Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 1: Các con vật sống trong gia đình - Năm học 2019-2020

I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật, tiếng kêu, thức ăn của con vật sống trong
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo nhịp đếm nhịp nhàng.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi.
2. Kỹ năng
¬- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép.
- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, đàm thoại cùng cô.
- Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay, phát triển tu duy sáng tạo trong khi chơi.
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi.
- Giáo dục trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống các câu hỏi. Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Đồ dùng ở các góc:
+ Góc Bé tập làm họa sĩ: Bút màu, giấy vẽ, keo, đất nặn…
+ Góc Bé xem tranh: Tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình.
+ Góc xây dựng: gạch, lắp ghép,khối, cây, hàng rào, một số con vật nuôi trong gia đình…
docx 22 trang Thiên Hoa 11/03/2024 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 1: Các con vật sống trong gia đình - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_5_nhung_con_vat_dang_yeu.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh 1: Các con vật sống trong gia đình - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thời gian thực hiện 5 tuần từ ngày 16/12/2019 – 10/01/2020 I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STT MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC DỤC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 1. Trẻ thực - Thực hiện các - Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp hiện được các động tác nhóm hô với nhịp đếm (lời bài ca): “Con động tác trong hấp; tay; lưng, bụng, chuồn chuồn”. bài tập thể lườn; chân trong giờ + Hô hấp: Gà gáy dục. thể dục sáng và bài +Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước. tập phát triển chung + Bụng: Cúi về phía trước giờ hoạt động phát + Chân: Ngồi xuống đứng lên. triển thể chất. + Bật: Bật tách chụm - Chơi tập có chủ định: BTPTC trong các hoạt động thể dục kĩ năng 2 2. Trẻ giữ - Đứng co 1 chân - Chơi tập có chủ định: Thể dục: được thăng +Vận động: đứng co 1 chân. bằng trong +Trò chơi vận động: Bật qua suối vận động nhỏ, mèo và chim sẻ, đuổi bắt đi/chạy thay bóng, đổi tốc độ nhanh- chậm theo cô. 3 3. Trẻ thực - Tung- bắt bóng - Chơi tập có chủ định: Thể dục: hiện phối hợp cùng cô. +Vận động: Tung- bắt bóng cùng vận động tay cô. – mắt: +Trò chơi vận động: đá bóng, hãy bắt chước, 4 4. Biết phối - Trườn qua vật cản. - Chơi tập có chủ định: Thể dục: hợp tay, chân, +Vận động: Trườn qua vật cản. cơ thể khi bò + Trò chơi vận động: con rùa, về để giữ được đúng nhà, vật trên lưng. 5 5. Thể hiện - Ném vào đích - Chơi tập có chủ định: Thể dục: sức mạnh của +Vận động: Ném vào đích cơ bắp trong + Trò chơi vận động: đá bóng, bật vận động bật, qua suối nhỏ, con cào cào, ném, đá bóng. 6 12. Trẻ chấp - Tập các thao tác: - Thể dục sáng: nhận: đội mũ Đội mũ khi ra nắng, - Hoạt động ngoài trời: Thực khi ra nắng; đi đi giày dép, mặc quần hành giữ vệ sinh môi trường. giày dép; mặc - Chơi tập buổi chiều: Tập mặc 1
  2. - Chơi tập buổi chiều: Xem tranh và trò chuyện một số con vật nuôi trong gia đình, sống trong rừng, sống dưới nước 12 26. Trẻ hiểu - Nghe truyện ngắn, - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, nội dung thơ, câu đố, bài hát, trò chuyện hàng ngày: truyện ngắn, ca dao, đồng dao của - Chơi tập có chủ định: Nhận thơ, câu đố, địa phương biết: con gà trống-con vịt; con bài hát đơn cua-con tôm. giản. Trả lời Truyện: Quả trứng, khỉ con biết được các câu vâng lời. hỏi: về tên Thơ: Con cá vàng, đàn kiến. truyện, tên và - Hoạt động ngoài trời: Quan sát hành động của con lợn, con trâu, con cá chép, các nhân vật con rùa, con hươu cao cổ. - Chơi tập buổi chiều: Đọc đồng dao con voi, 13 28. Trẻ đọc - Đọc các đoạn thơ, - Chơi tập có chủ định: Thơ: được bài thơ, bài thơ, đồng dao Con cá vàng, đàn kiến. đồng dao với ngắn có câu 3- 4 - Chơi tập buổi chiều: Đọc đồng sự giúp đỡ tiếng. dao con voi. của cô giáo. 14 30. Trẻ biết + Hỏi về các vấn đề - Hoạt động chơi, đón trả trẻ, sử dụng lời quan tâm như: con trò chuyện hàng ngày: nói với các gì đây? cái gì đây?, - Chơi tập có chủ định: Nhận mục đích biết: con gà trống-con vịt; con khác nhau. cua-con tôm. Truyện: Quả trứng, khỉ con biết vâng lời. Thơ: Con cá vàng, đàn kiến. - Hoạt động ngoài trời: Quan sát con lợn, con trâu, con cá chép, con rùa, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ. 15 37.Trẻ biết - Quan tâm đến các - Hoạt động đón trả trẻ, trò biểu lộ sự vật nuôi gần gũi. chuyện hàng ngày, mọi lúc mọi thân thiện với nơi. một số con - Chơi tập có chủ định: vật quen + Nhận biết: con gà trống-con vịt; thuộc, gần con cua-con tôm. gũi, bắt trước - Hoạt động ngoài trời: Quan sát tiếng kêu, gọi con lợn, con trâu, con cá chép, con rùa. - Hoạt động chơi: Trò chơi “Bắt 3
  3. - Dụng cụ vệ sinh: dụng cụ tưới cây cho trẻ, - Sân trường: rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. 5
  4. + Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước. + Bụng: Cúi về phía trước + Chân: Ngồi xuống đứng lên. + Bật: Bật tách chụm * Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập. Vận động * Nhận biết * Làm * Truyện * Âm nhạc Đứng co 1 Con gà quen tạo Quả trứng - Nội dung chân trống, con hình trọng tâm: TCVĐ: vịt Dán hình Dạy hát: Đá bóng con gà con Con gà trống Chơi tập - Nội dung có chủ kết hợp: định Nghe hát: Gà trống, mèo con và * Nghe hát * Trò chơi: * Nghe hát: * Trò chơi: cún con Con gà Con bọ dừa Đàn gà con Tay đẹp * Trò chơi: trống lông vàng Nu na nu nống - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt động động có động có động có động có có mục mục đích: mục đích: mục đích: mục đích: đích: Quan Quan sát Quan sát Quan sát Vẽ nguệch sát tranh con Hoạt tranh con tranh con tranh con ngoạc trâu động lợn mèo chó bằng phấn ngoài - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi trời vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Mèo và Bong bóng Lộn cầu Đuổi bắt Chuồn chim sẻ xà phòng vồng bóng chuồn bay - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do do * Trò chuyện: Cho trẻ nghe hát bài “Gà trống, mèo con và cún con” - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, cho trẻ gọi tên góc chơi. - Góc Bé xem tranh:+ Đây là góc gì? Có những gì? + Ai thích xem tranh tí nữa các con về góc sách nhé! - Góc xây dựng:+ Ở góc xây dựng này có những đồ chơi gì? + Ai thích chơi làm bác thợ xây, xây chuồng cho các con vật nào? - GócBé tập làm bác sĩ:+ Đây là góc gì? + Các con nhìn xem góc này có những gì? Chơi ở + Cô đã chuẩn bị sáp màu, tranh vẽ hình các con vật nuôi Ai các góc thích tô màu các con vật nuôi trong gia đình thì vào góc nghệ thuật 7
  5. - Địa điểm tổ chức: Trong lớp và ngoài sân - Đồ dùng của cô + Hệ thống câu hỏi, que chỉ, xắc xô. + Tranh con lợn. - Đồ dùng đồ của trẻ: Gạch, bóng nhỏ, bàn ghế đủ cho trẻ, vòng, bóng, 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Vận động cơ bản: Đứng co 1 chân Trò chơi vận động: Đá bóng * Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cô giới thiệu về hội thi “Bé khỏe bé - Trẻ lắng nghe ngoan” do lớp 2 tuổi A tổ chức. - Kiểm tra sức khoẻ trẻ. * Hoạt động 2. Khởi động: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng trong lớp - Trẻ đi cùng cô theo nhạc bài “Đi tàu hỏa” rồi dừng lại đứng theo đội hình vòng tròn. * Hoạt động 3. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Trẻ tập theo cô + Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước.(2l x 4n) + Bụng: Cúi về phía trước.(2l x 4n) + Chân: Ngồi xuống đứng lên.(3l x 4n) + Bật: Bật tách chụm.(3l x 4n) * Vận động cơ bản: “Đứng co 1 chân” - Cô cho trẻ đứng đội hình 2 hàng dọc. - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên bài vận động. - Trẻ trả lời - Cô mời 1-2 trẻ lên tập thử - Trẻ tập thử - Cô làm mẫu 2 lần: + Lần 1 (không phân tích động tác) + Lần 2: vừa làm vừa phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị: đứng tự nhiên 2 tay dang - Trẻ lắng nghe và ngang để giữ thăng bằng, đứng và nhấc co quan sát cô làm mẫu cao 1 chân lên thấp nhất 10-12 cm, sau đó đổi chân. - Cô mời 1-2 trẻ lên tập thử. Cô động viên - 1 trẻ lên tập trẻ tập, sửa sai cho trẻ (Nếu có). - Cô cho lần lượt 2 trẻ một lên thực hiện - Trẻ tập - Cho cả lớp tập theo hình thức thi đua 1-2 - Trẻ tập theo hình lần thức thi đua - Củng cố: Hỏi tên vận động. Gọi 1 trẻ lên - Trẻ trả lời. tập lại. - 1 trẻ lên thực hiện. * Trò chơi vận động: Đá bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc - Trẻ lắng nghe 9
  6. khối lời - Cô phát rổ gạch cho trẻ, cho trẻ xếp - Trẻ chơi theo ý cạnh, xếp liền kề làm đường về chuồng cho tưởng. các con vật. Xếp chồng, xếp cạnh làm chuồng cho các con vật nuôi. - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét quá trình chơi của trẻ. - Trẻ nghe - Cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô. - Trẻ cất đồ chơi * Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 3 ngày 17 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ gọi đúng tên “Con gà trống, con vịt, con mèo”. Biết đặc điểm nổi bật như tiếng kêu, thức ăn, nơi sống của con gà trống và con vịt, con mèo. - Trẻ nhớ tên trò chơi “bong bóng xà phòng, chuồn chuồn bay”, biết cách chơi. - Trẻ biết tên câu chuyện “Quả trứng”, biết tên một số con vật có trong truyện. * Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ. Rèn trẻ trả lời đúng các câu hỏi của cô. - Trẻ phát âm chính xác các từ “Con gà trống, con vịt, con mèo”. Cung cấp và mở rộng vốn từ cho trẻ. - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Trẻ chơi đúng luật. - Rèn trẻ chú ý lắng nghe. Trả lời một số câu hỏi của cô. * Thích thú khi tham gia hoạt động cùng cô và các bạn. Yêu quí và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình bé. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức: Trong lớp và ngoài sân. - Đồ dùng của cô + Hệ thống câu hỏi, que chỉ. + Hình ảnh con gà trống, con vịt và một số con vật nuôi trong gia đình. + Máy tính, ti vi, loa, tranh truyện “Quả trứng” - Đồ dùng đồ của trẻ. + Lôtô con gà trống, con vịt, rổ đựng đủ cho trẻ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết “Con gà trống, con vịt” * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ chơi trò chơi: Bắt trước tiếng kêu - Trẻ chơi cùng cô của các con vật. * Hoạt động 2: Nội dung nhận biết 11
  7. - Cô hỏi lại trẻ hôm nay tìm hiểu con vật gì? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc vật nuôi - Trẻ nghe trong gia đình. * Luyện tập củng cố Trò chơi 1: “Bắt chước tiếng kêu” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Luật chơi: bắt chước đúng tiếng kêu của - Trẻ nghe con gà, con vịt. - Cách chơi: Cô nói tên con vật nào thì trẻ phải bắt chước tiếng kêu của con vật đó. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi - Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe Trò chơi 2: “Thi xem ai nhanh” - Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng lô tô con gà, con vịt. - Cách chơi: Khi cô nói tên von vật nào trẻ - Trẻ nghe phải chọn lô tô con vật đó giơ lên. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ. - Trẻ nghe * Trò chơi: Con bọ dừa - Trẻ chơi 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có chủ định: “Quan sát tranh con mèo” - Cô giả làm tiếng mèo kêu rồi hỏi trẻ + Đó là tiếng kêu của con gì nào? - Trẻ trả lời + Nhà bạn nào có nuôi mèo không? - Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu về con mèo nhé. - Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại hỏi trẻ: + Mời trẻ lên chỉ bộ phận của con mèo. - Trẻ trả lời theo ý + Mèo ăn gì nào? Con mèo là con vật được hiểu nuôi ở đâu? - Cô khái quát lại 1 lần. => Giáo dục trẻ chăm sóc vật nuôi. - Trẻ nghe * Trò chơi vận động: “Bong bóng xà phòng” - Cô nói tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại luật - Trẻ nhắc cùng cô. chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ chơi - Nhận xét giờ chơi, động viên khen gợi trẻ. - Trẻ nghe * Chơi tự do - Trẻ chơi vui 3. Chơi tập buổi chiều 13