Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 2: Các khu vực trong trường Mầm non - Năm học 2021-2022

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
I . Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết một số khu vực trong trường mầm non (Lớp của bé, nhà bếp, phòng bảo vệ, nhà xe, …) biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trường, của lớp.
- Biết tập cùng cô các động tác bài tập thể dục buổi sáng theo nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
- Trẻ biết các góc chơi, phân vai và nhận vai chơi với nhau.
- Trẻ kể được việc làm tốt của mình, của bạn trong ngày. Biết được những việc làm chưa tốt. Nhớ và nhận xét được những bạn ngoan trong ngày
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trẻ có kĩ năng chú ý, quan sát ghi nhớ có chủ định.
- Hình thành cho trẻ có kĩ năng tập các động tác theo nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
- Hình thành cho trẻ kĩ năng chơi đồ chơi các góc. Rèn một số kĩ năng chơi ở các góc: Biết nhận vai chơi, chơi đoàn kết với bạn bè
- Rèn cho trẻ kĩ năng khi đứng lên trả lời, nói đầy đủ câu.
3. Thái độ
- Trẻ vui vẻ khi đến lớp, tình cảm giữa cô và trẻ, trẻ với trẻ.
- Trẻ hứng thú tham gia các họat động chơi đoàn kết với bạn bè
- Thích được đến lớp, có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, yêu quý bạn bè cô giáo.
- Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi gương các bạn tốt.
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh minh hoạ về trường mầm non …
* Đồ dùng đồ chơi các góc: Đồ dùng đồ chơi các góc phù hợp với chủ đề, nổi bật chủ đề nhánh. Đồ chơi các góc phong phú:
+ Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, mô hình đu quay cầu trượt, vỏ sò, cây xanh, hàng rào...
docx 18 trang Thiên Hoa 27/02/2024 1580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 2: Các khu vực trong trường Mầm non - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_1_truong_mam_non_cua_be_chu_d.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 2: Các khu vực trong trường Mầm non - Năm học 2021-2022

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Các khu vực trong trường mầm non Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 13/9 - 17/9/2021 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: I . Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết một số khu vực trong trường mầm non (Lớp của bé, nhà bếp, phòng bảo vệ, nhà xe, ) biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trường, của lớp. - Biết tập cùng cô các động tác bài tập thể dục buổi sáng theo nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Trẻ biết các góc chơi, phân vai và nhận vai chơi với nhau. - Trẻ kể được việc làm tốt của mình, của bạn trong ngày. Biết được những việc làm chưa tốt. Nhớ và nhận xét được những bạn ngoan trong ngày 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng chào cô lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trẻ có kĩ năng chú ý, quan sát ghi nhớ có chủ định. - Hình thành cho trẻ có kĩ năng tập các động tác theo nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Hình thành cho trẻ kĩ năng chơi đồ chơi các góc. Rèn một số kĩ năng chơi ở các góc: Biết nhận vai chơi, chơi đoàn kết với bạn bè - Rèn cho trẻ kĩ năng khi đứng lên trả lời, nói đầy đủ câu. 3. Thái độ - Trẻ vui vẻ khi đến lớp, tình cảm giữa cô và trẻ, trẻ với trẻ. - Trẻ hứng thú tham gia các họat động chơi đoàn kết với bạn bè - Thích được đến lớp, có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, yêu quý bạn bè cô giáo. - Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt và noi gương các bạn tốt. II. CHUẨN BỊ. - Tranh minh hoạ về trường mầm non * Đồ dùng đồ chơi các góc: Đồ dùng đồ chơi các góc phù hợp với chủ đề, nổi bật chủ đề nhánh. Đồ chơi các góc phong phú: + Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, mô hình đu quay cầu trượt, vỏ sò, cây xanh, hàng rào + Góc nghệ thuật: các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn + Góc học tập: Tranh về chủ đề, bảng số, bộ chun học toán, lô tô thực phẩm của 4 nhóm thực phẩm + Góc sách: Sách, chuỵên tranh, tranh ảnh về các khu vực trong trường,
