Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 8: Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì? - Chủ đề nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt - Năm học 2019-2020

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Đón trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ, nhắc trẻ vào lớp chào cô khi đến lớp, chào bố mẹ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, các hoạt động của trẻ khi ở trường.
- TrÎ biết tên và một số đặc điểm nổi bật, tiếng kêu, công dụng, màu sắc của phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.
- Trẻ biết tập thể dục sáng theo nhịp đếm, bài “Em đi qua ngã tư đường phố” và tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ nhớ tên các góc chơi, biết chơi trò chơi trong từng góc chơi. Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm.
2. Kĩ năng.
- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép.
- TiÕp tôc rÌn trÎ kü n¨ng quan sát, ghi nhớ, giao tiÕp víi mäi ng­êi xung quanh.
- Rèn trẻ kĩ n¨ng tập thể dục buổi sáng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn cho trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ.
- Giáo dục lễ phép, ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo.
- Trẻ thích đến lớp với bạn, với cô, quan tâm tới các bạn.
- Có ý thức thực hiện tốt khi ngồi trên xe đạp, xe máy: ngồi ngay ngắn, bám chắc vào người đèo...
- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè.
docx 78 trang Thiên Hoa 11/03/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 8: Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì? - Chủ đề nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_8_be_thich_di_bang_phuon.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 8: Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì? - Chủ đề nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ BÉ THÍCH ĐI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÌ? Thời gian thực hiện: 02 tuần (Từ ngày 18/05/2020 đến ngày 29/05/2020) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỤC TIÊUGIÁO NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DỤC GIÁO DỤC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 1. Trẻ thực hiện - Thực hiện được - Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp được các động tác các động tác nhóm với lời bài ca: “Em đi qua ngã tư trong bài thể dục: hô hấp; tay; lưng, đường phố” hít thở, tay, bụng, lườn; chân + Tay: Đưa 2 tay giơ lên cao, đưa lưng/bụng và chân. trong giờ thể dục ra phía trước(Trên sân trường sáng và bài tập đường phố) phát triển chung, + Bụng: 2 tay chắp hông, nghiêng giờ hoạt động phát người sang 2 bên (Đèn bật lên . triển thể chất. qua đường) + Chân: Ngồi xuống đứng lên (Trên sân trường đường phố) + Bật: Bật tiến (Đèn bật lên . qua đường) - Chơi tập có chủ định: Bài tập phát triển chung trong các hoạt động thể dục kĩ năng 2 2. Trẻ giữ được - Chạy đổi hướng - Chơi mọi lúc mọi nơi: thăng bằng trong vận - Trò chơi: Chạy theo hiệu lệnh, động đi / chạy thay ai nhanh hơn. đổi tốc độ nhanh - chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay. 3 3. Trẻ biết thực - Đi trong đường - Chơi tập có chủ định: Tổ chức hiện phối hợp tay – hẹp, ném bóng vào các hoạt động thể dục kỹ năng: mắt đích + Vận động: Đi trong đường hẹp, ném bóng vào đích +Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa, đội nào giỏi hơn, 4 5. Thể hiện sức Đá bóng về phía - Chơi tập có chủ định: Tổ chức mạnh của cơ bắp trước các hoạt động thể dục kỹ năng: trong vận động + Vận động: Đá bóng về phía ném, bật, đá trước +Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1
  2. về tên truyện, tên truyện - Chơi tập buổi chiều: và hành động của + Làm quen truyện: xe lu xe ca các nhân vật. 11 28. Trẻ đọc được - Đọc các đoạn thơ, - Chơi tập có chủ định: Thơ: Đi bài thơ, ca dao, bài thơ, ca dao, chơi phố; đồng dao với sự đồng dao ngắn có - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ, giúp đỡ của cô câu 3- 4 tiếng. nu na nu nống, giáo. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ 12 36. Trẻ biểu lộ cảm Nhận biết một số Chơi tập buổi chiều: xúc: vui, buồn, sợ trạng thái cảm xúc: Xem tranh các khuôn mặt biểu lộ hãi. vui, buồn, tức giận. cảm xúc. 13 39. Trẻ biết thể - Tham gia các trò - Chơi ở các góc: hiện một số hành chơi cùng bạn (trò + Góc thao tác vai: (Chơi bế em, vi xã hội đơn giản chơi bế em, xây cảnh sát giao thông ). qua trò chơi giả bộ dựng ngã tư đường + Hoạt động với đồ vật: Xây dựng phố, cảnh sát giao ngã tư đường phố. thông ). 