toi.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 2: Bản thân - Tuần 6: Cơ thể tôi - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. TUẦN 6: CƠ THỂ TÔI ( Thời gian từ 10- 14/10/ 2022) NỘI DUNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Đón trẻ - Dạy trẻ đến lớp biết chào cô, chào bố mẹ; biết làm một số công việc đơn giản khi được yêu cầu ( xếp đồ dùng đúng nơi quy định). - Hô hấp: Gà gáy (4 lần) - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2l x 4n) Trò chuyện - Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước (2l x 4n) sáng - Chân: Đứng co một chân (2l x 4n) -Bật: Bật tiến về phía trước ( 2lx4n) Thể dục - Tên, một số bộ phận trên cơ thể bé. sáng. - Dạy trẻ phát âm rõ các tiếng trong tiếng việt. Hoạt động PTTC PTNT PTNN PTNT PTTM học Bật về phía Dạy trẻ Chuyện: So sánh VĐMH: trước nhận biết Mỗi người chiều cao Tay thơm một số bộ một việc của 2 đối tay ngoan phận bên tượng ngoài cơ thể bé Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Trò chuyện LQ LQBH: Quan sát Ôn về một số chuyện: Tay thơm, đồ chơi chuyện: bộ phận trên Mỗi người tay ngoan ngoài trời. Mỗi người cơ thể bé. một việc một việc TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Kéo co Dung dăng Bịt mắt bắt dung dẻ. Chuyền Mèo đuổi dê CTD bóng chuột CTD CTD CTD CTD Hoạt động I. NỘI DUNG: góc - Góc phân vai: Mẹ con, bán hàng. - Góc xây dựng: Xây dựng công viên cho bé - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh bạn trai bạn gái ,hát bài hát “Tay thơm,tay ngoan”,“Em búp bê”. Vẽ một số giác quan trên khuôn
  2. - Cho trẻ về góc chơi, và lấy đồ chơi. - Cô bao quát, gợi mỡ, hướng dẫn cho trẻ chơi. - Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà trẻ đã chọn. - Bao quát xử lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ. 3.Nhận xét góc chơi: - Cô nhận xét các góc chơi, sau đó cho trẻ tham quan góc xây dựng. Cô nhận xét chung. - Nhận xét tuyên dương trẻ. Vệ sinh - Tiếp tục dạy trẻ biết vệ sinh cá nhân (rửa tay, lau mặt) hàng ngày. Ăn - Trẻ kể tên một số món ăn hằng ngày. - Ngủ đúng, đủ thời gian. Ngủ - Nghe dân ca: “Bèo dạt mây trôi” Hoạt động - Làm quen - Cho trẻ - PTTM: - Dạy trẻ - Đóng, mở chiều. trò chơi: Bịt chơi hoạt Xé dán tóc giữ gìn vệ chủ đề mắt bắt dê động góc bạn trai, sinh trong bạn gái (M) và ngoài lớp học Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHƯC Thứ 2 - Trẻ biết cách I. CHUẨN BỊ: 10/10/2022 nhún chân bật về phía trước - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát. PTTC - Khi bật trẻ - Vạch chuẩn - Bật về biết phối hợp II. TIẾN HÀNH: phía trước chân tay Hoạt động 1: Ôn định tổ chức gây hứng thú - TCVĐ: - Rèn cho trẻ Kéo co tính mạnh dạn Hoạt động 2: Nội dung tự tin khi vận 1. Khởi động.
