Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 10: Quê hương–Đất nước–Bác Hồ - Năm học 2021-2022

* Hoạt động 1. Gây hứng thú – kiểm tra sức khỏe.
- Giới thiệu chương trình bé khỏe bé ngoan.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
* Hoạt động 2. Khởi động:
- Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, chạy về đội hình 3 hàng ngang.
*Hoạt động 3: Trọng động.
* Bài tập phát triển chung
+ Tay: Co và duỗi tay, bắt chéo hai tay trước ngực (3L x 4N)
+ Bụng: Nghiêng người sang 2 bên (2Lx 4N)
+ Chân: Hai tay chống hông khuỵu gối (3L x 4 N).
+ Bật: Bật tách chụm chân (2Lx4N)
* Vận động cơ bản: “Trườn theo hướng thẳng, ném trúng đích nằm ngang”
- Khảo sát trẻ
- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích
- Lần 2: Kết hợp phân tích động tác: Cô nằm sấp, duỗi thẳng hai chân, hai tay đặt sát vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh “trườn” kết hợp chân nọ, tay kia đạp mạnh trườn về phía trước, khi trườn nằm sát nền nhà đến đích cô đứng dậy chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt, dùng sức mạnh của cánh tay và ném túi cát về phía trước, ném trúng vào đích, ném xong cô đi về cuối hàng đứng.
+ Cô mời 1, 2 trẻ khá thực hiện.
+ Cho lần lượt trẻ lên tập (Trong quá trình trẻ tập cô quan sát và giúp đỡ trẻ sửa sai)
+ Cho hai đội thi đua nhau.
Củng cố: Cho 1 trẻ tập lại nhắc lại tên vận động
doc 112 trang Thiên Hoa 27/02/2024 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 10: Quê hương–Đất nước–Bác Hồ - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_10_que_huongdat_nuocbac_ho_na.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 10: Quê hương–Đất nước–Bác Hồ - Năm học 2021-2022

  1. CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Thứ hai ngày 09/05/2022 Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt 1. Kiến - Sân tập 1. Đón trẻ động thức: sạch sẽ. - Cô đến trước mở cửa cho thông thoáng khác: - Trẻ đến - Xắc xô, phòng, quét dọn vệ sinh phòng nhóm. lớp chào cô trang - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá ĐÓN lẽ phép, phục của nhân vào nơi qui định. TRẺ, biết cất đồ cô và trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức THỂ cùng đúng gọn gàng. khoẻ, học tập của trẻ. DỤC nơi quy 2. Thể dục sáng SÁNG định. * Khởi động - Trẻ tập - Trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn với các kiểu (MT1) đúng các đi: đi mũi chân, đi thường, đi gót chân, đi động tác thể thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, dục theo đi thường về đội hình vòng tròn. sáng theo * Trọng động. BTPTC: Tập theo nhịp đếm lời bài hát + Tay: Co và duỗi tay, bắt chéo hai tay trước «Yêu Hà ngực Nội" + Bụng: Nghiêng người sang 2 bên 2. Kỹ năng: + Chân: Hai tay chống hông khuỵu gối - Trẻ có kĩ + Bật: Bật tách chụm chân năng chào * Hồi tĩnh hỏi lễ phép - Cho trẻ làm những chú chim bay nhẹ với người nhàng quanh sân tập 1-2 vòng. lớn tuổi. - Rèn kĩ năng tập thể dục sáng theo nhịp bài hát ‘Yêu Hà Nội" 3. Thái độ: - Có ý thức kỉ luật trong giờ học.
