Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 2: Các con vật sống dưới nước - Năm học 2019-2020

I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ biết tên gọi của một số con vật sống dưới nước, một số đặc điểm nổi bật của chúng. Biết lợi ích, nơi sống và cách bảo vệ môi trường nước không bị ô nhiễm.
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo lời bài hát: “Con chuồn chuồn”.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi
2. Kỹ năng
¬- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép.
- Rèn trẻ kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay.
nghe lời cô giáo.
3.Thái độ
- Trẻ thích đến lớp và tích cực tham gia cùng cô chơi các đồ chơi quen thuộc gần gũi.
- Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi.
II. Chuẩn bị.
- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Sân tập sạch sẽ.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Góc Bé xem tranh: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh về các con vật sống dưới nước.
+ Góc hoạt động với đồ vật: Hạt vòng, rổ đựng, dây xâu, gạch, cây, hàng rào…
+ Góc Bé tập làm họa sĩ: Bút màu, giấy vẽ, keo, đất nặn…
docx 18 trang Thiên Hoa 11/03/2024 280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 2: Các con vật sống dưới nước - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_5_nhung_con_vat_dang_yeu.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 2: Các con vật sống dưới nước - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Tên chủ đề nhánh: Các con vật sống dưới nước Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 23 - 27/12/2019 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp. - Trẻ biết tên gọi của một số con vật sống dưới nước, một số đặc điểm nổi bật của chúng. Biết lợi ích, nơi sống và cách bảo vệ môi trường nước không bị ô nhiễm. - Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo lời bài hát: “Con chuồn chuồn”. - Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi 2. Kỹ năng - Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép. - Rèn trẻ kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh. - Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. - Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay. nghe lời cô giáo. 3.Thái độ - Trẻ thích đến lớp và tích cực tham gia cùng cô chơi các đồ chơi quen thuộc gần gũi. - Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi. II. Chuẩn bị. - Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày. - Sân tập sạch sẽ. - Đồ chơi ở các góc: + Góc Bé xem tranh: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh về các con vật sống dưới nước. + Góc hoạt động với đồ vật: Hạt vòng, rổ đựng, dây xâu, gạch, cây, hàng rào + Góc Bé tập làm họa sĩ: Bút màu, giấy vẽ, keo, đất nặn III. Tổ chức hoạt động: Thứ Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động + Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ Đón dùng đúng nơi quy định. trẻ + Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ + Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động ở lớp của trẻ. Nội dung dự kiến: + Tên một số con vật sống dưới nước.
  2. - Con cá sống ở đâu? Con cá bơi như thế nào nhỉ, các con thử làm cá bơi xem nào? - Cô cho trẻ giả làm cá bơi xung quanh lớp và quan sát các góc chơi. - Góc Bé xem tranh: Đây là góc gì? Có những gì? Có rất nhiều tranh Chơi ở ảnh đẹp về các con vật sống dưới nước. các góc + Ai thích xem tranh tí nữa các con về góc sách nhé! - Góc Bé hoạt động với đồ vật: Ở góc xây dựng này có những đồ chơi gì? + Con sẽ làm gì với những viên gạch? + Ai muốn xếp ao cá nào? - Góc Bé tập làm họa sĩ: Đây là góc gì? + Các con nhìn xem góc này có những gì? + Cô đã chuẩn bị sáp màu, giấy vẽ Ai thích tô màu các con vật sống dưới nước thì vào góc nghệ thuật nhé. - Khi chơi cùng các bạn các con phải chơi như thế nào? - Cô giáo dục trẻ trong khi chơi. Khi có hiệu lệnh hết giờ chơi phải dừng chơi và xếp đồ chơi gọn gàng. * Trẻ vào góc chơi: - Trẻ tham gia vào quá trình chơi: - Quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, cô đến từng góc chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ giúp đỡ những trẻ chơi còn lúng túng. - Cô khuyến khích trẻ trong quá trình chơi. - Gần hết giờ cô đến từng nhóm chơi nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ tuyên dương khen ngợi trẻ. * Kết thúc Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định. - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò - Trò chơi: Về đúng nhà Lộn cầu Về đúng chơi: Con Tập tầm (Mới) vồng nhà sên vông - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt động: động: Sử động: Làm động:Xem động: Xếp Chơi Tham dự Lễ dụng cuốn quen với bài video về dọn đồ chơi tập Noel và tiệc bé làm quen thơ “Con cá một số con buổi Buffet với toán qua vàng” vật sống chiều hình vẽ dưới nước (T13) - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn
  3. + Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước.(3l x 4n) + Bụng: Cúi về phía trước .(2l x 4n) + Chân: Ngồi xuống đứng lên.(2l x 4n) - Trẻ tập theo cô + Bật: Bật tách chụm.(2l x 4n) * Vận động cơ bản: Tung- bắt bóng cùng cô. - Cô giơ quả bong lên hỏi trẻ + Đây là gì? Với quả bóng này chúng ta có - Quả bóng thể chơi gì? - Trẻ trả lời Ở phần chơi này 2 gia đình sẽ tham gia với bài tập: “Tung- bắt bóng cùng cô” - Cho trẻ nhắc lại tên vận động và mời 1 trẻ nhanh lên tập thử - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích - Trẻ chú ý quan sát - Lần 2 cô làm mẫu kết hợp với giảng giải, - Chú ý quan sát và phân tích vận động. Cô đứng đối diện trẻ 0,7- lắng nghe 1m, trẻ cầm bóng bằng 2 tay tung mạnh sang cô, cô đón bóng và lăn bóng về phía trẻ tiếp tục tung sang cô.(từng trẻ tung cho cô) - Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử. - Trẻ tập thử - Mời lần lượt 2 trẻ thực hiện 2- 3 lần, chú ý - Trẻ thực hiện sửa sai cho trẻ. động viên, khích lệ trẻ tâp. - Cho các tổ tập theo hình thức thi đua. - Hứng thú tập - Hỏi lại tên vận động, mời 1 trẻ khá lên thực - Trẻ nhắc lại hiện lại 1 lần. - Trẻ thực hiện lại * Trò chơi vận động: “Con bọ dừa” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Trẻ chơi 2- 3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi - Trẻ lắng nghe cùng cô. * Hoạt động 4. Hồi tĩnh - Cô khen trẻ và thưởng cho trẻ chuyến đi du - Trẻ đi cùng cô lịch quanh lớp. * Hoạt động 5. Kết thúc * Nghe hát: Cá vàng bơi - Trẻ nghe cô hát 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Quan sát con rùa” - Nghe đố ! nghe đố ! về con rùa. + Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? - Con rùa
  4. + Ăn tiệc Buffet - Trẻ nhận quà + Nhận quà - Trẻ nêu cảm xúc - Sau đó cô dẫn trẻ về lớp ổn định. Trò chuyện với trẻ hỏi về cảm xúc của trẻ khi vừa tham gia dự tiệc. - Trẻ chơi tự chọn * Chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật của con cua, con tôm. Biết chúng là các con vật sống dưới nước. - Trẻ biết khu vực thư viện của trường. Biết lật mở trang sách xem tranh truyện, những con vật sống dưới nước và làm bài tập toán theo hướng dẫn của cô. - Trẻ biết tên trò chơi “Đá bóng, lộn cầu vồng”, biết cách chơi. * Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Trẻ nói đủ câu, phát âm chính xác các từ “Con tôm, con cua, ” - Củng cố cho trẻ khả năng nhận biết kích thước to - nhỏ. Rèn kĩ năng cầm bút, kĩ năng vẽ. * Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. - Trẻ có ý thức giữ gìn tranh, truyện trong thư viện. Trong khi chơi không xô đẩy, tranh giành nhau. 2. Chuẩn bị - Địa điểm tổ chức: trong lớp và ngoài sân - Đồ dùng của cô: + Tranh vẽ con cua, con tôm Lô tô con cua, con tôm. + Que chỉ tranh, hệ thống câu hỏi, tranh mẫu. - Đồ dùng của trẻ. + Vở bé làm quen với toán, sáp màu, bàn ghế đủ cho trẻ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết: « Con cua, con tôm »
  5. + Cô cất từng con vật đi và cho trẻ đoán xem - Trẻ trả lời con gì đã biến mất - Trò chơi 2 : “Thi ai nhanh” + Cách chơi: Cô nói đến tên con vật nào trẻ - Trẻ lắng nghe chọn lô tô con vật đó giơ lên và đọc to tên con vật đó. + Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi vui theo + Cô nhận xét chơi. yêu cầu của cô. - Trò chơi 3: Về đúng nhà. + Cách chơi: Cô đã chuẩn bị 2 ngôi nhà gắn 2 -Trẻ lắng nghe bức tranh con cua, con tôm. Trẻ cầm lô tô con cua hay con tôm trên tay vừa đi vừa hát 1 bài hát. Khi bài hát kết thúc cô hô “Tìm nhà” trẻ phải chạy nhanh về ngôi nhà tương ứng với lô tô mà trẻ cầm. Nếu bạn nào về nhà nhầm thì sẽ phải đọc 1 bài thơ. - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi 2-3 lần. - Bao quát trẻ chơi. - Nhận xét chơi. - Trẻ lắng nghe *Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô lồng nội dung giáo dục trẻ thu dọn đồ - Trẻ lắng nghe dùng đồ chơi để đúng nơi qui định. * Nghe đọc thơ: Con cá vàng - Nghe cô đọc thơ 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Xem tranh, truyện những con vật sống dưới nước ở thư viện” - Cô dẫn trẻ xuống thư viện, hỏi trẻ chủ đề đang học. - Trẻ đi cùng cô - Hướng dẫn trẻ lật, mở tranh, truyện cẩn thận, đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe và + Con đang xem con gì?Nó sống ở đâu? trả lời. - Giáo dục trẻ không nô nghịch trong thư viện, không làm nhàu, rách sách truyện. - Trẻ nghe - Cô nhận xét và nhắc trẻ cất sách truyện vào - Trẻ nghe cô kể chỗ cũ. - Trẻ cất sách * Trò chơi vận động: “Đá bóng” truyện - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc luật chơi, cách chơi. - Trẻ nghe - Cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cô hỏi trẻ tên trò chơi. - Trẻ tham gia chơi.
