Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 9: Mùa hè đến rồi - Chủ đề nhánh 1: Thời tiết và trang phục mùa hè - Năm học 2019-2020

I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ có một số hiểu biết về thời tiết và trang phục mùa hè như nắng, nóng có mưa rào…mặc quần áo cộc tay, váy. Biết tác dụng và tác hại của trời nắng, trời mưa. Đồng thời trẻ cũng biết cách bảo vệ mình khi đi nắng, đi mưa.
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo nhịp đếm.
- Trẻ biết tên đồ chơi, cách sử dụng đồ chơi…Trẻ biết thao tác chơi với đồ chơi trong góc chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn trẻ kĩ năng chào hỏi lễ phép
- Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển ở trẻ khả năng biết lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn kĩ năng khéo léo sử dụng đôi tay, phát huy trí tưởng tượng sáng tạo trong khi chơi.
3.Thái độ
- Trẻ thích đến lớp. Trẻ tích cực, vui vẻ, đoàn kết trong khi chơi.
- Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống câu hỏi.
- Sân tập, xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết.
- Đồ chơi bày sẵn ở các góc:
+ Góc sách truyện: Tranh ảnh về thời tiết mùa hè như “Nắng, gió, mây, mưa, bão, trang phục, hoạt động trong mùa hè…”
+ Góc thao tác vai:
Trò chơi bán hàng: Mũ, nón, ô, áo mưa, chai nước uống, …
Trò chơi bác sĩ: trang phục, dụng cụ bác sĩ,...
+ Góc bé tập làm họa sĩ: Sáp màu, giấy A4, hồ dán, hình ảnh ông mặt trời, mưa, cây xanh được cắt sẵn.
doc 21 trang Thiên Hoa 11/03/2024 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 9: Mùa hè đến rồi - Chủ đề nhánh 1: Thời tiết và trang phục mùa hè - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_9_mua_he_den_roi_chu_de.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 9: Mùa hè đến rồi - Chủ đề nhánh 1: Thời tiết và trang phục mùa hè - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN RỒI Thời gian thực hiện: 02 tuần (Từ ngày 01/06/2020 đến ngày 12/06/2020) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STT MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC GIÁO DỤC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 1. Trẻ thực hiện - Thực hiện các - Thể dục buổi sáng: Tập kết được các động động tác nhóm hô hợp với nhịp đếm (lời bài ca): tác trong bài tập hấp; tay; lưng, “Nắng sớm”. thể dục: hít thở, bụng, lườn; chân - Hô hấp: Thổi nơ. tay, lưng/ bụng trong giờ thể dục + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra và chân. sáng và bài tập ngang rồi hạ tay xuống. phát triển chung + Bụng: 2 tay đưa lên cao rồi cúi giờ hoạt động về phía trước. phát triển thể chất. + Chân: Co duỗi từng chân + Bật: Bật cao 2 2. Trẻ giữ được - Bước lên xuống - Thể dục buổi sáng: Khởi thăng bằng trong bậc cao. động: Đi các kiểu chân. vận động đi/chạy - Chơi tập có chủ định: thay đổi tốc độ Vận động: Bước lên xuống bậc nhanh- chậm theo cao. cô. - Trò chơi: Ai đi nhanh, 3 4. Trẻ biết thực + Lăn bóng về phía Trò chơi: Lăn bóng về phía trước, hiện phối hợp tay trước, Bật qua suối Bật qua suối nhỏ – mắt nhỏ 4 5. Thể hiện sức - Bật xa bằng 2 - Chơi tập có chủ định: mạnh của cơ bắp chân Vận động: Bật xa bằng 2 chân trong vận động Trò chơi: Bật qua suối nhỏ, ai bật, ném, đá bóng giỏi hơn, 5 6. Trẻ biết vận - Vận động cổ tay, - Chơi tập buổi chiều: động cổ tay, bàn bàn tay, ngón tay. + Trò chuyện về ngày tết thiếu tay, ngón tay – Xoa tay, chạm các nhi thực hiện ”múa đầu ngón tay với + Tham dự tiệc buffet. khéo” nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò, xé - Thực hiện múa khéo GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. 