  2. Hoạt động học Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt - Trẻ nhớ - Địa * Hoạt động 1. Gây hứng thú – kiểm tra động học: tên vận điểm tổ sức khỏe. động chức hoạt - Giới thiệu chương trình bé khỏe bé ngoan. VĐCB: “Trườn động: - Kiểm tra sức khỏe trẻ. Trườn theo hướng Trong * Hoạt động 2. Khởi động: theo thẳng, ném lớp, ngoài - Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu hướng trúng đích sân đi, chạy về đội hình 3 hàng ngang. thẳng, nằm - Đồ dùng *Hoạt động 3: Trọng động. ném trúng ngang”, biết của cô: * Bài tập phát triển chung đích nằm thực Vạch + Tay: Co và duỗi tay, bắt chéo hai tay trước ngang hiện vận chuẩn, ngực (3L x 4N) động và nhạc bài + Bụng: Nghiêng người sang 2 bên (2Lx (MT5) tập thành hát ‘ Yêu 4N) thạo bài tập Hà Nội” + Chân: Hai tay chống hông khuỵu gối (3L phát triển máy tính, x 4 N). chung loa, xắc + Bật: Bật tách chụm chân (2Lx4N) - Trẻ biết xô, túi * Vận động cơ bản: “Trườn theo hướng kết hợp cát, đích. thẳng, ném trúng đích nằm ngang” chân tay - Khảo sát trẻ nhịp nhàng - Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích để thực - Lần 2: Kết hợp phân tích động tác: Cô nằm hiện vận sấp, duỗi thẳng hai chân, hai tay đặt sát vạch động, rèn chuẩn. Khi có hiệu lệnh “trườn” kết hợp sự tự tin, chân nọ, tay kia đạp mạnh trườn về phía khéo léo. trước, khi trườn nằm sát nền nhà đến đích cô - Rèn kỹ đứng dậy chân trước chân sau, tay cầm túi năng khéo cát đưa cao ngang tầm mắt, dùng sức mạnh léo của tay của cánh tay và ném túi cát về phía trước, để ném ném trúng vào đích, ném xong cô đi về cuối trúng đích hàng đứng. nằm ngang. + Cô mời 1, 2 trẻ khá thực hiện. - Giáo dục + Cho lần lượt trẻ lên tập (Trong quá trình trẻ yêu trẻ tập cô quan sát và giúp đỡ trẻ sửa sai) thích luyện + Cho hai đội thi đua nhau. tập, có ý Củng cố: Cho 1 trẻ tập lại nhắc lại tên vận thức thi đua động tập thể. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
  3. chơi theo tầm về như thế nào? Cần nguyên vật liệu gì? Con nhóm. chủ đề. muốn xây cùng với ai? - Rèn trẻ - Góc xây - Góc văn học: Tìm hiểu nhiều hơn và xem cất đồ dựng: tranh ảnh về quê hương sẽ chơi ở góc văn dùng, đồ Gạch, học. chơi đúng thảm cỏ, - Muốn nặn, vẽ những chiếc bánh đặc sản nơi quy cây, các hay vẽ những bức tranh của quê hương thì định, thể khối xốp, chơi ở góc nào? hiện vai khối gỗ - Ở góc phân vai, có cửa hàng bán các đặc chơi trong - Góc sản của quê hương và cửa hàng quần áo cho các góc nghệ mùa hè sắp đến. Ai sẽ chơi ở góc phân vai? chơi. thuật: Các Các con còn muốn chơi gì ở góc phân vai? - Trẻ có ý nguyên - Muốn về góc chơi các con phải làm gì? thức giữ gìn liệu cho - Trong khi chơi các con phải như thế nào? vệ sinh lớp trẻ sáng - Muốn đổi vai chơi phải làm gì? học, lấy và tạo như - Chơi xong thì phải làm gì? cất đồ chơi cành cây, * Trẻ vào góc chơi đúng nơi lá cây, len - Cô cho trẻ vào góc chơi. quy định. vụn, vỏ - Cô tới các góc quan sát, hướng dẫn chơi hến, hạt cùng với trẻ. na, sáp + Góc phân vai: Cô chú ý tới cách thảo luận, màu, giấy giao tiếp lịch sự có văn hóa. gam, giấy + Góc xây dựng: Chú ý sự thảo luận, phân màu, hồ công công việc trong nhóm, biết sắp xếp dán, màu chia các khu. nước, + Góc nghệ thuật: Chú ý đến các kỹ năng tranh vẽ khó, xé dán, cách ngồi, múa hát. công thức + Góc văn học: Chú ý cách ngồi, giở sách, pha màu, xem sách, kể chuyện sáng tạo, làm sách. dụng cụ - Cô chú ý nếu trẻ không muốn chơi nhắc trẻ âm nhạc, đổi góc chơi khác. mũ múa, * Kết thúc: Bật nhạc “Hết giờ chơi” cho trẻ quần áo cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. biểu diễn - Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, lô tô thực phẩm của