  2. Kéo cưa Lăn bóng Dung dăng Hãy làm Đoán xem ai lừa xẻ dung dẻ theo hiệu đây? lệnh - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do do *Trò chuyện: Cho trẻ hát bài hát ‘‘Trường của cháu đây là trường mầm non’’ 6. Chơi, - Trò chuyện với trẻ về trường và một số khu vực trong trường. hoạt động - Cho trẻ cùng tìm hiểu và nói lên những phát hiện của mình về các ở các góc góc chơi trong lớp. Nếu trẻ chưa biết cô giới thiệu cho trẻ biết về các góc chơi đó. - Cô gợi ý, giúp đỡ để trẻ vào góc chơi. + Cô gợi ý để trẻ nói về hoạt động ở các góc chơi, khuyến khích trẻ nhận vai chơi, góc chơi. + Cô gợi ý, giúp đỡ trẻ nhận vai chơi, góc chơi và chơi ở các góc - Góc xây dựng ở đâu? Ai sẽ là những chú công nhân xây dựng? hôm nay các chú thợ xây sẽ xây gì? (nhà xe, ) - Góc nghệ thuật đâu? ở góc nghệ thuật có gì? Ai muốn tô, vẽ đồ chơi ngoài trời nào? - Góc sách có nhiều sách, tranh ảnh hấp dẫn bạn nào thích hãy về góc đó nào? - Góc học tập có gì? Ai muốn chơi ở góc học tập? - Cô mời các con về góc chơi của mình. *Trẻ vào góc chơi + Góc xây dựng: Xây nhà xe, khu vui chơi + Góc nghệ thuật: Tô, vẽ tranh về đồ chơi ngoài trời. + Góc sách: Xem sách, kể chuyện theo tranh, làm sách, xem tranh ảnh về các khu vực trong trường. + Góc học tập: Trẻ chơi và chọn lô tô thực phẩm, - Cô bao quát trẻ, tới các góc hướng dẫn trẻ thực hiện vai chơi, nếu trẻ lúng túng cô nhập vai chơi cùng trẻ, nhắc trẻ đi lại nhẹ nhàng, nói vừa đủ nghe, bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, hợp tác giúp đỡ bạn trong lúc chơi, lúc gặp khó khăn. - Tạo tình huống để trẻ đổi góc chơi khác, nếu trẻ thấy chán. *Kết thúc - Bật nhạc “Hết giờ chơi”. - Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. Trò chơi: Trò chơi: Trò chơi: Trò chơi: Trò chơi: 7. Chơi Chạy tiếp Đầu tiên, Xếp hình Tung bóng Chạy tiếp cờ hoạt động cờ (Mới)
  3. - Đồ dùng, dụng cụ của cô: Xắc xô, phấn hệ thống câu hỏi. + Liên hệ trước với bác bảo vệ để bác gặp và trò chuyện với trẻ về 1 số công việc của bác. - Đồ dùng của trẻ: cờ, giày dép, mũ, III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học:Thể dục: - Vận động cơ bản: “Đi kiễng gót” - Trò chơi vận động: “Đá bóng” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Kiểm tra sức khỏe của trẻ - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ - Trẻ trả lời * Hoạt động 2: Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu rồi về 3 hàng dọc theo - Trẻ đi theo hiệu tổ. lệnh của cô * Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm. - Tay: Xoay cổ tay. - Trẻ tập theo cô - Lườn: Gió thổi cây nghiêng (2 tay đưa lên cao mỗi động tác 2 lần và nghiêng sang 2 bên). 4 nhịp, nhấn mạnh - Chân: Giậm chân tại chỗ. vào động tác chân 3 - Bật: Bật tại chỗ. lần 4 nhịp * Vận động cơ bản: Đi kiễng gót - Cô giới thiệu tên vận động “Đi kiễng gót” - Trẻ lắng nghe + Ai có thể thực hiện vận động này? - Trẻ xung phong + Cô làm mẫu lần 1 ( không phân tích). - Chú ý lắng nghe + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Cô đứng và quan sát sau vạch xuất phát khi nghe hiệu lệnh “Đi” cô mắt nhìn thẳng về phía trước chân cô kiễng gót, đi bằng đầu ngón chân, 2 tay cô giang ngang để giữ thăng bằng giúp cô không bị ngã sau đó cô đi bình thường, cô lại tiếp tục đi kiễng gót chân và cuỗi cùng cô lại đi bình thường. Sau khi thực hiện xong cô sẽ đi về phía cuối hàng đứng. - Cô 1-2 trẻ khá thực hiện - Mời lần lượt 2 trẻ một thực hiện (cô chú ý sửa - Trẻ thực hiện sai cho trẻ). - Cho trẻ tập thi đua theo tổ - Củng cố: Cô hỏi trẻ tên bài vận động, cho trẻ tập lại 1 lần nữa và nhận xét trẻ. - Trẻ thực hiện
  4. + Cách chơi: Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc, 3 trẻ ở đầu hàng cầm cờ chạy nhanh về phía ghế (ghế cách chỗ trẻ 2m) vòng qua ghế rồi chạy về chuyền cờ cho bạn tiếp theo trong hàng và đứng xuống cuối hàng. Cứ như vậy nhóm nào hết lượt trước là thắng. Trẻ nào không chạy qua ghế hay chưa có cờ đã chạy thì phải quay về chạy lại từ đầu. - Cho trẻ nhắc lại - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Nhận xét sau khi chơi. - Trẻ chơi 3-4 lần *Hoạt động 2: Lớp chúng mình - Cô bật nhạc bài hát “Lớp chúng mình” - Các con nghe bài hát gì? - Trẻ lắng nghe - Bài hát nói về điều gì? - Lớp chúng mình - Vậy lớp chúng mình có tên là gì? - Trẻ trả lời - Con hãy giới thiệu tên cô giáo của lớp con - 3 tuổi - Còn con hãy giới thiệu tên các bạn trong lớp - Trẻ trả lời mà con biết. - Trẻ giới thiệu - Đến lớp con được làm những gì? - Con thấy như thế nào khi đến lớp? - Học hát, múa, tô - Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo và các bạn màu * Chơi tự chọn - Rất vui *Nêu gương cuối ngày. - Trẻ nghe * Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2021 I. Mục đích * Trẻ nhận biết được số lượng 1 và nhiều. - Trẻ biết vẽ 1 số đồ dùng, đồ chơi trong trường, ở trong lớp. - Trẻ biết tên, luật chơi, cách chơi trò chơi “Lăn bóng; đầu tiên, tiếp theo và cuối cùng” - Trẻ kể tên được những món ăn ở lớp mà bé thích ăn. * Hình thành cho trẻ kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh. - Rèn trẻ kỹ năng cầm phấn, kỹ năng vẽ. * Hứng thú tham gia vào các hoạt động.
