Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 2: Một số loại hoa, quả bánh kẹo trong ngày tết - Năm học 2019-2020
I. Mục đích- yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết đến lớp được vui chơi cùng các bạn. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô tên gọi, đặc điểm của một số loại hoa, một số loại quả, bánh kẹo quen thuộc trong ngày tết.
- Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng và tập theo sự hướng dẫn của cô. Trẻ hiểu tập thể dục tốt cho sức khoẻ của trẻ.
- Trẻ biết tên các góc chơi trong lớp, biết gọi tên các đồ chơi trong góc và biết cách chơi với từng đồ chơi: chăm sóc cây ở góc thiên nhiên; biết xâu vòng các loại hoa, trang trí cành đào, xem sách truyện về ngày tết...
2. Kỹ năng
- H×nh thµnh cho trÎ thãi quen chµo hái, TiÕp tôc rÌn trÎ kü n¨ng giao tiÕp víi mäi ngêi xung quanh.
- Hình thành cho trẻ kỹ năng giao tiếp: trẻ trò chuyện và trả lời được câu hỏi đơn giản của cô.
- Rèn trẻ nghe và tập thể dục theo hiệu lệnh của cô.
- Tập cho trẻ một số kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay như: cắm hoa, xâu vòng, mở sách truyện. Rèn trẻ quan sát và ghi nhớ có chủ định. Hình thành và phát triển ở trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm.
1. Kiến thức
- Trẻ biết đến lớp được vui chơi cùng các bạn. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô tên gọi, đặc điểm của một số loại hoa, một số loại quả, bánh kẹo quen thuộc trong ngày tết.
- Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng và tập theo sự hướng dẫn của cô. Trẻ hiểu tập thể dục tốt cho sức khoẻ của trẻ.
- Trẻ biết tên các góc chơi trong lớp, biết gọi tên các đồ chơi trong góc và biết cách chơi với từng đồ chơi: chăm sóc cây ở góc thiên nhiên; biết xâu vòng các loại hoa, trang trí cành đào, xem sách truyện về ngày tết...
2. Kỹ năng
- H×nh thµnh cho trÎ thãi quen chµo hái, TiÕp tôc rÌn trÎ kü n¨ng giao tiÕp víi mäi ngêi xung quanh.
- Hình thành cho trẻ kỹ năng giao tiếp: trẻ trò chuyện và trả lời được câu hỏi đơn giản của cô.
- Rèn trẻ nghe và tập thể dục theo hiệu lệnh của cô.
- Tập cho trẻ một số kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay như: cắm hoa, xâu vòng, mở sách truyện. Rèn trẻ quan sát và ghi nhớ có chủ định. Hình thành và phát triển ở trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 2: Một số loại hoa, quả bánh kẹo trong ngày tết - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_6_tet_va_mua_xuan_chu_de.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 2: Một số loại hoa, quả bánh kẹo trong ngày tết - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Tên chñ ®Ò nh¸nh: Một số loại hoa, quả bánh kẹo trong ngày tết. Thời gian thùc hiÖn: 1 tuần. Từ 03/02/2019 đến ngày 07/02/2020 I. Mục đích- yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ biết đến lớp được vui chơi cùng các bạn. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp. - Trẻ biết trò chuyện cùng cô tên gọi, đặc điểm của một số loại hoa, một số loại quả, bánh kẹo quen thuộc trong ngày tết. - Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng và tập theo sự hướng dẫn của cô. Trẻ hiểu tập thể dục tốt cho sức khoẻ của trẻ. - Trẻ biết tên các góc chơi trong lớp, biết gọi tên các đồ chơi trong góc và biết cách chơi với từng đồ chơi: chăm sóc cây ở góc thiên nhiên; biết xâu vòng các loại hoa, trang trí cành đào, xem sách truyện về ngày tết 2. Kỹ năng - H×nh thµnh cho trÎ thãi quen chµo hái, TiÕp tôc rÌn trÎ kü n¨ng giao tiÕp víi mäi ngêi xung quanh. - Hình thành cho trẻ kỹ năng giao tiếp: trẻ trò chuyện và trả lời được câu hỏi đơn giản của cô. - Rèn trẻ nghe và tập thể dục theo hiệu lệnh của cô. - Tập cho trẻ một số kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay như: cắm hoa, xâu vòng, mở sách truyện. Rèn trẻ quan sát và ghi nhớ có chủ định. Hình thành và phát triển ở trẻ kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi theo nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục lễ phép, ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo. Trẻ thích đến lớp với bạn, với cô, quan tâm tới các bạn. - Trẻ vui vẻ, hào hứng trò chuyện với cô và bạn. Giáo dục trẻ yêu quý các loài hoa , không được bẻ hoa lá. Và thích ăn các loại quả, khi ăn phải bóc vỏ bỏ hạt đúng nơi quy định. - Trẻ tích cực, vui vẻ, đoàn kết trong khi chơi. Trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. II. ChuÈn bÞ - Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo đủ ánh sáng. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết. - Hệ thống câu hỏi. - Băng đĩa nhạc phù hợp với chủ đề. + Góc bé yêu nghệ thuật: Rổ, dây xâu, các loại hoa bằng xốp, nhựa có lỗ, cành đào, hoa đào,
- ngoài tranh một sát quả sát quả đu quả trong sát tranh trời số loại quả bưởi. đủ chin. ngày tết. cành mai ngày tết - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Hái quả. Bật qua Lộn cầu Bóng tròn to. Thi xem ai - Chơi tự suối nhỏ. vồng. nhanh. do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do * Trò chuyện - Cô mở nhạc bài hát “Sắp đến tết rồi” - Cô cho trẻ nhận biết tên các góc chơi - Góc thao tác vai: + Ở góc chơi này con thấy có những đồ chơi gì? Con có thích chơi với đồ chơi đó không? - Góc nghệ thuật: + Ở góc hoạt động với đồ vật này có những đồ chơi gì? - Góc xây dựng: + Đây là góc gì? + Cô đã chuẩn bị gạch, hàng rào Ai thích xây tường thì vào góc xây dựng nhé. - Khi chơi cùng các bạn các con phải chơi như thế nào? - Cô giáo dục trẻ trong khi chơi phải đoàn kết, nhường bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, không vứt đồ chơi bừa bãi. Khi có hiệu lệnh hết Chơi tập giờ chơi phải dừng chơi và xếp đồ chơi gọn gàng. ở các góc * Trẻ vào góc chơi: - Góc thao tác vai: + Con bế em như thế nào? - Góc nghệ thuật: + Con đang làm gì? Nặn bánh như thế nào? - Góc xây dựng: + Con xếp đường đi đâu? - Để quang cảnh them đẹp con hãy trồng hoa, cây xanh bên đường nhé - Quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, cô đến từng góc chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ giúp đỡ những trẻ chơi còn lúng túng. - Cô khuyến khích trẻ trong quá trình chơi, tuyên dương khen ngợi trẻ kịp thời. * Kết thúc Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
- III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Thể dục. Vận động: Ném bóng vào đích xa 1 – 1,2 m. Trò chơi vận động: Đá bóng. Hoạt động 1. Gây hứng thú - Vườn hoa mùa xuân đang nở rất đẹp đấy - Trẻ lắng nghe + Các con có muốn đến thăm vườn hoa không? - Có ạ Hoạt động 2. Khởi động: - Cô cùng trẻ đi vòng quanh sân tập có thay đổi - Trẻ đi cùng cô tốc độ đi nhanh, chậm. Hoạt động 3. Trọng động: * Bài tập phát triển chung - Động tác 1: Đưa sang ngang. - Trẻ tập theo cô - Động tác 2: Cúi về phía trước. - Động tác 3: Ngồi xuống, đứng lên. - Trẻ tập theo cô - Động tác 4: Bật tại chỗ * Vân động: Ném bóng vào đích xa 1 – 1,2 m. - Cô cho trẻ đứng thành hai hàng dọc. - Trẻ đứng thành hai hàng. - Cô giới thiệu tên vận động. - Trẻ lắng nghe. - Khảo sát trẻ - Trẻ tập thử - Cô vận động mẫu cho trẻ quan sát 1-2 lần. + Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. - Trẻ quan sát và chú + Cô làm mẫu lần 2: vừa làm vừa phân tích động ý lắng nghe cô hướng tác. dẫn - Cô cho 1 trẻ lên tập thử. Cô sửa sai cho trẻ. - 1 trẻ lên tập - Mời lần lượt 2 trẻ một lên thực hiện (mỗi hàng 1 - Trẻ tập trẻ). - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ tập. - Trẻ tập theo hình - Củng cố: thức thi đua + Hỏi tên vận động. - Trẻ trả lời. + Gọi 1 trẻ lên tập lại. (Trẻ làm chưa tốt cô làm - 1 trẻ lên thực hiện. lại). - Nhận xét giờ học động viên trẻ. - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động: Đá bóng. - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại cách - Trẻ nhắc lại chơi, luật chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi vui vẻ. - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi.
- - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe -> Giáo dục trẻ ăn nhiều loại quả để có làn da đẹp và cơ thể được khỏe mạnh. - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng. - Trẻ thu dọn đồ dùng * Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày. Thứ 3 ngày 04 tháng 02 năm 2020 I. Mục đích: * Trẻ biết gọi tên quả cam, quả chuối, quả bưởi. Trẻ biết một số đặc điểm của quả cam, quả chuối: vỏ nhẵn, vỏ sần sùi, ruột, múi, hạt Trẻ biết ích lợi của các loại quả đối với sức khoẻ. - Trẻ nhớ tên trò chơi “Bật qua suối nhỏ, nu na nu nống”, biết cách chơi. - Trẻ biết tên truyện “Mùa xuân đã về”. * Rèn trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trẻ nói đủ câu. Củng cố khả năng nhận biết màu sắc ở trẻ. Rèn trẻ kĩ năng phân biệt màu sắc, của các loại quả. Trẻ chơi đúng luật. * Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. - Giáo dục trẻ thích ăn các loại quả cho cơ thể khỏe mạnh. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, quần áo cô và trẻ gọn gàng. - Đồ dùng của cô: + Que chỉ. Mô hình vườn cây ăn quả. Quả cam, quả chuối, quả bưởi thật. Ngôi nhà quả cam, quả chuối. + Tranh truyện “Mùa xuân đã về” III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết: Quả cam, quả chuối Hoạt động 1: Gây hứng thú - Đi chơi vườn cây ăn quả nhà bác gấu. - Trẻ di. - Trò chuyện và dẫn dắt vào bài. - Trò chuyện cùng cô. Hoạt động 2: Nội dung
- - Trò chơi 2: Về đúng nhà. - Trẻ chơi vui theo - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại yêu cầu của cô. cách chơi, luật chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. -Trẻ lắng nghe - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi. - Trẻ chơi *Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô lồng nội dung giáo dục trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi để đúng nơi qui định. * Trò chơi: Gieo hạt - Trẻ nghe 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Quan sát quả - Trẻ chơi. bưởi” - Cô và trẻ hát bài: Quả. - Cô đưa quả bưởi ra giới thiệu với trẻ: + Đây là quả gì? (Cho trẻ nói “quả bưởi”) - Trẻ hát cùng cô. + Quả bưởi có màu gì? Quả bưởi có dạng hình - Trẻ quan sát gì? - Cho trẻ sờ vỏ quả bưởi: - Trẻ trả lời. + Vỏ quả bưởi như thế nào? + Khi ăn bưởi thì các con phải làm gì? - Sờ. - Cô bổ bưởi ra và đưa muối bưởi lên hỏi trẻ. + Đây là gì? - Trẻ trả lời - Cho trẻ nếm. + Các con thấy có vị như thế nào? - Trẻ trả lời -> Cô khái quát lại quả bưởi và giáo dục * Mở rộng: Ngoài quả bưởi các con còn biết - Trẻ trả lời và được ăn những quả gì nữa? - Trẻ chú ý lắng nghe * Trò chơi vận động: “Bật qua suối nhỏ” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại - Trẻ trả lời cách chơi, luật chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ nhắc lại cùng - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần Cô chơi. - Trẻ chơi - Cô nhận xét chơi. * Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều. - Trẻ nghe * Trò chơi: “Nu na nu nống” - Trẻ chơi tự do - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- + Hệ thống câu hỏi, que chỉ, máy tính. Bánh tròn thật: Bánh quy. Đất nặn, bảng, khăn lau, mẫu nặn sẵn. + Tranh ảnh về các loài hoa ngày tết. Quả đu đủ chín. Đĩa. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: + Nghế ngồi, bàn, bảng con, đất nặn đủ cho trẻ. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động củ trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Làm quen tạo hình: Nặn cái bánh Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cô giả làm người bán bánh. - Trẻ trò chuyện cùng - Trò chuyện về bánh và dẫn dắt vào bài. cô. Hoạt động 2. Quan sát mẫu - Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối, trời sáng” - Trẻ chơi - Cô đưa bánh nặn bằng đất nặn cho trẻ quan sát: + Cô có gì đây? + Cô nặn bánh màu gì? - Trẻ trả lời + Bánh có dạng hình gì? Hoạt động 3. Cô làm mẫu + Để nặn được cái bánh tròn cô cần có gì? - Trẻ trả lời - Cô làm mẫu vừa làm vừa hướng dẫn cách làm. -> Giáo dục trẻ khi nặn không bỏ đất sét vào miệng, tay bẩn không được sờ vào quần áo. - Trẻ quan sát và chú ý - Cô làm mẫu lại lần 2 vừa làm vừa nhấn mạnh lắng nghe các thao tác thực hiện. Hoạt động 4. Trẻ thực hiện - Cho trẻ thực hiện các thao tác trên không. - Trẻ mô phỏng động tác trên không - Cô phát bảng, đất nặn cho trẻ nặn. - Trong khi trẻ nặn cô quan sát động viên và - Trẻ nặn giúp đỡ những trẻ còn lúng túng. + Con đang nặn gì nào? - Trẻ trả lời + Con nặn bánh gì? Hoạt động 5: Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm sau đó cô nhận xét sản phẩm của trẻ.
- Mưa to Sấm sét. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ tham gia chơi. * Hoạt động: Xem tranh về một số loại hoa - Trẻ lắng nghe. trong ngày tết. - Trong ngày tết có rất nhiều loại hoa đấy. Các con hãy kể những loại hoa có trong ngày tết - Trẻ chú ý nghe. mà con biết nào? - Trẻ kể tên - Bây giờ cô cùng các con quan sát một số loại hoa có trong ngày tết nhé. - Vâng ạ - Cô đưa tranh hoa cúc màu vàng, hoa hồng + Đây là hoa gì? - Trẻ quan sát và trả lời + Hoa có màu gì? câu hỏi + Cánh hoa thế nào? + Hoa để làm gì? - Trẻ trả lời. -> Giáo dục trẻ yêu quý các loại hoa. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe * Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ 5 ngày 06 tháng 02 năm 2020 I. Mục đích: * Trẻ nhớ tên truyện: “Mùa xuân đã về”, tên các nhân vật trong truyện. Trẻ hiểu nội dung truyện. - Trẻ biết cách chơi với phấn, biết vẽ những tạo thành các loại quả. - Trẻ nhớ tên trò chơi “Bóng tròn to, tập tầm vông”, biết cách chơi. - Trẻ biết tên bài hát “Sắp đến tết rồi” biết hát cùng cô. * Rèn kỹ năng lắng nghe cô kể chuyện và trả lời rõ ràng từng câu. - Rèn sự khéo léo, linh hoạt của đôi tay, các ngón tay. Trẻ chơi đúng luật. - Rèn kĩ năng hát cùng cô. * Trẻ tích cực tham gia các hoạt động.