  6. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô + Hệ thống câu hỏi, que chỉ. Tranh mẫu của cô + Đoạn video về con cá heo, máy tính, ti vi. + Con cá chép bằng vật thật, chậu nước, vợt cá. + Tranh thơ “Con cá vàng”, 2 bức tranh ngôi nhà có gắn con rùa, con ốc - Đồ dùng của trẻ. + Vở tạo hình, sáp màu, lô tô con rùa, con ốc bàn ghế đủ cho trẻ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Làm quen tạo hình: Tô màu con cá heo (Mẫu) * Hoạt động 1. Gây hứng thú - Xem video con cá heo - Trẻ xem - Trò chuyện về con cá heo, giao nhiệm vụ. - Trẻ trả lời * Hoạt động 2. Quan sát vật mẫu - Cô treo tranh vẽ con cá heo chưa tô màu cho trẻ quan sát rồi hỏi trẻ : + Bức tranh vẽ gì ? - Con cá heo ạ + Con cá heo là con vật sống ở đâu ? - Ở dưới nước ạ * Hoạt động 3. Cô làm mẫu + Muốn cho con cá heo trong bức tranh đẹp thì phải làm gì ? - Tô màu ạ - Để tô màu đẹp các con hãy nhìn xem cô tô - Trẻ quan sát màu trước nhé. - Cô cầm bút bằng tay phải và cầm bằng 3 đầu ngón tay (ngón trỏ, ngón cái và ngón giữa), cô đưa màu tô từ trái sang phải. Tô chùm khít không chờm ra ngoài. * Hoạt động 4. Trẻ thực hiện - Cô phát vở, màu cho trẻ hướng dẫn trẻ mở - Trẻ mở vở vở đúng trang có hình con cá heo. - Cho trẻ cầm màu bằng tay phải tô màu trên - Trẻ tô màu trên không. không - Cô hướng dẫn trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút. - Cho trẻ tô, cô quan sát, động viên trẻ tô. - Trẻ tô màu con cá - Đối với trẻ còn lúng túng cô bắt tay trẻ tô. heo - Trong khi trẻ làm cô hỏi trẻ : - Trẻ trả lời
  7. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ nghe - Nhận xét giờ chơi động viên trẻ. * Hoạt động:Làm quen bài thơ: Con cá vàng - Trẻ xem tranh - Cô cho trẻ xem tranh thơ và trò chuyện về nội dung. - Trẻ nghe cô đọc - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2-3 lần. - Giới thiệu tên và tác giả bài thơ. - Trẻ nghe và đọc - Cô đọc lại bài thơ và khuyến khích trẻ đọc theo cô cùng cô. - Cô khích lệ và khen trẻ kịp thời. - Trẻ chơi tự chọn * Chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ 5 ngày 26 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết tên và bài thơ: “Con cá vàng”, hiểu nội dung bài thơ và đọc cùng cô cả bài thơ. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ trường, lớp. - Trẻ biết tên trò chơi “Ô tô và chim sẻ, con sên”, biết cách chơi. - Trẻ xem video và gọi đúng tên một số con vật sống dưới nước. * Rèn kỹ năng đọc thơ to, rõ ràng, trả lời được các câu hỏi của cô. Rèn khả năng phát âm, mở rộng vốn từ cho trẻ. - Trẻ có nhận thức và thể hiện hành động đúng trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường. Trẻ chơi đúng luật. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. * Tích cực tham gia hoạt động. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, và cất đồ chơi đúng quy định. Đoàn kết, nhường nhịn trong khi chơi. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức: Trong lớp và ngoài sân - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, que chỉ.Tranh thơ: Con cá vàng. + Máy tính, ti vi, đoạn video chiếu về một số con vật sống dưới nước. - Đồ dùng của trẻ: Chiếu, ghế ngồi đủ cho trẻ.