Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 4: Bé vui đón tết cổ truyền - Năm học 2019-2020
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức.
* Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về những hoạt động trong ngày tết, những món ăn, những sở thích của trẻ. Trẻ có một số hiểu biết về tên, mùi vị... của một số món ăn trong ngày tết như bánh chưng, giò, bánh kẹo, quả....
- Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng “Tập với cành hoa” và tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với từng đồ chơi đó.
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng chào hỏi lễ phép.
- Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với cô và bạn.
- Rèn kỹ năng tập thể dục buổi sáng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. Tập đúng động tác, tập đều các động tác.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay.
- Hình thành cho trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ, lễ phép, ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ.
- Giáo dục trẻ giúp đỡ bố mẹ những việc đơn giản trong ngày tết.
- Trẻ thích ăn các món ăn ngày tết. Giáo dục trẻ ăn xong vứt rác đúng nơi quy định.
- Cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi.
- Tích cực tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị.
- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Sân tập sạch sẽ, cành hoa đủ cho cô và trẻ.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Góc sách: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh về các hoạt động trong ngày tết.
+ Góc phân vai: Cửa hàng bán hàng hoa quả, bánh, bộ nấu ăn…
+ Góc nghệ thuật: Bút màu, tranh vẽ trang phục ngày tết, keo, …
+ Góc thao tác vai: Chậu cây xanh, dụng cụ tưới cây.
1. Kiến thức.
* Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về những hoạt động trong ngày tết, những món ăn, những sở thích của trẻ. Trẻ có một số hiểu biết về tên, mùi vị... của một số món ăn trong ngày tết như bánh chưng, giò, bánh kẹo, quả....
- Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng “Tập với cành hoa” và tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với từng đồ chơi đó.
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng chào hỏi lễ phép.
- Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với cô và bạn.
- Rèn kỹ năng tập thể dục buổi sáng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. Tập đúng động tác, tập đều các động tác.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay.
- Hình thành cho trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ, lễ phép, ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ.
- Giáo dục trẻ giúp đỡ bố mẹ những việc đơn giản trong ngày tết.
- Trẻ thích ăn các món ăn ngày tết. Giáo dục trẻ ăn xong vứt rác đúng nơi quy định.
- Cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi.
- Tích cực tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị.
- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Sân tập sạch sẽ, cành hoa đủ cho cô và trẻ.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Góc sách: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh về các hoạt động trong ngày tết.
+ Góc phân vai: Cửa hàng bán hàng hoa quả, bánh, bộ nấu ăn…
+ Góc nghệ thuật: Bút màu, tranh vẽ trang phục ngày tết, keo, …
+ Góc thao tác vai: Chậu cây xanh, dụng cụ tưới cây.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 4: Bé vui đón tết cổ truyền - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_6_tet_va_mua_xuan_chu_de.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 4: Bé vui đón tết cổ truyền - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV Tên chủ đề nhánh: Bé vui đón tết cổ truyền Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 28 – 01/02/2019 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức. * Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường. - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về những hoạt động trong ngày tết, những món ăn, những sở thích của trẻ. Trẻ có một số hiểu biết về tên, mùi vị của một số món ăn trong ngày tết như bánh chưng, giò, bánh kẹo, quả - Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng “Tập với cành hoa” và tập theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với từng đồ chơi đó. 2. Kĩ năng. - Rèn kỹ năng chào hỏi lễ phép. - Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với cô và bạn. - Rèn kỹ năng tập thể dục buổi sáng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. Tập đúng động tác, tập đều các động tác. - Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay. - Hình thành cho trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm nhỏ. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ, lễ phép, ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ. - Giáo dục trẻ giúp đỡ bố mẹ những việc đơn giản trong ngày tết. - Trẻ thích ăn các món ăn ngày tết. Giáo dục trẻ ăn xong vứt rác đúng nơi quy định. - Cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi. - Tích cực tham gia các hoạt động. II. Chuẩn bị. - Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày. - Sân tập sạch sẽ, cành hoa đủ cho cô và trẻ. - Đồ chơi ở các góc: + Góc sách: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh về các hoạt động trong ngày tết. + Góc phân vai: Cửa hàng bán hàng hoa quả, bánh, bộ nấu ăn + Góc nghệ thuật: Bút màu, tranh vẽ trang phục ngày tết, keo, + Góc thao tác vai: Chậu cây xanh, dụng cụ tưới cây. III. Tổ chức hoạt động: Ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
- - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Trời nắng Bóng tròn to. Con bọ dừa. Lộn cầu Mèo đuổi trời mưa vồng. chuột. - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do * Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết sau đó cho trẻ nhận biết tên các góc chơi? Đồ chơi trong góc? - Góc sách: + Góc sách có những gì? Có rất nhiều tranh ảnh đẹp về các hoạt động trong ngày tết. Ai thích xem tranh tí nữa các con về góc sách nhé! - Góc xây dựng: Góc thiên nhiên có gì? + Cần phải làm gì cho cây xanh tươi tốt? - Góc nghệ thuật: Có những đồ chơi gì trong góc nghệ thuật? + Ai muốn tô màu trang phục ngày tết hay dán trang phục đó nào? - Góc thao tác vai: + Các con nhìn xem góc này có những gì? - Khi chơi cùng các bạn các con phải chơi như thế nào? - Cô giáo dục trẻ trong khi chơi phải đoàn kết, nhường nhịn bạn, không tranh giành đồ chơi của nhau, không vứt đồ chơi bừa bãi. Khi có hiệu Chơi ở lệnh hết giờ chơi phải dừng chơi và xếp đồ chơi gọn gàng. các góc * Trẻ vào góc chơi: - Góc xây dựng: + Con đang chơi gì đấy? - Góc sách: + Con mở sách như thế nào? - Góc thao tác vai: + Con mua gì? Con nói như thế nào với người bán nhỉ? - Góc nghệ thuật: + Con tô tranh gì? - Quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, cô đến từng góc chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ giúp đỡ những trẻ chơi còn lúng túng. - Cô khuyến khích trẻ trong quá trình chơi. - Gần hết giờ cô đến từng nhóm chơi nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ tuyên dương khen ngợi trẻ. * Kết thúc: Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định. - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Chơi Bong bóng Lộn cầu Bong bóng Kéo cưa lừa Tay đẹp tập xanh (Mới) vồng. xanh. xẻ
- - Cô giới thiệu hội thi “hội khỏe phù đổng” do lớp 2 tuổi A tổ chức! - Cô dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2. Khởi động - Cho trẻ đi theo cô theo nền nhạc của bài hát - Trẻ đi cùng cô. “lên tàu hỏa”. - Cô cho đi các kiểu đi cùng cô. Hoạt động 3. Trọng động * Bài tập phát triển chung: Tập với bóng - Động tác tay: Bóng bay lên cao (tập 3-4 lần) - Động tác bụng, lườn: bóng bay sang hai bên - Trẻ tập theo cô (tập 2-3 lần). - Động tác bật: Bóng nẩy (tập 2-3 lần) + Tư thế chuẩn bị: trẻ đứng thoải mái 2 tay - Trẻ tập theo cô cầm bóng. + Tập: Trẻ nhảy bật tại chỗ vừa nhảy vừa nói “bóng nẩy”. * Vận động cơ bản: Trườn qua vật cản – ném bóng qua dây. - Cô giới thiệu - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động cùng cô - Mời 1-2 trẻ tập thử. - Trẻ tập thử - Cô làm mẫu lần 1 không phân tích. - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác. và quan sát cô làm. - Mời 1 trẻ nhanh lên tập thử - 1 trẻ tập - Cô chú ý sửa động tác cho trẻ - Cho trẻ thực hiện + Mời 2 trẻ một lên thực hiện - Trẻ tập + Mời tổ, nhóm trẻ thực hiện - Trẻ tập theo hình - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ, động viên trẻ thức thi đua tập - Hỏi lại trẻ tên vận động sau đó mời 1-2 trẻ - Trẻ trả lời. khá tập lại 1 lần - 1 trẻ lên thực hiện. Hoạt động 4. Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trong lớp. - Trẻ đi cùng cô. Hoạt động 5. Kết thúc - Cô nhận xét giờ học * Xem tranh về chợ tết - Trẻ xem. 2. Hoạt động ngoài trời
- - Cô giới thiệu cách tô. - Cô tô mẫu cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ tô. Trẻ lắng nghe - Cô quan sát trẻ tô và hỏi. + Con đang làm gì? - Trẻ tô. + Con tô màu gì cho đĩa đựng một quả? + Con tô màu gì cho đĩa đựng nhiều quả? Trẻ lắng nghe - Cô giúp đỡ trẻ còn lúng túng. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi vui Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày. Thứ 3 ngày 29 tháng 01 năm 2019 1. Mục đích * Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc, mùi vị của bánh chưng. Biết bánh chưng là 1 loại bánh không thể thiếu được trong ngày Tết cổ truyền. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của cây quất. Biết cây quất được dùng để làm cảnh, trang trí trong ngày tết. - Trẻ biết tên trò chơi “Bóng tròn to và lộn cầu vồng”, luật chơi, cách chơi trò chơi. - Trẻ biết tên bài thơ “mưa xuân” cùng với cô. * Cung cấp vốn hiểu biết của trẻ về chiếc bánh chưng truyền thống. Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Rèn kĩ năng đọc thơ cùng cô. * Trẻ thích ăn bánh chưng trong ngày tết. Giáo dục trẻ ăn xong vứt rác đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây để cây luôn xanh tốt cho nhiều quả. 2. Chuẩn bị: - Tâm thế của cô và trẻ thoải mái, trang phục gọn gàng. - Đồ dùng của cô. + Bánh chưng thật, lá rong. Đĩa đựng bánh, dao, bánh chưng đồ chơi, rổ đựng. + Hệ thống câu hỏi, que chỉ. Cây quất. - Đồ dùng của trẻ.