  3. về một số bộ thể bé. Trẻ - Bóng, xe ô tô, máy bay phận trên cơ biết cách giữ thể bé gìn vệ sinh cơ II. TIẾN HÀNH: thể. * TCVĐ: 1. HĐCĐ: Trò chuyện về một số bộ phận trên cơ - Phát triển thể bé - Bóng tròn ngôn ngữ cho - Cô cho trẻ chơi trò chơi : Mũi-cằm-tai to trẻ. - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Kéo co - Trẻ biết chơi * Chơi tự do trò chơi đúng - Trên cơ thể các con có những bộ phận nào? Các luật, đúng bộ phận đó dùng để làm gì? cách, và hứng - Giáo dục trẻ biêt giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. thú tham gia. 2. TCVĐ: + Bóng tròn to (2- 3 lần). + Kéo co (2- 3 lần). - Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. - Cô cùng chơi với trẻ. 3. CTD: - Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô cùng chơi và xử lý tình huống SHC - Trẻ nắm I. CHUẨN BỊ: được cách *Hướng dẫn chơi và luật II. TIẾN HÀNH: trò chơi : chơi 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Bịt mắt bắt dê Bịt mắt bắt - Trẻ biết - Cô giới thiệu tên trò chơi dê nhận xét về * Chơi tự do bạn và bản - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi thân *Nêu gương - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ thực cuối ngày - Cô động viên trẻ chơi hiện đúng *Vệ sinh - thao tác vệ 2. Chơi tự do: Trả trẻ sinh - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi 3. Nêu gương cuối ngày: - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở
  4. xung quanh cuộc sống. Vì vậy, các con phải luôn yêu quý, giữ gìn bảo vệ cơ thể , bảo vệ các bộ phận, giác quan của minh sạch sẽ * Trò chơi: Mũi – cằm –tai Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học . - Nhận xét giờ học HĐNT - Trẻ biết tên I. CHUẨN BỊ: chuyện, tác *HĐCĐ: giả. Hiểu nội - Sân bãi sạch sẽ LQ chuyện: dung câu - Bóng, xe ô tô, chông chống Mỗi người chuyện II. TIẾN HÀNH: một việc - Chơi đúng * TCVĐ: luật, đúng 1. HĐCĐ: LQ chuyện: Mỗi người một việc cách, và hứng - Cô giới thiệu tên chuyện, tác giả - Con muỗi thú tham gia vào trò chơi. - Dung dăng - Cô kể cho trẻ nghe 1-2 lần dung dẻ. - Biết chơi Hỏi trẻ tên câu chuyện, tác giả cùng cô và * Chơi tự do bạn. - Cho cả lớp xem tranh chuyện 2-3 lần, cho trẻ xem chuyện trên ti vi. Cô chú ý giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện. 2. TCVĐ: + Dung dăng dung dẻ (2- 3 lần). + Con muỗi (2- 3 lần). - Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. - Cô cùng chơi với trẻ. 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô bao quát xử lý tình huống HĐC - Trẻ chơi I. CHUẨN BỊ: đoàn kết, * Trẻ chơi không tranh - Đồ chơi các góc HĐG giành đồ chơi II. TIẾN HÀNH: * Chơi tự - Trẻ biết
  5. đóng kịch. * Cô kể trẻ nghe nội dung câu chuyện -Giáo dục trẻ - Cô kể cho trẻ nghe lần 1: Kết hợp sử dụng tranh biết giữ gìn vệ minh hoạ, giới thiệu tên chuyện, sinh thân thể sạch sẽ. - Cô kể lại lần 2 cho trẻ nghe kết hợp sử dụng tranh rời về các bộ phận trong chuyện. * Trích dẫn - đàm thoại : - Cô vừa kể cho các cháu nghe chuyện gì? - Trong câu chuyện nói về các bộ phận nào? - Mắt nói như thế nào? Tai nói như thế nào? - Mũi, tay, chân nói như thế nào? - Tất cả đều nói Mồm như thế nào? Mồm nghe thế đã làm gì? - Khi Mồm không ăn, không uống thì các giác quan đều thấy như thế nào? - Mắt nói gì? Tay, chân nói gì? Khi đó các bạn đã đưa gì đến cho mồm? - Khi mồm ăn thì các giác quan thấy thế nào? - Vậy qua câu chuyện này chúng ta rút ra được bài học gì? - Các bạn chơi với nhau phải như thế nào? - Giáo dục: Muốn có các giác quan luôn sạch sẽ, an toàn thì chúng ta phải làm gì? - Lần 3: Cho trẻ xem qua máy Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố - Nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ. HĐNT -Trẻ được làm I. CHUẨN BỊ: Đồ dùng đồ chơi ngoài trời. quen bài hát, *HĐCĐ: tên bài hát, tác II. TIẾN HÀNH: LQBH: Tay giả. Hát theo 1. HĐCĐ: LQBH: Tay thơm tay ngoan. thơm tay cô cả bài. Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả cho trẻ nghe. ngoan - Trẻ hứng thú * TCVĐ tham gia vào Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần. Sau đó cả lớp hát 3- trò chơi, chơi 4 lần. Tiếp đến hát theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ. Cô
