Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 8: Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì? - Chủ đề nhánh 3: Phương tiện giao thông đường sắt, hàng không - Năm học 2019-2020

I. Mục đích - yêu cầu.
* Trẻ biết đến lớp được học tập vui chơi trò chơi với bạn và cô.
- Thông qua trò chuyện trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, màu sắc của phương tiện giao thông đường sắt, đường hàng không.
- Trẻ biết tập theo cô bài tập thể dục sáng: Tập theo lời bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố. Giúp phát triển cơ bắp, giúp cơ thể sảng khoái, tỉnh táo.
- Trẻ biết tên góc chơi, đồ chơi, cách chơi với đồ chơi.
* Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô và các bạn.
- Qua trò chuyện, vui chơi giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
- Rèn kỹ năng nghe và tập thể dục theo hiệu lệnh của cô.
- Hình thành và phát triển kỹ năng chơi với đồ chơi. Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.
* Trẻ thích đến lớp với bạn, với cô, quan tâm tới các bạn.
- Có ý thức thực hiện tốt khi ngồi trên tàu xe: ngồi ngay ngắn, không thò đầu ra ngoài cửa sổ.
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người điều khiển phương tiện giao thông.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Khi chơi biết cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
- Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo đủ ánh sáng.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
- Hệ thống câu hỏi.
- Băng đĩa nhạc phù hợp với chủ đề.
+ Góc xây dựng: Hạt vòng, dây xâu, các khối, hàng rào, thảm cỏ…
+ Góc sách: Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường sắt, hàng không.
+ Góc bé tập làm người lớn: Chơi bán vé, đồ dùng nấu ăn.
+ Góc nghệ thuật: Rổ, dây xâu, các loại lá cây bằng xốp có lỗ,...
- Băng đĩa các bài hát có nội dung liªn quan ®Õn chñ ®Ò.
docx 23 trang Thiên Hoa 11/03/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 8: Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì? - Chủ đề nhánh 3: Phương tiện giao thông đường sắt, hàng không - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_8_be_thich_di_bang_phuon.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 8: Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì? - Chủ đề nhánh 3: Phương tiện giao thông đường sắt, hàng không - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Tên chñ ®Ò nh¸nh: Phương tiện giao thông đường sắt, hàng không. Thời gian thùc hiÖn: 1 tuần. Từ 01/4/2019 đến ngày 05/4/2019 I. Mục đích - yêu cầu. * Trẻ biết đến lớp được học tập vui chơi trò chơi với bạn và cô. - Thông qua trò chuyện trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, màu sắc của phương tiện giao thông đường sắt, đường hàng không. - Trẻ biết tập theo cô bài tập thể dục sáng: Tập theo lời bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố. Giúp phát triển cơ bắp, giúp cơ thể sảng khoái, tỉnh táo. - Trẻ biết tên góc chơi, đồ chơi, cách chơi với đồ chơi. * Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô và các bạn. - Qua trò chuyện, vui chơi giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. - Rèn kỹ năng nghe và tập thể dục theo hiệu lệnh của cô. - Hình thành và phát triển kỹ năng chơi với đồ chơi. Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết. * Trẻ thích đến lớp với bạn, với cô, quan tâm tới các bạn. - Có ý thức thực hiện tốt khi ngồi trên tàu xe: ngồi ngay ngắn, không thò đầu ra ngoài cửa sổ. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người điều khiển phương tiện giao thông. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Khi chơi biết cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị: - Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo đủ ánh sáng. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết. - Hệ thống câu hỏi. - Băng đĩa nhạc phù hợp với chủ đề. + Góc xây dựng: Hạt vòng, dây xâu, các khối, hàng rào, thảm cỏ + Góc sách: Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường sắt, hàng không. + Góc bé tập làm người lớn: Chơi bán vé, đồ dùng nấu ăn. + Góc nghệ thuật: Rổ, dây xâu, các loại lá cây bằng xốp có lỗ, - Băng đĩa các bài hát có nội dung liªn quan ®Õn chñ ®Ò. III. Tổ chức hoạt động: Thứ Tên các Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu hoạt động - Cô đến trước mở cửa cho thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ.
