Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 4: Mẹ và những người thân yêu của bé - Năm học 2022-2023
1. Chơi tập có chủ định.
Vận động: “Bò chui qua cổng”.
Trò chơi vận động: Lăn bóng.
Hoạt động 1. Gây hứng thú.
- Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ.
Hoạt động 2. Khởi động.
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi theo cô, kết hợp đi nhanh, đi chậm.
Hoạt động 3. Trọng động.
* Vận động: “Bò chui qua cổng”.
- Cô giới thiệu tên bài vận động sau đó cho trẻ nhắc lại cùng cô.
- Ai biết bò cho lớp xem.
- Cô làm mẫu 2 lần.
- Cô làm mẫu lần một: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần hai: Giải thích
- Cô cho trẻ bò theo hiệu lệnh của cô.
- Mời lần lượt từng trẻ lên tập
- Củng cố:
+ Hỏi lại trẻ tên vận động, nếu trẻ không nhớ cô nhắc lại và cho trẻ nói theo cô.
+ Gọi một trẻ khá lên tập lại.
* Trò chơi vận động: Lăn bóng
- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi và cùng tham gia chơi vói trẻ
- Cô chơi mẫu 1 lần
- Cô cùng chơi với trẻ 2-3 lần
Hoạt động 4. Hồi tĩnh.
- Cô và trẻ nhẹ nhàng đi 1-2 vòng.
Hoạt động 5. Kết thúc.
- Cô nhận xét giờ học và tuyên dương
* Xem tranh: Mẹ tắm cho em
Vận động: “Bò chui qua cổng”.
Trò chơi vận động: Lăn bóng.
Hoạt động 1. Gây hứng thú.
- Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ.
Hoạt động 2. Khởi động.
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi theo cô, kết hợp đi nhanh, đi chậm.
Hoạt động 3. Trọng động.
* Vận động: “Bò chui qua cổng”.
- Cô giới thiệu tên bài vận động sau đó cho trẻ nhắc lại cùng cô.
- Ai biết bò cho lớp xem.
- Cô làm mẫu 2 lần.
- Cô làm mẫu lần một: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần hai: Giải thích
- Cô cho trẻ bò theo hiệu lệnh của cô.
- Mời lần lượt từng trẻ lên tập
- Củng cố:
+ Hỏi lại trẻ tên vận động, nếu trẻ không nhớ cô nhắc lại và cho trẻ nói theo cô.
+ Gọi một trẻ khá lên tập lại.
* Trò chơi vận động: Lăn bóng
- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi và cùng tham gia chơi vói trẻ
- Cô chơi mẫu 1 lần
- Cô cùng chơi với trẻ 2-3 lần
Hoạt động 4. Hồi tĩnh.
- Cô và trẻ nhẹ nhàng đi 1-2 vòng.
Hoạt động 5. Kết thúc.
- Cô nhận xét giờ học và tuyên dương
* Xem tranh: Mẹ tắm cho em
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 4: Mẹ và những người thân yêu của bé - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_4_me_va_nhung_nguoi_than.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 4: Mẹ và những người thân yêu của bé - Năm học 2022-2023
- CHỦ ĐỀ: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ Thứ hai ngày 28/11/2022 Đón trẻ Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Đón trẻ * Trẻ biết - Phòng - Cô đến lớp mở cửa thông thoáng phòng chào cô, học mở nhóm. (MT11) chào bố cửa thông - Đến giờ đón, cô vui vẻ đón trẻ từ tay phụ mẹ. thoáng huynh, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô. Trao đổi trực tiếp với phụ huynh về tình hình sức - Tên gọi - Đồ dùng khỏe và sinh hoạt của trẻ. của các đồ chơi - Cô điểm danh kiểm tra sức khỏe của trẻ. thành viên gần gũi * Nội dung dự kiến trong gia quen thuộc đình. với trẻ. - Tên gọi của các thành viên trong gia đình. - Một số - Một số công việc của người than trong gia công việc đình. của người than trong - Tên gọi của 1 số đồ dùng trong gia đình. gia đình. + Một số nội dung phát sinh. - Tên gọi của 1 số đồ dùng trong gia đình. * Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép. - Rèn luyện giác quan và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Trẻ yêu quý các thành viên