  4. Đánh giá/ Nhận xét Chỉnh sửa Nhận xét của ban giám hiệu Thứ ba ngày 10/05/2022 Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt Cách tiến Mục đích Chuẩn bị động hành 1. Kiến thức: - Sân tập 1. Đón trẻ Hoạt - Trẻ đến lớp chào cô lẽ phép, biết cất đồ sạch sẽ. - Cô đến động cùng đúng nơi quy định. - Xắc xô, trước mở cửa khác: - Trẻ tập đúng các động tác thể dục theo trang phục cho thông sáng theo lời bài hát «Yêu Hà Nội" của cô và trẻ thoáng ĐÓN 2. Kỹ năng: gọn gàng. phòng, quét TRẺ, - Trẻ có kĩ năng chào hỏi lễ phép với người dọn vệ sinh THỂ lớn tuổi. phòng nhóm. DỤC - Rèn kĩ năng tập thể dục sáng theo nhịp bài - Đón trẻ vào SÁN hát ‘Yêu Hà Nội" lớp, nhắc trẻ G 3. Thái độ: cất đồ dùng - Có ý thức kỉ luật trong giờ học. cá nhân vào (MT1 - Trẻ hào hứng tham gia các trò chơi, chơi nơi qui định. ) đúng luật, đúng cách chơi. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức
  5. - Cho trẻ làm những chú chim bay nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng. Trò chuyện Hoạt Cách tiến Mục đích Chuẩn bị động hành - Tìm hiểu và cung cấp cho trẻ một số hiểu * Nội dung - Trò chuyện Hoạt biết về quê hương nơi trẻ đang sống, biết dự kiến về tên làng, động tên gọi, một số danh lam thắng cảnh, phong xã nơi bé khác: tục tập quán, truyền thống của quê hương, đang sinh biết một số món ăn đặc sản, lễ hội, nghề sống. * Trò truyền thống. - Tên các chuyệ - Trẻ biết yêu quý, giữ gìn bản sắcdân tộc. danh lam n - Trẻ tự hào về quê hương, yêu mến quê thắng cảnh hương. của địa (MT4 phương. 1) - Ngày lễ hội của làng, một số món ăn đặc sản của quê hương. - Bảo vệ giữ gìn cảnh đẹp của quê hương. Hoạt động học Hoạt Cách tiến Mục đích Chuẩn bị động hành - Trẻ biết tên một số địa danh, cảnh đẹp của - Địa điểm *Hoạt động Hoạt quê hương Ứng Hòe, trẻ diễn đạt một số hoạt động: 1: Gây hứng động hiểu biết của mình về những gì trẻ quan sát Trong lớp, thú học: được. ngoài sân - Cô đóng - Phát triển khả năng tư duy, khả năng ghi trường an làm Anh Hề
  6. quan tế lễ và dự hội rất đông. * Quan sát về trường học - Anh đố các em. Ở đâu có lắm trẻ em Bi bô học nói, đọc thơ, tạo hình Mẹ cha đưa đến, miệng xinh Chào cô, chào bạn, chúng mình cùng chơi Đó là nơi nào? + Ở trường mầm non có những cảnh đẹp gì? + Các em đến trường mầm non được học những gì? Ai dạy các em học? + Trong trường có những ai? - Trường mầm non cũng là một trong những cảnh đẹp của quê hương đấy vì vậy
  7. không kể được cô nói cho trẻ biết. * Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn quê hương, làng xóm của mình * Luyện tập củng cố: - Trò chơi 1. Bật qua suối nhỏ + Cô giới thiệu tên trò chơi. + Cách chơi: Cho lần lượt từng trẻ bật qua suối nhỏ lên lấy lô tô về cảnh đẹp và khu vực của xã Ứng Hòe gắn lên bảng. + Luật chơi: Kết thúc 1 bản nhạc đội nào lấy được nhiều và đúng lô tô cô yêu cầu thì đội đó thắng. Mỗi lần bật lên chỉ được lấy 1 lô tô. + Tổ chức trẻ chơi 1-2 lần. + Nhận xét