- + Lá của cây quất đâu? + Lá màu gì? + Quả quất đâu? Quả có màu gì? - Trẻ trả lời. + Cô đố các con quả quất có vị gì? - Trồng quất để làm gì? -> Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây để cây - Trẻ lắng nghe. luôn xanh tốt cho nhiều quả. * Trò chơi vận động: “Bóng tròn to” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi. - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi. - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: “Lộn cầu vồng” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại. cách chơi, luật chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần - Trẻ lắng nghe chơi. - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ * Làm quen bài thơ: Mưa xuân. - - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ lắng nghe. - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. - Trẻ lắng nghe - Cô giảng giải nội dung bài thơ - Khuyến khích trẻ đọc theo cô 2-3 lần. - Trẻ đọc cùng cô. - Cô giáo dục trẻ. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ 4 ngày 30 tháng 01 năm 2019
- - Cô phát vở, màu cho trẻ hướng dẫn trẻ mở vở đúng trang có hình bánh chưng. - Trẻ nói tư thế ngồi, - Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, cách cầm bút, cách tô cách tô và tô trên không. - Trẻ tô. - Trẻ thực hiện. - Cô quan sát, động viên trẻ tô. - Đối với trẻ còn lúng túng cô bắt tay trẻ tô. - Trong khi trẻ làm cô hỏi trẻ: - Trẻ trả lời + Con đang làm gì? + Con cầm màu gì để tô đấy? Hoạt động 5: Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Trẻ nhận xét - Cho trẻ trưng bày sản phẩm sau đó cô nhận xét sản phẩm của trẻ. Hoạt động 6. Kết thúc - Trẻ lắng nghe. - Cô nhận xét tuyên dương, động viên khen ngợi trẻ. - Trẻ hát * Nghe hát: Sắp đến tết rồi 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về món ăn ngày tết” - Trẻ hát cùng cô. - Cô và trẻ hát bài: Sắp dến tết rồi. - Trẻ trả lời. + Cô và các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ lắng nghe. + Bài hát nói về sắp đến ngày gì nhỉ? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. + Trong ngày tết nhà các con có những món - Trẻ lắng nghe ăn gì?(Cô mời 2 – 3 trẻ). - Cô giới thiệu với trẻ các món ăn trong ngày tết. - Giáo dục trẻ trước khi ăn và sau khi ăn. - Trẻ nhắc lại cùng cô * Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại - Trẻ chơi cách chơi, luật chơi. - Trẻ lắng nghe. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần - Chơi tự do. chơi. * Chơi tự do: 3. Chơi tập buổi chiều - Trẻ nhắc lại cùng cô * Trò chơi: “Con bọ dừa” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại - Trẻ chơi cách chơi. - Trẻ lắng nghe. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- 2. Chuẩn bị: - Trang phục của cô gọn gàng, tâm lý cô và trẻ thoải mái. - Đồ dùng của cô. + Hệ thống câu hỏi, que chỉ. Tranh thơ “Mưa xuân”. Que chỉ. + Nhạc bài hát “Ngày tết quê em”. - Đồ dùng của trẻ. + Ghế ngồi cho trẻ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Thơ: Mưa xuân. Hoạt động 1. Gây hứng thú. - Cô cho trẻ xem tranh mưa xuân và trò - Trẻ xem tranh. chuyện cùng cô. - Cô dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2. Đọc mẫu - Cô giới thiệu tên bài thơ . * Cô đọc mẫu. + lần 1: Cô đọc diễn cảm bằng lời - Trẻ lắng nghe. + Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh minh họa. Trẻ lắng nghe cô đọc - Sau mỗi lần đọc cô hỏi trẻ tên bài thơ. thơ. Hoạt động 3: giảng giải, đàm thoại nội - Trẻ lắng nghe dung bài + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Bài thơ nói về mùa gì? + Mưa xuân nhè nhẹ trên mái tóc ai? - « Nhè nhẹ » có nghĩa là gì nào? - Trẻ trả lời. Như hạt sương đêm Đậu trên cành lá Nghiêng nghiêng bên má Chào đón mưa rơi. + « Nghiêng nghiêng » có nghĩa là gì? - « Nghiêng nghiêng » có nghĩa là hơi ngả về 1 phía. - Trẻ trả lời. + Em bé nhìn gì? - Trẻ lắng nghe Em ngẩng nhìn trời Xuân sang đẹp quá? - Bài thơ nói em bé ngắm mưa xuân rất là đẹp đấy, mưa xuân các con phải đội mũ, che