- Vận động: * Trẻ biết + Đồ dùng 1. Chơi tập có chủ định. tên vận của cô: Hệ *VĐCB: động “Bò thống câu Vận động: “Bò chui qua cổng”. Bò chui chui qua hỏi, que qua cổng cổng”, biết chỉ. Trò chơi vận động: Lăn bóng. bò theo - Trò chơi hiệu lệnh - Trang Hoạt động 1. Gây hứng thú. vận động: của cô, tên phục, quần - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ. Lăn bóng. trò chơi áo cô trẻ “Lăn gọn gàng. * Xem Hoạt động 2. Khởi động. bóng”, tranh: Mẹ hiểu luật - Sân chơi tắm cho - Cho trẻ làm đoàn tàu đi theo cô, kết hợp đi chơi, chơi sạch sẽ, em. nhanh, đi chậm. cùng cô. xắc xô, cổng chui (MT4) Hoạt động 3. Trọng động. * Vận động: “Bò chui qua cổng”. * Hình thành cho - Cô giới thiệu tên bài vận động sau đó cho trẻ nghe và trẻ nhắc lại cùng cô. thực hiện bò theo - Ai biết bò cho lớp xem. hiệu lệnh của cô. - Cô làm mẫu 2 lần. Giúp trẻ phát triển - Cô làm mẫu lần một: Không phân tích tố chất nhanh, - Cô làm mẫu lần hai: Giải thích khéo. - Cô cho trẻ bò theo hiệu lệnh của cô. - Rèn trẻ - Mời lần lượt từng trẻ lên tập kỹ năng chơi với - Củng cố: trò chơi. + Hỏi lại trẻ tên vận động, nếu trẻ không nhớ - Hình cô nhắc lại và cho trẻ nói theo cô. thành cho trẻ khả + Gọi một trẻ khá lên tập lại. năng ghi nhớ. * Trò chơi vận động: Lăn bóng * Trẻ tích - Cô nêu tên trò chơi, cách chơi và cùng tham
- trẻ cất đồ chơi. - Cho trẻ về các góc chơi, cô chơi cùng trẻ ở chơi đúng góc hoạt động với đồ vật đồng thời bao quát nơi quy trẻ chơi ở góc sách. Cô động viên, giúp đỡ trẻ định, chơi tạo tình huống chơi cho trẻ, rèn nề nếp không chơi cho trẻ. tranh - Đặt câu hỏi để hỏi trẻ: giành đồ + Con xếp nhà của ai? chơi, ném + Xếp như thế nào? đồ chơi. + Con đang làm gì? - Giáo dục + Con xâu vòng tặng ai? trẻ yêu quý - Nếu trẻ nào còn lúng túng chưa biết thực người hiện thao tác, hành động chơi cô lại gần làm thân. cùng để trẻ bắt chước. Nếu trẻ vẫn chưa thực hiện được, cô bắt tay trẻ làm. - Cô động viên khen ngợi trẻ kịp thời. * Kết thúc. - Cô hát: Hết giờ rồi cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng đồ chơi cùng cô và để vào đúng nơi quy định Chơi - tập buổi chiều Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Trò chơi: - Biết tên + Đồ dùng * Trò chơi: “Bế em” (Mới) Bế em trò chơi của cô: Hệ (Mới). “Bế em”, thống câu - Cô giới thiệu tên trò chơi “Bế em” biết chơi hỏi, que - Hoạt dưới sự chỉ. Cách chơi: Cô bế em búp bê trong lòng sao động: Trò giúp đỡ cho đầu em búp bê tỳ vào khuỷu của một chuyện với của cô, - Trang cánh tay còn tay kia cô ôm, vỗ em búp bê. trẻ về tên hiểu luật phục, quần gọi của các chơi. áo cô trẻ - Cô chơi mẫu 1-2 lần thành viên gọn gàng. trong gia - Trẻ kể - Cô cho trẻ chơi cùng cô, cô động viên khích đình. tên từng + Đồ dùng lệ trẻ chơi. thành viên của trẻ: - Cô nhận xét - Chơi tự trong gia Trang chọn phục gọn đình trẻ. * Hoạt động: Trò chuyện với trẻ về tên gọi gàng của các thành viên trong gia đình. * Hình thành cho - Cho trẻ đi tham quan phòng triển lãm tranh. trẻ nghe và Tới nơi cô cho trẻ quan sát các bức tranh vẽ