14 42. Trẻ biết hát và - Hát và tập vận - Hoạt động mọi lúc mọi nơi: vận động đơn giản động đơn giản theo + Đón trả trẻ theo một vài bài nhạc. + Thể dục buổi sáng hát/ bản nhạc quen - Nghe hát, nghe - Chơi tập có chủ định: Hát và thuộc. nhạc với các giai tập vận động theo đúng giai điệu điệu khác nhau: bài hát Nghe âm thanh của + Dạy hát: Em tập lái ô tô các nhạc cụ. + Nghe hát: Em đi chơi thuyền, em đi qua ngã tư đường phố. + Trò chơi: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ. - Chơi ở các góc: Góc nghệ thuật: Nghe, múa, hát các bài hát trong chủ đề. 15 43. Trẻ thích tô - Vẽ các đường nét - Chơi tập có chủ định: Tô màu màu, vẽ, xé, nặn, khác nhau, di màu, ô tô; Tô màu máy bay xếp hình, xem nặn, xé, vò, xếp - Hoạt động ngoài trời: xếp ô tô tranh (cầm bút di hình băng các khối, xếp tàu hỏa bằng màu, vẽ nguệch - Xem tranh các khối, Chơi với giấy, vẽ theo ý ngoạc). thích, xếp thuyền buồm bằng xốp, , - Chơi tập buổi chiều: Xem tranh và trò chuyện về một số PTGT đường bộ. Xem tranh các 3
  3. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Tên chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt. Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ 18/5/2020đến ngày 22/5/2020 I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Đón trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ, nhắc trẻ vào lớp chào cô khi đến lớp, chào bố mẹ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, các hoạt động của trẻ khi ở trường. - TrÎ biết tên và một số đặc điểm nổi bật, tiếng kêu, công dụng, màu sắc của phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt. - Trẻ biết tập thể dục sáng theo nhịp đếm, bài “Em đi qua ngã tư đường phố” và tập theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ nhớ tên các góc chơi, biết chơi trò chơi trong từng góc chơi. Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. 2. Kĩ năng. - Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép. - TiÕp tôc rÌn trÎ kü n¨ng quan sát, ghi nhớ, giao tiÕp víi mäi ng­êi xung quanh. - Rèn trẻ kĩ n¨ng tập thể dục buổi sáng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. - Rèn cho trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm nhỏ. 3. Thái độ. - Giáo dục lễ phép, ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo. - Trẻ thích đến lớp với bạn, với cô, quan tâm tới các bạn. - Có ý thức thực hiện tốt khi ngồi trên xe đạp, xe máy: ngồi ngay ngắn, bám chắc vào người đèo - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè. II. ChuÈn bÞ: - Sức khoẻ của trẻ, hệ thống các câu hỏi của cô. - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ an toàn. - Đồ dùng đồ chơi các góc: + Góc xây dựng: gạch, hàng rào, khối hình. + Góc thao tác vai: Trò chơi:đầu bếp nhí: bộ đồ chơi nấu ăn Trò chơi bán hàng: vé xe, vé tàu, một số đồ chơi PTGT các loại, + Góc sách truyện: tranh thơ, lôtô về phương tiện giao thông thông đường bộ. + Góc nghệ thuật: dụng cụ âm nhạc, xắc xô, đàn trống, sáp màu, giấy vẽ, III. Tổ chức ho¹t ®éng: Ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Hoạt động. - Thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng đúng nơi quy định. 5
  4. Trò chuyện về bài hát, trẻ kể tên 1 số PTGT đường bộ, đường sắt mà trẻ biết. - Đố các con trong lớp mình có những góc chơi nào? - Góc sách truyện: Đây là góc gì? Có những gì? Có rất nhiều tranh ảnh đẹp. Ai thích xem tranh tí nữa các con về góc sách nhé! - Góc thao tác vai: Cô cũng đặt câu hỏi: Chơi tập + Đây là góc gì? Các con nhìn xem góc này có những gì? Khi chơi ở ở các góc này các con phải làm gì? góc. - Góc xây dựng: Con có thích góc xây dựng này không?