  6. Cho trẻ treo toàn bộ sản phẩm lên giá cô giới thiệu để cho trẻ tự do nhìn ngắm toàn bộ sản phẩm. Trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình sau đó cô nhận xét , đánh giá lai chung toàn bộ sản phẩm của cả lớp. * Kết thúc - Củng cố - Nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ.2. Chơi tự do: - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi 3. Nêu gương cuối ngày: - Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những bạn chưa ngoan - Cắm cờ bé ngoan 4. Vệ sinh - Trả trẻ - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ * Đánh giá hằng ngày: Thứ 5 -Trể nhận I. CHUẨN BỊ: biết sự khác 13/10/2022 nhau về chiều - Mỗi trẻ có một rá đựng: 1 bạn trai, 1 bạn gái PTNT cao của hai - 3-4 qu¶ bãng treo ë trªn cao. đối tượng. So sánh - Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước lớn hơn. chiều cao - Trẻ biết đặt của 2 đối 2 đối tượng - Nhạc bài hát: “Tay thơm tay ngoan” gần nhau để tượng II. TIẾN HÀNH: so sánh Hoạt động 1. Ổn ®Þnh tæ chøc, g©y høng thú - Sử dụng đúng các từ - Cô mở nhạc bài hát: “ Tay thơm tay ngoan” cho
  7. HĐNT: - Trẻ được I. CHUẨN BỊ: làm quen và *HĐCĐ: biết tên một - Đồ chơi xung quanh trường như xích đu, cầu trượt Đồ chơi tự do. Quan sát đồ số đồ chơi chơi ngoài ngoài trời. II. TIẾN HÀNH: trời - Trẻ hứng thú 1. HĐCĐ: Quan sát đồ chơi ngoài trời *TCVĐ: vào trò chơi Mèo đuổi và chơi đoàn Trẻ đọc thơ “ Bạn mới” kết. chuột Khi các bạn mới đến lớp thì các bạn cũ phải làm * CTD: gì giúp bạn nào? ( rủ bạn cùng chơi) Phấn, lá cây, Gìơ hoạt động hôm nay các con ra sân để quan sát bóng đồ chơi ở trường mình đấy các con thích không? Cô đưa trẻ ra sân giới thiệu đồ chơi cho trẻ gọi tên và quan sát từng loại đồ chơi, Giáo dục trẻ chơi trật tự, ngay ngắn với các loại đồ chơi đó. 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát trẻ chơi. 3. CTD: Phấn, lá cây, bóng Nhận xét cuối buổi chơi. SHC - Trẻ biết làm I. CHUẨN BỊ: các công việc * Dạy trẻ để giữ gìn vệ - Một số tranh ảnh về giữ gỡn vệ sinh mụi trường, giữ gìn vệ sinh môi vệ sinh lớp học. sinh môi trường, lớp - Đồ chơi trẻ chơi tự do trường trong sạch sẽ. và ngoài lớp II. TIẾN HÀNH: học. - Giáo dục trẻ lợi ích của 1. Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp học. * Chơi tự do việc giữ gìn - Cô cho trẻ biết được lợi ích của môi trường đối vệ sinh môi * Nêu gương với cơ thể con người, từ đó dạy trẻ biết cách giữ trường. cuối ngày vệ sinh môi trường bằng các việc làm cụ thể như: * Vệ sinh - - Trẻ biết nêu Dọn vệ sinh, vứt rác đúng nơi quy định. gương các bạn Trả trẻ - Giáo dục trẻ tốt trong ngày. 2. Chơi tự do: -Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá
  8. trẻ. *Dạy vận động: Tay thơm, tay ngoan - Giáo dục trẻ - Các con đã hát hay rồi thì hãy cùng múa thật ăn uống đầy đẹp để tặng cho bà cho mẹ nhé. đủ chất dinh dưỡng, vệ + Cô múa lần 1: Cô thể hiện tình cảm qua các sinh cơ thể động tác múa hàng ngày để + Lần 2+3: Cô vừa múa vừa phân tích từng động cơ thể luôn tác cho trẻ hiểu và quan sát khỏe mạnh. - Nào bây giờ cô mời các con hãy là những diễn -85 -90 % trẻ viên múa thực sự qua điệu múa tay thơm tay đạt. ngoan nào (ĐH chuyển về chữ U). - Hát múa theo tổ - Bây giờ cô muốn nhóm bạn trai, bạn gái thi đua nhau xem nhóm bạn nào hát hay hát đúng giai điệu và múa đúng động tác bài hát nhé! ( Múa theo nhóm). - Cô đọc: Này bé bé ơi Bé muốn hát hay Giống cô ca sỹ Hãy cùng thử nhé! ( Cá nhân trẻ hát, múa) - Bàn tay xòe ra như những bông hoa thật đẹp. Nào các con hãy cất vang bài ca về đôi bàn tay và múa theo lời bài hát nào! ( Hát chuyển ĐH chữ U) * Nghe hát: Khúc hát ru người mẹ trẻ - Cô hát lần 1: Cô hát và minh họa theo bài hát - Lần 2: Trẻ biểu diễn cùng cô. + Cô nói: “Một tay xòe ra hai bông hoa”. Một lần nữa các con hãy làm những chú nghệ sỹ tý hon hòa chung vào khúc ca nào! (ĐH 3 hàng ngang) - Củng cố: Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả. - Giáo dục trẻ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, ăn đầy đủ chất