- Chỉnh sửa Thứ ba ngày 29/11/2022 Đón trẻ Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Chơi - tập có chủ định Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động * Trẻ biết + Đồ dùng 1. Chơi tập có chủ định nhận biết: tên các của cô: trong gia Sân chơi Nhận biết: “Gia đình của bé”. * Nhận đình mình: sạch sẽ, biết: Gia Bố, mẹ, quần áo Hoạt động 1. Gây hứng thú: đình của anh, chị, gọn gàng, bé. trẻ phát hệ thống - Cô mở cho trẻ nghe bài hát “Cả nhà thương âm to, rõ câu hỏi nhau” nhạc và lời của Phan Văn Minh. và chính của cô. - Cô giới thiệu vào bài * Trò chơi: xác các tên - 2 bức Nu na nu trong gia Hoạt động 2. Nhận biết: tranh về nống đình. ông, bà, * “Gia đình của bé”. (MT16) - Biết tên bố, mẹ, trò chơi anh, chi, - Cô cho trẻ quan tranh (Ảnh chụp) gia đình “Nu na nu em. 2 mô và hỏi trẻ nống”, hình ngôi hiểu luật nhà, mỗi + Cô có bức tranh vẽ về gì nào? (Bố, mẹ, ông
- Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Chơi - tập buổi chiều Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Trò chơi: - Biết tên - Sân chơi * Trò chơi: Tay dẹp. Tay đẹp trò chơi sạch sẽ, “ Tay quần áo - Cô cho trẻ nhắc tên trò tên trò chơi, cách - Hoạt đẹp”, hiểu gọn gàng, chơi động: Làm luật chơi, hệ thống quen bài chơi cùng câu hỏi - Nếu trẻ không nhớ cô nói tên trò chơi và hát: Lời cô. của cô. cho trẻ nhắc lại. chào buổi sáng - Trẻ biết - Cô cùng trẻ chơi 2 - 3 lần, cô động viên tên bài hát khích lệ trẻ chơi, sau mỗi lần chơi cô cho trẻ - Chơi tự “Lời chào nhắc lại tên trò chơi. chọn buổi sáng”, - Cô nhận xét (MT29) hiểu nội * Hoạt động: Làm quen với bài hát: “Lời dung bài. chào buổi sáng”. * Hình - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. thành cho trẻ khả - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, sau mỗi lần đọc năng quan cô nhắc lại tên bài hát. sát, ghi nhớ, nghe, + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? có chủ định. - Cô nói nội dung bài hát cho trẻ nghe. - Phát triển - Cô hát cho trẻ nghe lại 2 - 3 lần. ngôn ngữ cho trẻ, trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát. nói to, rõ ràng. - Cô nhận xét. - Rèn cho * Chơi tự chọn. trẻ kỹ năng chơi trò chơi. * Hứng
- Thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Chơi - tập có chủ định Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Vận động: * Trẻ biết + Đồ dùng 1. Chơi tập có chủ định tên vận của cô: Hệ * Bò chui động “Bò thống câu Vận động: “Bò chui qua cổng”. qua cổng chui qua hỏi, que cổng”, biết chỉ. Trò chơi vận động: Lăn bóng. - Trò chơi bò theo vận động: hiệu lệnh - Trang Hoạt động 1. Gây hứng thú. Lăn bóng. của cô, tên phục, quần - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ. trò chơi áo cô trẻ * Xem “Lăn gọn gàng. tranh về Hoạt động 2. Khởi động: bóng”, các thành hiểu luật - Sân chơi viên trong - Cho trẻ đi theo cô, kết hợp đi nhanh, đi chơi, chơi sạch sẽ, gia đình. chậm. cùng cô. xắc xô, cổng chui (MT20) Hoạt động 3. Trọng động: * Hình thành cho * Vận động: “Bò chui qua cổng”. trẻ nghe và thực hiện - Cô giới thiệu tên bài vận động sau đó cho bò theo trẻ nhắc lại cùng cô. hiệu lệnh của cô. - Ai biết bò cho lớp xem. Giúp trẻ phát triển - Cô làm mẫu 2 lần. tố chất nhanh, - Cô làm mẫu lần một: Không phân tích khéo. - Cô làm mẫu lần hai: Giải thích - Rèn trẻ - Cho trẻ bò. kỹ năng chơi với + Mời lần lượt từng trẻ lên tập trò chơi. + Tổ bò, nhóm, cá nhân bò. - Hình thành cho - Củng cố: trẻ khả