Ở góc xây dựng có những đồ chơi gì? Con thích gì nhất ở góc chơi đó? - Ở góc chơi này con thường chơi gì? - Góc bé tập làm họa sĩ: Con thích tô PTGT nào? Con thích tô màu gì? - Khi chơi cùng các bạn các con phải như thế nào? - Cô hướng trẻ về các góc chơi mà trẻ thích. * Trẻ vào góc chơi: + Góc thao tác vai: - Bán vé ở nhà ga - Nấu ăn, bán hàng cho tài xế lái xe và khách đi đường. + Góc xây dựng: - Chơi lắp ghép ô tô, xe máy, xe đạp + Góc sách: xem tranh ảnh về phương tiện giao thông. + Góc nghệ thuât: Tô màu ô tô, tàu hỏa, mũ bảo hiểm . - Trong khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi, chơi cùng trẻ và hỏi trẻ: Con đang làm gì? Con đang xếp cái gì vậy? Con đang tô màu cái gì đấy? - Cô đến từng góc chơi, nhận xét động viên trẻ, khen trẻ. * Kết thúc: - Cô cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: Đoàn tàu Tập tầm Lái ô tô Trời nắng Đội nào giỏi hoả vông. trời mưa hơn * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt động: Làm động: Trò động: Tập động: Xem động: Giải quen với tàu chuyện xem đội mũ bảo video PTGT đố 1 số Chơi tập hỏa. video đánh hiểm. đường bộ, PTGT buổi pháo đất. đường sắt. đường bộ, chiều đường sắt. * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự chọn. chọn. chọn. chọn. chọn. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY 7
  5. trọng tâm. nghe - Cô gọi 1 – 2 trẻ lên làm thử. Cô nhận xét - 1-2 trẻ lên tập. động viên và sửa sai cho trẻ. - Mời lần lượt 2 trẻ lên tập. (Mỗi hàng 1 - Trẻ tập trẻ). - Cô chú ý động viên, khen ngợi trẻ kịp thời. Cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có). - Cô cho cả lớp tập theo hình thức thi đua - Trẻ tập các hình thức 1-2 lần. thi đua. cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Hỏi trẻ tên bài tập vận động. - Trẻ nói tên vận - Cho 1 trẻ làm lại 1 lần. động. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - 1 trẻ lên làm. - Cô và trẻ nhẹ nhàng đi vòng quanh sân tập để hít thở không khí trong lành. - Đi nhẹ nhàng * Hoạt động 5: Kết thúc. - Cô nhận xét giờ học. * Xem tranh xe đạp. - Trẻ xem cùng cô. 2. Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích : “Quan sát xe máy” Cô đọc câu đố về xe máy. - Trẻ trả lời - Cô cho xe máy ra cho trẻ quan sát + Cô có xe gì đây? + Ai có nhận xét gì về đặc điểm xe máy? - Trẻ trả lời + Xe máy có màu gì? + Xe có những bộ phận nào? + Xe máy là PTGT đường gì? + Xe máy có tiếng còi kêu như thế nào? - Trẻ trả lời (cả lớp làm tiếng còi xe máy) -> Cô khái quát lại: Xe máy là PTGT đường bộ để chở người, chở hàng hóa, khi ngồi trên xe cần đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn + Ngoài xe máy ra còn có PTGT đường bộ nào nữa? - Trẻ lắng nghe. -> Giáo dục: Khi tham gia giao thông phải có người lớn dắt, khi ngồi trên xe phải ngồi Trẻ nhắc lại. ngay ngắn không đùa nghịch trên xe. * Trò chơi vận động “Bánh xe quay” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi lại cách - Trẻ lắng nghe chơi. - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi cùng cô. 9
  6. - Sân chơi sạch sẽ an toàn. - Đồ dùng dụng cụ của cô: - chùm bóng bay trên cao, dép , mũ, lồng đèn . - Bài hát “Hoa bé ngoan, video pháo đất, - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: + Ghế đủ cho trẻ, Mỗi trẻ có 1 mũ và 1 đôi dép . 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của Bổ trẻ sung 1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết: Phía trên- phía dưới. * Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài hát “ Hoa bé ngoan” - Cô trò chuyện cùng trẻ: - Trẻ trả lời + Các con vừa hát xong bài hát gì? +Hôm nay cô thấy các con học rất là ngoan nên cô gửi - Trẻ lắng nghe tặng các con một món quà ,để biết đó là quà gì các con cùng đoán nhé * Hoạt động 2: Nhận biết phía trên- dưới của bản thân - Trời tối, xuất hiện chùm bóng bay - Trẻ trả lời + Chùm bóng bay ở đâu rồi? + Làm thế nào để nhìn thấy được chùm bóng bay? + Vì sao phải ngẩng đầu lên mới thấy được bóng bay - Trẻ trả lời nhỉ? - Cô nhấn mạnh lại và cho trẻ đọc “Phía trên”. - Những gì mà ngẩng đầu lên mới thấy được thì gọi là phía trên. + Ngoài chùm bóng ra phía trên con còn có gì nữa? - Trẻ trả lời (Hỏi một số trẻ) - Cho trẻ chơi trò chơi “Giấu chân” + “Chân đâu”? - Trẻ nghe + Chúng mình có nhìn thấy chân của chúng mình không nào? + Làm thế nào để nhìn thấy chân của chúng mình? - Trẻ trả lời + Vì chân ở phía nào của con? - Cho trẻ đọc: “phía dưới” - Trẻ trả lời - Cô nhấn mạnh những gì mà các con phải cúi xuống mới nhìn thấy được thì gọi là phía dưới. + Ngoài chân ra, phía dưới chúng mình còn có gì nữa? - Cho trẻ đọc bài đồng dao “Đi cầu đi quán” và lấy đồ - Trẻ đọc dùng về chỗ ngồi. +Các con vừa đi đâu về ?con mua được đồ dùng gì ? - Trẻ trả lời - Con hãy lấy mũ ra và đội lên đầu nào + Các con có nhìn thấy mũ không? - Trẻ trả lời + Vì sao các con không nhìn thấy mũ? Trẻ nhắc lại 11