  5. - Cô khái quát lại: Một có nghĩa là nhóm chỉ có duy nhất một đối tượng, còn nhiều đó là nhóm có từ 2- 3 đối tượng trở lên - Trẻ nghe * Hoạt động 4: Luyện tập: - Trò chơi 1: “Tạo nhóm” Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh “Tạo - Trẻ chơi nhóm 1 bạn” hay “Tạo nhóm nhiều bạn” trẻ phải nhanh chóng tạo đúng nhóm theo yêu cầu. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Nhận xét chơi - Trẻ nghe *Trò chơi 2: “Ai chọn nhanh” - Cô nói luật chơi và cách chơi. - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội. Đội 1 khoanh nhóm có 1 đồ vật, đội 2 khoanh nhóm có nhiều đồ vật. Lần lượt từng trẻ sẽ lên khoanh tròn 1 nhóm đồ vật theo yêu cầu của - Trẻ chơi cô. Đội nào khoanh tròn được nhiều nhóm đồ vật đúng thì đội đó chiến thắng. - Cho trẻ chơi 1-2 lần sau mỗi lần chơi cô và - Trẻ nghe trẻ nhận xét kết quả của mỗi đội. * Hoạt động 5: Kết thúc. - Nhận xét tuyên dương. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Vẽ theo ý thích” - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ ra sân. - Trẻ trả lời - Cô đưa phấn ra hỏi trẻ - Trẻ vẽ theo + Trên tay cô có gì đây? Phấn dùng để làm gì? nhóm + Các con sẽ vẽ gì? (Hỏi nhiều trẻ) - Cho trẻ về các nhóm và vẽ. Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ vẽ. - Cô khích lệ, động viên trẻ chơi, cô đến từng trẻ nhận xét, khen ngơi trẻ, nhắc trẻ rửa và lau - Trẻ lắng nghe sạch tay sau khi chơi xong. - Trẻ nhắc lại * Trò chơi vận động: “Lăn bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ chơi 2-3 lần - Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi - Trẻ nghe - Cô khái quát lại - Trẻ chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Nhận xét sau khi chơi * Chơi tự do: - Trẻ nghe
  6. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Tạo hình ` “Tô màu đu quay” (Mẫu) * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô đọc câu đố về chiếc đu quay - Trẻ giải đố - Đu quay là đồ chơi ở đâu? - Trẻ trả lời * Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu - Trò chơi trời tối trời sáng - Trẻ chơi trò chơi - Các con xem bức tranh vẽ gì? - Trẻ quan sát và trả - Chiếc đu quay như thế nào? ( Màu sắc) lời - Có đẹp không? - Có ạ * Hoạt động 3: Cô tô mẫu - Bạn gấu bông gửi tặng cô bức tranh. - Bức tranh này như thế nào? - Chưa tô màu - Để bức tranh đẹp cô phải làm gì? - Tô màu - Cô cầm bút bằng tay phải, bằng 3 đầu ngón - Trẻ chú ý và quan tay (ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa) cô tô sát màu đều từ trên xuống dưới, không loe ra ngoài. - Cho trẻ cầm bút làm thao tác trên không - Trẻ tô trên không * Hoạt động 4: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ về chỗ ngồi, hỏi trẻ tư thế ngồi - Trẻ về chỗ - Cho trẻ cầm bút giơ lên rồi cho trẻ tô - Trẻ tô - Hướng dẫn trẻ, động viên trẻ kịp thời, nhắc trẻ tô đẹp, nhanh sáng tạo. * Hoạt động 5: Cho trẻ trưng bày sản phẩm, nhận xét. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm trẻ thích và so - Trẻ nhận xét sánh với mẫu của cô - Cô nhận xét chung, tuyên dương bài tô đẹp, - Trẻ chú lắng động viên bài tô chưa hoàn chỉnh. nghe * Hoạt động 6: Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ dùng về nơi quy định. - Trẻ thu đồ dùng 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Quan sát nhà xe” - Cho trẻ tới nhà xe, quan sát nhà xe, nói - Trẻ quan sát những suy nghĩ của mình về nhà xe + Đây là khu vực nào?