  8. *Chơ xem. i tự * Giáo dục do trẻ không được nói to, (MT6 giữ gìn sách 5) vở đồ dùng trong thư viện. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. * Trò chơi vận động: “Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô khái quát lại: - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Nhận xét giờ chơi, động viên khen gợi trẻ. * Chơi tự do Hoạt động chơi góc Hoạt Cách tiến Mục đích Chuẩn bị động hành Chơi - Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc, biết - Đồ chơi * Trò chuyện hoạt hành động của vai chơi. bày sẵn ở MT69 động - Trẻ chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, các góc: - Cô và trẻ
  9. ưỡng; bộ - Góc văn khám bệnh học: Tìm hiểu bác sĩ, ba lô, nhiều hơn và quần áo, các xem tranh loại hoa, ảnh về quê quả, cây hương sẽ chơi ở góc văn học. - Muốn nặn, vẽ những chiếc bánh đặc sản hay vẽ những bức tranh của quê hương thì chơi ở góc nào? - Ở góc phân vai, có cửa hàng bán các đặc sản của quê hương và cửa hàng quần áo cho mùa hè sắp đến. Ai sẽ chơi ở góc phân vai? Các con còn muốn chơi gì ở góc phân vai? - Muốn về góc chơi các con phải làm gì? - Trong khi chơi các con phải như thế nào? - Muốn đổi vai chơi phải
  10. - Cô chú ý nếu trẻ không muốn chơi nhắc trẻ đổi góc chơi khác. * Kết thúc: Bật nhạc “Hết giờ chơi” cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. Hoạt động chiều Hoạt Cách tiến Mục đích Chuẩn bị động hành * Trò - Biết làm toán trong vở làm quen với toán. - Địa điểm * Trò chơi: chơi: - Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe, ghi nhớ có hoạt động: “Bức tranh bí Bức mục đích. Trong lớp mật” tranh - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học yêu - Đồ dùng - Cô giới bí quý sản phẩm giữ gìn sản phẩm của cô: thiệu tên trò mật Tranh hướng chơi. dẫn trẻ làm - Cô cho trẻ * quen với nhắc lại cách Hoạt toán, sáp chơi, luật động: màu. chơi. Làm - Đồ dùng - Cô khái quát bài của trẻ: - Vở lại: tập làm quen với - Cho trẻ chơi toán toán, sáp 2 – 3 lần. trong màu, trang - Nhận xét vở phục gọn giờ chơi, làm gàng động viên quen khen gợi trẻ. với *Hoạt động: toán “Làm bài tập toán trong vở làm quen với *Chơ toán” i tự - Cô phát vở,
  11. Thứ tư ngày 11/05/2022 Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt Cách tiến Mục đích Chuẩn bị động hành 1. Kiến thức: - Sân tập 1. Đón trẻ Hoạt - Trẻ đến lớp chào cô lẽ phép, biết cất đồ sạch sẽ. - Cô đến động cùng đúng nơi quy định. - Xắc xô, trước mở cửa khác: - Trẻ tập đúng các động tác thể dục theo trang phục cho thông sáng theo lời bài hát «Yêu Hà Nội" của cô và trẻ thoáng ĐÓN 2. Kỹ năng: gọn gàng. phòng, quét TRẺ, - Trẻ có kĩ năng chào hỏi lễ phép với người dọn vệ sinh THỂ lớn tuổi. phòng nhóm. DỤC - Rèn kĩ năng tập thể dục sáng theo nhịp bài - Đón trẻ vào SÁN hát ‘Yêu Hà Nội" lớp, nhắc trẻ G 3. Thái độ: cất đồ dùng - Có ý thức kỉ luật trong giờ học. cá nhân vào (MT1 - Trẻ hào hứng tham gia các trò chơi, chơi nơi qui định. ) đúng luật, đúng cách chơi. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ. 2. Thể dục sáng * Khởi động - Trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn với các kiểu đi: đi mũi chân, đi thường, đi gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường về đội hình vòng tròn.