6 15. Trẻ biết sờ - Nếm vị của một - Giờ ăn: Trẻ nhớ tên các món nắn, ngửi, nếm để số thức ăn, quả. ăn trong ngày, nói theo cô các nhận biết đặc chất dinh dưỡng có trong thức ăn 1
  2. của cô giáo. ngắn có câu 3-4 + Làm quen đồng dao: Ông sảo tiếng. ông sao. 13 29. Trẻ nói được - Trò chuyện về - Đón, trả trẻ, trò chuyện hàng câu đơn, câu có chủ đề, về các ngày, thực hiện trong các hoạt 5-7 tiếng, có các hiện tượng tự động hàng ngày. từ thông dụng chỉ nhiên. sinh. sự vật, hoạt động, -Chơi tập có chủ định: kích đặc điểm quen thước to- nhỏ, số hoạt động vào thuộc. mùa hè, - Hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về cách làm gì khi trời nóng, thí nghiệm vật chìm vật nổi, Quan sát mây, bé bảo vệ cơ thể như thế nào khi đi nắng - Hoạt động chiều: Trò chuyện làm gì khi trời nóng, trò chuyện 1 số hoạt động trong mùa hè. - Hoạt động chơi: + Chơi ở các góc. + Xem tranh ảnh, sách báo, album, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ. 14 33. Trẻ thể hiện - Một số đồ dùng - Hoạt động đón trả trẻ, trò điều mình thích và đồ chơi mà chuyện hàng ngày. và không thích. mình không thích. - Hoạt động chơi: + Chơi ở các góc. + Xem tranh ảnh, sách báo, album, 15 39. Trẻ biết thể - Tập thực hiện - Trò chuyện: Trang phục phù hiện một số hành một số hành vi xã hợp với thời tiết, bảo vệ sức khỏe vi xã hội đơn hội đơn giản khi đi ra ngoài trời. giản qua trò chơi thông qua trò - Hoạt động ngoài trời: bé tập giả bộ. chơi: Mặc trang cài cúc áo, phục phù hợp với - Chơi tập buổi chiều: Bé bảo thời tiết; ra nắng vệ cơ thể như thế nào khi đi phải đội mũ, nắng. nón . - Chơi ở các góc: Góc thao tác vai: Chơi bán hàng. - Hoạt động bổ trợ: Chơi: Mặc quần áo cho búp bê, dán quần áo mùa hè. 16 42. Trẻ biết hát - Hát và tập vận - Hoạt động đón trả trẻ, trò và vận động đơn động đơn giản chuyện hàng ngày. giản theo một vài theo nhạc. + Đón trả trẻ 3
  3. - Trang trí lớp theo chủ đề “Mùa hè đến rồi” 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp: - Hành lang (hiên) chơi được trang trí theo hướng trải nghiệm khác nhau. - Góc tuyên truyền về cách phòng ngừa 1 só bệnh thường gặp ở trẻ, thực đơn của trẻ, thời gian biểu, 1 số hoạt động trong ngày của trẻ, - Dụng cụ vệ sinh 5
  4. + Tác dụng và tác hại của nắng, mưa. + Âm thanh của 1 số hiện tượng thiên nhiên như: Mưa, gió, sấm, + Cách bảo vệ cơ thể khi đi nắng, đi mưa. * Hoạt động 1. Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi bình thường rồi dừng lại đứng thành vòng tròn. * Hoạt động 2. Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm Thể - Hô hấp: Thổi nơ. dục + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra ngang rồi hạ tay xuống. sáng + Bụng: 2 tay đưa lên cao rồi cúi về phía trước. + Chân: Co duỗi từng chân + Bật: Bật cao * Hoạt động 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập. Vận động Nhận biết Làm quen Thơ: Âm nhạc: - Bước lên Kích thước với tạo Cầu vồng - Dạy hát: xuống bậc to- nhỏ hình: Mùa hè cao Vẽ các tia đến(Nội - Trò chơi nắng dung trọng Chơi vận động: tâm). tập có Lộn cầu - Trò chơi chủ vồng âm nhạc “Ô định cửa bí mật” (Nội dung kết hợp). * Nghe hát: * Nghe đọc * Hát:Trời * Trò chơi: * Trò chơi: Mùa hè đến. thơ: Cầu nắng trời Lộn cầu Kéo cưa lừa vồng mưa vồng xẻ. - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt - Hoạt động - Hoạt có mục có mục động có có mục động có đích: Quan đích: Quan mục đích: đích: Bé tập mục đích: sát mây sát trang Quan sát cài, cởi cúc Chơi với phục mùa đôi giày - áo phấn. Hoạt hè bạn trai- đôi dép động - Trò chơi bạn gái. ngoài vận động: - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi trời Lá và gió vận động: vận động: vận động: vận động: Ai nhanh Trời nắng Chìm nổi Bóng tròn - Chơi tự do hơn trời mưa to - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi tự do do do * Trò chuyện: Chơi ở - Cô bật nhạc bài hát ‘Mùa hè đến’, trò chuyện với trẻ về mùa hè. các góc - Cô cùng trẻ đi xung quanh lớp quan sát các góc chơi. Cô hỏi trẻ tên 7
  5. 1. Mục đích * Trẻ nhớ tên và thực hiện vận động “Bước lên xuống bậc cao” và một số trò chơi. - Trẻ biết thời tiết mùa hè nắng, nóng, oi bức. Biết mặc những quần áo mỏng, nhẹ, mát phù hợp với thời tiết. - Trẻ nhớ và hiểu ý nghĩa của ngày Tết thiếu nhi, nhớ một số món ăn trong bữa tiệc buffet * Hình thành và phát triển cho trẻ kĩ năng giữ thăng bằng khi bước lên xuống bậc cao. - Rèn trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và tự tin trước đám đông. * Tích cực tham gia hoạt động. - Không tranh giành chen lấn, xô đẩy nhau. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô + Hệ thống câu hỏi, que chỉ. + Sân tập rộng, bằng phẳng, sạch sẽ an toàn, xắc xô, bậc cao. - Đồ dùng của trẻ: giày thể dục, bàn ghế đủ cho trẻ. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của Ghi trẻ chú 1. Chơi tập có chủ định - Vận động: Bước lên xuống bậc cao. - Trò chơi vận động:Ném xa. * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Giới thiệu sân chơi “Ai khéo hơn”, các đội - Trẻ nghe chơi, người dẫn chương trình. - Kiểm tra sức khoẻ trẻ * Hoạt động 2: Khởi động: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng trong lớp rồi - Trẻ đi theo cô. dừng lại đứng hình vòng cung. * Hoạt động 3: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm - Trẻ tập các - Động tác 1. Tay: Đưa hai tay lên cao hạ xuống động tác cùng cô. (tập 3 - 4 lần). - Động tác 2. Bụng: Vặn người sang hai bên (tập 2 - 3 lần). - Động tác 3. Chân: Đứng lên ngồi xuống (Tập 2 - 3 lần) - Động tác 4. Bật: Bật tách chụm.(Tập 2 - 3 lần) * Vận động: Bước lên xuống bậc cao - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu tên vận động. - Trẻ tập thử - Mời 1 trẻ khá tập thử - Cô làm mẫu - Trẻ chú ý quan + Lần 1, không giới thiệu sát và lắng nghe 9