- của trò trong tranh hỏi trẻ chơi. + Ai đây nhỉ? - Trẻ nghe và đọc + Em bé đang làm gì? theo cô từ cuối của - Nếu trẻ không trả lời được, cô trả lời và cho câu thơ. trẻ nhắc lại cùng cô. - Rèn kỹ - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. năng chơi thành thạo - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần, sau mỗi lần đọc cho trẻ. cô nhắc lại tên bài thơ. * Trẻ tích + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? cực tập - Cô nói nội dung bài thơ cho trẻ nghe luyện - Cô đọc diễn cảm bài thơ 3 lần, khuyến - Vui vẻ, khích trẻ nghe và đọc theo cô từ cuối của câu hứng thú thơ. tham gia vào các - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ hoạt động vui chơi và - Cô nhận xét học tập ở trên lớp. * Chơi tự chọn. - Lấy và cất đồ dùng, đồ chơi dưới sự giúp đỡ của cô. Đánh giá/ Nhận xét Chỉnh sửa
- của cô. trẻ nhắc lại cùng cô. - Rèn cho - Cô đọc lần hai có sử dụng tranh minh họa trẻ kỹ năng chơi thành Hoạt động 3. Đàm thoại kết hợp giảng giải thạo. nội dung bài, đọc từ khó. * Tích cực + Cô vừa đọc bài thơ gì? tham gia các hoạt + Trong bài thơ có ai đây? (Cô chỉ vào mẹ) động. Nếu trẻ không trả lời được cô trả lời rồi cho - Giáo dục trẻ nhắc lại cùng cô. trẻ yêu quý người + Từ sáng sớm mẹ đã dậy làm gì nhỉ? thân. À mẹ dậy thổi cơm, đi chợ mua thịt cá nữa - Lấy và đấy. cất đồ + Còn ai đây nữa? (Cô chỉ vào em bé) dùng, đồ chơi dưới Em bé kề vào má mẹ và được mẹ yêu sự hướng dẫn của -> Các con biết yêu quý người thân và biết cô. nghe lời bố, mẹ, Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ. - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 3 - 4 lần, cô khuyến khích động viên trẻ đọc, chú ý sửa ngọng, sửa sai cho trẻ. + Các con vừa đọc bài thơ gì? - Rèn cho trẻ đọc từ “Lắm”. Hoạt động 5. Kết thúc. - Mời cả lớp đọc lại bài thơ một lần kết hợp với máy tính. - Cô nhận xét, động viên và khen gợi trẻ.
- của người - Giáo dục tư tưởng cho trẻ. lớn khi cho bé ăn - Cô nhận xét và rèn sự phối hợp * Chơi tự chọn. vận động của tay, mắt. - Rèn cho trẻ kỹ năng chơi thành thạo. * Tích cực tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu quý người thân. - Lấy và cất đồ dùng, đồ chơi dưới sự hướng dẫn của cô. Đánh giá/ Nhận xét Chỉnh sửa
- nghe ca đình. - Giảng nội dung bài hát nhạc khi cô mở + Đồ dùng + Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? băng đĩa. của trẻ: Trang + Bạn nhỏ trong bài hát đã làm gì? * Thông phục gọn qua hoạt gàng. + Bạn đã đi đâu nhỉ? động củng cố cho trẻ Nếu trẻ không trả lời được cô trả lời và cho khả năng trẻ nhắc lại cùng cô. cảm nhận À bạn nhỏ trong bài hát đã chào bố mẹ đó, âm nhạc. Và bạn ấy đã đi học rất là đều đó. - Tập cho trẻ có -> Cô giáo dục. những kỹ năng chơi - Cô hát lại 2-3 lần khuyến khích trẻ hát cùng với trò cô. chơi - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát - Giúp trẻ phát triển Hoạt động 3. Nghe âm thanh: Ai đoán giỏi. khả năng thính giác - Cô gõ thanh gõ cho trẻ và hỏi trẻ và hình thành khả + Các con có biết đó là âm thanh gì? năng cảm thụ âm - Cô cho trẻ nhắc lại cùng cô. nhạc ở trẻ. - Cô gõ trống cơm và hỏi trẻ?. - Rèn cho trẻ kỹ năng + Các con có biết đó là âm thanh gì? chơi - Cô cho trẻ nhắc tên âm thanh cùng cô * Tích cực Hoạt động 4. Kết thúc. tham gia hoạt động. - Cô nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ. Thích nghe cô * Trò chơi: Mèo đuổi chuột. hát - Không