Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 4: Các con côn trùng quen thuộc - Năm học 2019-2020

I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ biết tên gọi của một số con côn trùng quen thuộc, về nơi sống và một số đặc điểm nổi bật của chúng.
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo lời bài hát: “Con chuồn chuồn”.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi
2. Kỹ năng
¬- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép, kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay.
3.Thái độ
- Trẻ thích đến lớp và tích cực tham gia cùng cô chơi các đồ chơi quen thuộc gần gũi.
- Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống câu hỏi.
- Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo ánh sáng.
- Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Các loại sách truyện, tranh ảnh về các côn trùng.
- Đồ dùng dạy học :
- Đồ chơi bày sẵn ở các góc:
- Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ, cata lô các kiểu trang trại.
- Góc Bé tập làm họa sĩ: các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như¬¬¬ cành cây, lá cây, sáp màu, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa,
- Góc siêu thị mini: Bộ đồ nấu ăn, bộ khám bệnh bác sĩ, ba lô, quần áo, các loại con giống các con vật...
docx 31 trang Thiên Hoa 11/03/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 4: Các con côn trùng quen thuộc - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_5_nhung_con_vat_dang_yeu.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 4: Các con côn trùng quen thuộc - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV Chủ đề nhánh: Các con côn trùng quen thuộc Thời gian 1 tuần: Từ 06/01 /2020- 09/01/2020 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp. - Trẻ biết tên gọi của một số con côn trùng quen thuộc, về nơi sống và một số đặc điểm nổi bật của chúng. - Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo lời bài hát: “Con chuồn chuồn”. - Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi 2. Kỹ năng - Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép, kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh. - Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. - Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay. 3.Thái độ - Trẻ thích đến lớp và tích cực tham gia cùng cô chơi các đồ chơi quen thuộc gần gũi. - Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi. II. Chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi. - Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo ánh sáng. - Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Các loại sách truyện, tranh ảnh về các côn trùng. - Đồ dùng dạy học : - Đồ chơi bày sẵn ở các góc: - Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ, cata lô các kiểu trang trại. - Góc Bé tập làm họa sĩ: các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, sáp màu, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, - Góc siêu thị mini: Bộ đồ nấu ăn, bộ khám bệnh bác sĩ, ba lô, quần áo, các loại con giống các con vật III. Tổ chức hoạt động Tên Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu hoạt động - Cô đến trước mở cửa cho thông thoáng phòng, quét dọn vệ sinh 1. Đón phòng nhóm. trẻ - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.
  2. - Ở góc xây dựng con sẽ chơi như thế nào? Xây tổ chim thì sao nhỉ? - Muốn về góc chơi các con phải làm gì? Trong khi chơi các con phải như thế nào? - Muốn đổi vai chơi phải làm gì?Chơi xong phải làm gì? * Hoạt động 2: Trẻ vào góc chơi - Trẻ tham gia vào quá trình chơi. - Góc Bé tập làm họa sĩ: tô màu, dán con chim, tô màu một số con côn trùng hát và vận dộng về chủ đề, đọc dồng dao - Góc siêu thị mini: Chăm sóc chim, cửa hàng bán chim, nấu ăn, bác sĩ thú y. - Góc xây dựng: xây vườn bách thú, lắp ráp chuồng trại chăn nuôi, ghép hình các con côn trùng – chim. (Cô chú ý rèn nề nếp khi trẻ chơi, gợi mở cho trẻ khi chơi, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng) * Hoạt động 3: Kết thúc - Nhạc “Hết giờ chơi” Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. Trò chơi: Trò chơi: Trò chơi: Trò chơi Tay đẹp Bóng tròn Tập tầm Con cào to vông cào (mới) 7. Chơi Hoạt động: Hoạt động Hoạt động Hoạt tập Rèn kĩ năng Dạy trẻ các Làm quen động: buổi chào hỏi. giữ gìn đầu với bài hát Xem video chiều tóc gọn con chuồn về quá trình gàng chuồn hình thành con bướm. - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 06 tháng 01 năm 2020 1. Mục đích: * Trẻ nhớ tên và biết thực hiện vận động “Ném vào đích”, tên TCVĐ “Ai giỏi hơn” - Trẻ nhận biết và gọi tên con bọ dừa , biết được đặc điểm của con bọ dừa. - Trẻ nhớ tên trò chơi “con bọ dừa, tay đẹp”, biết cách chơi. - Trẻ biết chơi thân thiện cạnh bạn: không tranh giành đồ chơi, không đánh bạn.