  6. đùng đoàng” đồng thời 2 tay nắm lại đưa lên xuống mọt cách nhịp nhàng. Cô nói “Tạnh mưa”, trẻ nói “Cất ô” và làm động tác đưa 2 tay ra sau lưng. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi, khích lệ, nhận xét trẻ chơi, sau mỗi lần chơi cho trẻ nhắc lại tên trò - Trẻ chơi chơi. - Trẻ nghe * Hoạt động : Trò chuyện về ngày Tết thiếu nhi 1/6. Tham dự tiệc buffet - Trẻ xem cùng - Cô cho trẻ xem 1 số hoạt động trong ngày tết cô. thiếu nhi: múa hát, tặng quà, đi du lịch - Trẻ nghe - Cô giới thiệu và nói ý nghĩa của ngày tết thiếu nhi 1/6. - Trẻ nhắc lại + Gọi nhiều cá nhân nhắc lại để khắc sâu ngày 1/6. - Trẻ kể - Gọi trẻ nêu ý tưởng muốn làm gì vào ngày 1/6. - Trẻ hát, đọc thơ - Mời cả lớp, cá nhân hát, đọc thơ một số bài đã - Ăn buffet thuộc. - Dự tiệc buffet - Trẻ chơi vui - Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ. * Chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày Thứ 3 ngày 02 tháng 6 năm 2020 1. Mục đích * Trẻ nhận biết được kích thước to- nhỏ và phát âm chính xác. - Trẻ phân biệt được trang phục mùa hè của bạn trai- bạn gái và biết làm gì khi trời nóng bức. * Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trẻ nói đủ câu, rõ ràng, không nói ngọng. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ. * Giáo dục trẻ uống nhiều nước rất tốt cho sức khỏe, nhất là mùa hè cần uống nhiều nước; Sử dụng tiết kiệm nước. - Hứng thú tham gia các hoạt động. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô + Hệ thống câu hỏi, que chỉ, váy, mũ to- váy, mũ nhỏ. - Đồ dùng của trẻ + Mỗi trẻ 1 rổ đựng váy, mũ to- váy, mũ nhỏ. 11
  7. xem trẻ có đồ dùng kich thước như thế nào? Sau đó cho trẻ lên tặng đúng đồ dùng cho 2 búp bê. * Hoạt động 4: Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên - Trẻ lắng nghe dương trẻ 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Quan sát trang phục mùa hè của bạn trai- bạn gái” - Trò chuyện về thời tiết mùa hè, dẫn dắt cách chọn trang phục của bạn trai- bạn gái. - Quan sát trang phục bạn trai: + Cô gọi bạn tra đứng dậy, cả lớp nhận xét trang - Trẻ trả lời theo phục. ý hiểu + Mời cá nhân nhận xét. + Cô khái quát: bạn trai thường mặc áo cộc tay, áo ba lỗ, quần socc cho thoáng và mát. - Quan sát trang phục bạn gái: + Tương tự với trang phục bạn trai. - Cô nhận xét chung, giáo dục trẻ chọn trang phục phù hợp với thới tiết. - Trẻ nghe * Trò chơi vận động: “Ai chọn đúng” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật chơi, - Trẻ nhắc lại cách chơi. cách chơi - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Cô bao quát - Trẻ chơi trẻ chơi. - Nhận xét động viên khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ nghe * Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: “Chuồn chuồn bay” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại cách chơi, - Trẻ nhắc lại luật chơi. cách chơi - Cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần. Cô bao quát trẻ - Trẻ chơi chơi. - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ nghe * Hoạt động : “Trò chuyện về cách làm gì khi trời nóng” - Các con vừa được tìm hiểu về thời tiết mùa hè rồi. Ai nhắc lại cho cô biết thời tiết mùa hè thì - Trẻ trả lời theo như thế nào nhỉ? ý hiểu. + Cô mời 2-3 trẻ trả lời. + Vậy khi trời nóng thì chúng ta sẽ làm gì? + Mời trẻ nêu ý tưởng. - Cô khái quát: Khi trời nóng chúng ta sẽ hạn chế đi ra ngoài, ở trong nhà thì bật quạt, mặc quần áo - Trẻ nghe mỏng dễ thấm mồ hôi, Nếu ra ngoài đường khi 13