  2. tiện giao thông thông đường đường sắt hàng không, đường sắt. * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Thi xem ai Máy bay Chim sẻ và Lái ô tô. Đoàn tàu nhanh. ô tô. xình xịch - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do. do. do. do. do. * Trò chuyện. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Lái máy bay”. + Vùa rồi cô và các con chơi trò chơi gì? + Trò chơi nhắc tới cái gì? - Cô dẫn trẻ đi quan sát các góc. - Góc xây dựng: Con thích chơi gì? Vì sao con thích chơi góc này? - Góc thao tác vai: Cô đặt câu hỏi: + Đây là góc gì? Các con nhìn xem góc này có những gì? Khi chơi ở góc này các con phải làm gì? Chơi tập - Cô đưa tranh vẽ bầu trời có chiếc máy bay đang bay và hỏi: Bức ở các góc. tranh vẽ gì? Máy bay bay ở đâu? Ngoài ra các con biết những loại phương tiện giao thông gì? - Góc sách: Đây là góc gì? Góc sách có những gì? - Ai thích xem tranh ảnh về phương tiện giao thông đường sắt, hàng không thì vào góc sách nhé. - Góc nghệ thuật: Đây là góc gì? Có những đồ dùng gì? - Khi chơi cùng bạn chúng con phải chơi như thế nào? - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn. - Cô hướng trẻ về các góc chơi mà trẻ thích. * Trẻ vào góc chơi: - Góc xây dựng: Xếp đường ray tàu hỏa, . - Góc sách: Xem tranh ảnh, lô tô, sách truyện về các loại phương tiện giao thông đường sắt, hàng không và trò truyện với các bạn về các phương tiện giao thông đường hàng không). - Góc nghệ thuật: Tô màu các tranh phương tiện giao thông đường hàng không): Nặn bánh xe. - Góc thao tác vai: + Bán hàng, bán vé máy bay cho khách du lịch + Nấu ăn cho khách du lịch.
  3. - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sàn tập sạch sẽ.(Trong lớp).Quần áo trang phục của trẻ gọn gàng, hợp thời tiết. - Đồ dùng, dụng cụ của cô: Bóng, xắc xô, mô hình nhà búp bê đồ chơi. Máy tính, ti vi, 2 con đường hẹp. Vòng xâu mẫu. Rổ đựng có chứa hạt vòng. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Dây xâu, vòng, rổ đủ cho mỗi trẻ. 3. TiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Vận động: Đi trong đường hẹp, ném bóng về phía trước. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô kiểm tra sức khỏe cho trẻ Hoạt động 2: Khởi Động - Cho trẻ đi 1 – 2 vòng đi kết hợp các kiểu - Đi theo cô chân rồi đứng thành vòng tròn. Hoạt động 3: Trọng Động * Bài tập phát triển chung: Tập với gậy. - Động tác 1: Đưa gậy lên cao (tập 3 - 4 lần). - Trẻ tập cùng cô theo - Động tác 2: Đưa gậy sang hai bên (tập 2- 3 nhịp đếm. lần). - Động tác 3: Đặt gậy xuống đất (Tập 3 - 4 lần) - Trẻ tập theo cô. - Động tác 3: Bật nhảy ( tập 3-4 lần) * Vận động cơ bản: Đi trong đường hẹp – ném bóng về phía trước. - Cô cho trẻ đứng thành hai hàng ngang. - Cô nói tên bài vận động. - Khảo sát trẻ: Mời 2 trẻ khá lên tập thử. - Cô làm mẫu lần 2 lần. - 2 trẻ lên tập + Lần 1: không phân tích động tác. - Lần 2 kết hợp với phân tích động tác- Cô - Lắng nghe gọi 1 trẻ nhanh lên tập thử. Cô sửa sai cho trẻ. - Trẻ xem cô tập - Mời lần lượt 2 trẻ một lên tập. (Mỗi hàng 1 trẻ). Cô chú ý bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ. - Trẻ tập - Cô cho 2 tổ tập theo hình thức thi đua 1-2 lần. Cô chú ý bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ. - Trẻ tập theo thi đua. - Củng cố: Hỏi trẻ tên vận động
  4. + Đây là gì? + Vòng có đẹp không? - Cho trẻ chuyền tay nhau xem chiếc vòng. - Trẻ trả lời - Cô trò chuyện với trẻ về cách xâu vòng + Các con có muốn xâu những chiếc vòng - Trẻ xem đẹp như thế này không? - Trong quá trình trẻ thực hiện cô động viên, - Trẻ trả lời khích lệ trẻ xâu. + Con đang làm gì? - Trẻ xâu + Con chọn hạt vòng màu gì đấy? - Kết thúc : Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ trả lời * Chơi tự chọn - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển hàng ngày của trẻ: Thứ 3 ngày 02 tháng 4 năm 2019 1. Mục đích: * Nhận biết được tên gọi, đặc điểm của máy bay. Biết máy bay là phương tiện giao thông đường hàng không. - Trẻ biết các bộ phận của tàu hỏa. Biết tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ biết tên các đồ chơi, biết cách cầm bút tô màu ô đựng một đồ chơi. * Phát âm chính xác các từ chỉ tên gọi và đặc điểm của máy bay. - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Rèn trẻ kỹ năng chơi thành thạo. - Củng cố cho trẻ phân biệt các nhóm có số lượng một nhiều. * Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. - Giáo dục cho trẻ một số luật lệ giao thông đơn giản những quy định khi ngồi trên máy bay. - Giữ gìn sản phẩm, thu dọn đồ dùng, đồ chơi và cất vào đúng nơi quy định. 2. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, quần áo cô và trẻ gọn gàng.