  3. - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích - Lần 2 cô làm mẫu phân tích vận động: Cô đứng sau vạch xuất phát cách đích 70cm, cầm - Trẻ chú ý quan sát túi cát bằng 1 tay, mắt nhìn vào đích, tay cầm - Chú ý quan sát và bóng giơ cao rồi ném mạnh túi cát vào chậu, lắng nghe sau đó đổi tay ném. - Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử. - Trẻ tập thử - Mời lần lượt 2 trẻ thực hiện 2- 3 lần, chú ý - Trẻ thực hiện sửa sai cho trẻ. động viên, khích lệ trẻ tâp. - Cho các tổ tập theo hình thức thi đua. - Hứng thú tập - Hỏi lại tên vận động, mời 1 trẻ khá lên thực - Trẻ nhắc lại hiện lại 1 lần. - Trẻ thực hiện lại * Trò chơi vận động: “Ai giỏi hơn” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật - Trẻ nhắc lại chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét động viên trẻ chơi. - Trẻ nghe * Hoạt động 4. Hồi tĩnh - Cô khen trẻ và thưởng cho trẻ chuyến đi du - Trẻ lắng nghe, đi lịch quanh lớp. cùng cô * Hoạt động 5. Kết thúc * Nghe hát: Cá vàng bơi - Trẻ nghe cô hát 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Quan sát con bọ dừa” + Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? - Con bọ dừa + Con bọ dừa có đặc điểm gì? (đầu, mình, - Trẻ trả lời chân) + Con rùa sống ở đâu? - Cô gọi nhiều trẻ trả lời, sửa ngọng cho trẻ. - Cô khái quát : Con bọ dừa là động vật sống - Trẻ lắng nghe ở dưới nước, có phần đầu, phần mình và chân. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường nước, không vứt rác xuống ao, hồ, * Trò chơi vận động: “Con bọ dừa” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật - Trẻ nhắc lại chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét động viên trẻ chơi. - Trẻ nghe
  4. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp, ngoài sân - Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, loa, máy tính, powint một số con côn trùng, que chỉ. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế ngồi, trang phục gọn gàng, một số đồ dùng đồ chơi các góc. 3.Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết “Con ong- con muỗi” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ nghe bài “Chị ong nâu và em - trẻ nghe bé” - Trong bài hát nhắc đến con gì? Dẫn dắt vào - Trẻ trả lời bài. *Hoạt động 2: Nội dung nhận biết * Quan sát con ong - Cho trẻ xem tranh con ong đang hút nhụy hoa. + Nó đang làm gì đây - Trẻ trả lời + Ai có nhận xét về con ong này? + Đây là gì? + Cánh của nó như thế nào? + Con ong thích làm gì? + Con ong là con vật như thế nào? -> Con ong là con côn trùng có lợi, nó sống - Trẻ lắng nghe ở trên các lùm cây và thường làm tổ trên cây. Nó bay rất nhanh nhờ đôi cánh mỏng. Trên đầu có hai cái râu dài. Con ong thường hay bay tới các vườn hoa để hút nhụy hoa làm mật. * Quan sát con muỗi - Các con nhìn thấy con muỗi chưa? Cô cho trẻ xem tranh + Con muỗi có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời + Chân của nó như thế nào? + Con muỗi là con vật như thế nào? + Con muỗi nó thường làm gì? + Nó sống ở đâu? - Trẻ lắng nghe
  5. + Con bướm sống ở đâu? + Con bướm có ích lợi gì + Con bướm thuộc nhóm côn trùng gì? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ yêu quý những côn trùng có lợi - Trẻ lắng nghe và bảo vệ chúng. * Trò chơi vận động: “Chim sẻ và ô tô” - Trẻ nhắc lại - Cô giới thiệu tên trò chơi, trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. - Trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi vui. - Cô nhận xét chơi. * Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: « Bóng tròn to » - Trẻ nhắc lại luật - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại cách chơi cách chơi chơi và luật chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét chơi. * Hoạt động : “Xem video một số con côn trùng” - Cô cho trẻ xem video: - Trẻ xem + Trẻ kể tên những con côn trùng trẻ đã xem. - Trẻ trả lời + Trẻ kể tên con côn trùng có lợi, côn trùng có hại. - Mời nhiều trẻ trả lời, cô bao quát sửa sai cho trẻ. - Trẻ nghe - Cô khái quát, khắc sâu kiến thức cho trẻ. - Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ côn trùng có lợi và tránh xa côn trùng có hại. - Trẻ vui chơi * Chơi tự chọn. Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 4 ngày 08 tháng 01 năm 2020 1. Mục đích
  6. - Cô cho trẻ vào bàn ngồi, nhắc lại trẻ tư thế - Trẻ nhắc lại tư thế ngồi ngồi - Trẻ thực hiện - Khi làm cô quan sát, và hướng dẫn một số Trẻ nghe trẻ còn lúng túng. *Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ lên trưng bày tác phẩm của mình - Trẻ mang sản phẩm - Cô cho trẻ quan sát và hỏi 2-3 trẻ lên chọn lên trưng bày bài mà trẻ thích và nói lên ý kiến của mình - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét chung. * Hoạt động 6: Kết thúc - Trẻ nhận xét 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về côn trùng có lợi” - Trẻ cùng cô kể tên một số con côn trùng - Trẻ trả lời có lợi: - Cho trẻ xem hình ảnh con bướm thụ phấn - Trẻ lắng nghe cho hoa: + Con bướm có lợi ích gì? -> Bướm là loại côn trùng có lợi giúp hoa thụ phấn, nhưng cũng có một số loại bướm - Trẻ lắng nghe có hại thường có màu sắc sặc sỡ vì vậy không lên gần loài đó. - Cho trẻ xem tranh con chuồn chuồn: + Con chuồn chuồn có lợi ích gì? + Như vậy con chuồn chuồn có lợi hay có - Trẻ trả lời hại. -> Con chuồn chuồn dự báo thời tiết mưa hay nắng giúp con người phán đoán được - Trẻ lắng nghe thời tiết. * Trò chơi vận động: “Hãy bắt chước” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc cách - Trẻ nhắc lại cách chơi chơi. - Trẻ chơi 2- 3 lần - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét chơi. * Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều * Trò chơi: « Tập tầm vông » - Trẻ nhắc lại - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. - Trẻ chơi 2 – 3 lần
  7. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Thơ: Đàn kiến” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Câu đố câu đố: Con gì bé tẹo - Trẻ đoán Kiếm được mồi ngon Cùng tha về tổ Đố biết là con gì? - Trẻ lắng nghe - Trò chuyện dẫn dắt vào bài thơ “Đàn kiến” của tác giả Nhược Thủy. * Hoạt động 2: Cô đọc mẫu. - Cô đọc thơ lần 1 (đọc diễn cảm) - Trẻ lắng nghe + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ - Trẻ trả lời gì? - Cô đọc lần 2 (Tranh minh hoạ) - Trẻ lắng nghe - Giảng giải nội dung: Bài thơ đó nói về một đàn kiến chăm chú đi kiếm ăn, đi rồi lại về, rồi gặp nhau rồi chào nhau đấy. * Hoạt động 3: Đàm thoại giảng giải + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nhắc đến con gì nhỉ? - Trẻ trả lời + Đàn kiến đang bò đi đâu? + Khi có mưa rào đàn kiến đã làm gì? - Trẻ trả lời + Các chú kiến có chăm chỉ không? + Khi những chú kiến đó trở về đã nói gì nhỉ? -> Giáo dục: Qua bài thơ chúng mình nên - Trẻ lắng nghe học tập theo những chú kiến, chăm chỉ học tập, đoàn kết với bạn bè, nghe lời cô giáo nhé. * Hoạt động 4 : Trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc cùng cô 2- 3 lần. - Trẻ đọc - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên đọc - Tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) đọc thơ - Cô cho trẻ đọc nâng cao bằng nhiều - Trẻ đọc nâng cao hình thức khác nhau - Cả lớp đọc lại 1 lần. - Cả lớp đọc lại - Cô nhận xét trẻ đọc thơ. - Trẻ lắng nghe