  5. - Cô nói tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ lắng nghe. - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần, động viên, khích - Trẻ chơi lệ trẻ chơi. - Nhận xét trẻ chơi. + Trò chơi 2. Thi xem ai nhanh. - Cô nói tên trò chơi, cách chơi cho trẻ biết. - Trẻ nghe - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi - Trẻ trả lời. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô giáo dục trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi để - Trẻ lắng nghe. đúng nơi qui định. * Trò chơi: dung dăng dung dẻ. - Trẻ chơi 2. Hoạt động ngoài trời. * Hoạt động có mục đích“ Quan sát tàu hỏa” - Cô dẫn trẻ vửa đi vừa hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu” và hỏi trẻ . - Trẻ hát cùng cô. + Cô có gì đây? + Các con nhìn xem có rất nhiều cái gì nhỉ? - Trẻ trả lời + Đây là gì? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ phát âm cùng cô. - Trẻ trả lời - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ. - Trẻ phát âm cùng cô * Trò chơi vận động: - Trẻ nghe “Máy bay”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Hỏi trẻ lại cách chơi. - Cô khái quát lại cách chơi - Trẻ nói cách chơi - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ nghe - Nhận xét giờ chơi, động viên khen gợi trẻ. - Trẻ chơi 2 - 3 lần * Chơi tự do - Trẻ lắng nghe. 3. Chơi tập buổi chiều: - Trẻ chơi tự do Trò chơi: “Tàu to – tàu nhỏ". - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi cách chơi. - Cô khái quát lại cách chơi. - Trẻ lắng nghe. - Cô cho trẻ chơi cùng với cô 2-3 lần. - Trẻ nói cách chơi - Cô khuyến khích trẻ chơi cùng cô. - Trẻ chơi cùng cô - Cô nhận xét động viên trẻ chơi. * Sử dụng cuốn bé làm quen với toán qua hình vẽ (Trang 6). + Các con nhìn xem cô có gì đây ?
  6. - Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải tuân theo đúng luật lệ. - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Chơi vui vẻ, đoàn kết. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng dụng cụ của cô: Đất nặn, mẫu của cô.Máy vi tính, video máy bay trực thăng. 1 chiếc vòng thể dục. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Đất nặn, bảng con. Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động có chủ định : Làm quen tạo hình: Nặn bánh xe. (Mẫu) Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ nghe tiếng còi xe ô tô sau đó hỏi - Trẻ làm tiếng còi ô tô trẻ. - Cô dẫn dắt vào hoạt động. Hoạt động 2: Quan sát vật mẫu: - Cô đưa ô tô đồ chơi cho trẻ quan sát. + Đây là gì? - Ô tô + Bánh xe đâu? - Bánh xe đây ạ + Ô tô có mấy bánh xe? - 4 bánh. + Bánh xe có hình dạng gì? - Hình tròn - Cho trẻ chuyền tay nhau quan sát mẫu bánh xe cô nặn bằng đất nặn và trò chuyện về cách nặn. Hoạt động 3: Quan sát cô làm mẫu: - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích thao tác. - Cô làm mẫu lần 2: Đầu tiên cô bóp đất cho - Trẻ quan sát mẫu mềm sau đó cô xoay tròn viên đất rồi ấn bẹt như vậy cô nặn được bánh xe rồi. - Cô hỏi lại trẻ cách làm. - Trẻ quan sát Hoạt động 4: Trẻ thực hiện. - Trẻ nhắc lại cùng cô. - Cô cho trẻ thực hiện các thao tác trên không. - Cho trẻ nặn cô đi đến hướng dẫn trẻ nào làm - Trẻ làm trên không. còn lúng túng và động viên khích lệ trẻ. + Con đang làm gì thế? - Trẻ thực hiện + Con chọn đất nặn màu gì để làm bánh xe? + Con nặn bánh xe như thế nào? - Nặn bánh xe Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm. - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. + Con thích bài nào?
  7. - Cô giảng giải nội dung bài thơ. - Trẻ nghe - Khuyến khích trẻ đọc theo cô 2-3 lần. - Cô giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe * Chơi tự chọn. - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe - Trẻ đọc - Trẻ chơi tự chọn. Đánh giá sự phát triển hàng ngày của trẻ: Thứ 5 ngày 04 tháng 4 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc lời bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ “Tiếng còi tàu”. - Trẻ kể được tên một số phương tiện giao thông đường hàng không, đường sắt. Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ nhớ tên và thuộc lời bài hát “Em tập lái ô tô”. * Rèn trẻ đọc đúng lời bài thơ, đọc diễn cảm. Trả lời được một số câu hỏi của cô. - Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Rèn trẻ cách chơi thành thạo. - Rèn trẻ hát to cùng cô và các bạn bài “Em tập lái ô tô”. * Trẻ tích cực đọc thơ cùng cô. Giáo dục trẻ không chơi gần cổng chắn, không vượt qua đường tàu nơi tàu hỏa chạy qua. - Trẻ thích thú hát cùng cô và các bạn. - Trẻ thích chơi trò chơi và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Vui chơi đoàn kết với bạn bè. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, trang phục của cô gọn gàng. Tranh thơ “Tiếng còi tàu”. Que chỉ. Một số hình ảnh phương tiện giao thông đường thủy. Nhạc bài hát: Em tập lái ô tô. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Bàn nghế đủ cho trẻ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung