Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 4: Mẹ và những người thân yêu - Chủ đề nhánh 3: Ngôi nhà và đồ dùng trong gia đình bé - Năm học 2019-2020

I. Mục đích
* Cô đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ nói tên, công dụng và đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và một số đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ hiểu tập thể dục tốt cho sức khoẻ. Biết tập cùng cô bài thể dục sáng
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với từng đồ chơi.
* Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ nói đủ câu, không nói câu cộc.
- Phát triển tư duy và khả năng ghi nhớ cho trẻ.
- Rèn trẻ nhanh nhẹn, khả năng lắng nghe và thực hiện theo hiệu lệnh.
- Rèn trẻ kỹ năng chơi theo nhóm nhỏ
* Trẻ thích đến lớp. Thích trò chuyện cùng cô về ngôi nhà và đồ dùng gia đình.
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Giáo dục trẻ tránh một số đồ dùng sắc nhọn và 1 số nơi nguy hiểm.
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi.
II. Chuẩn bị
- Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Hệ thống câu hỏi.
- Đồ dùng đồ chơi các góc:
+ Góc bé xem tranh: Tranh ảnh về đồ dùng gia đình (bát, thìa, bàn ghế, ti vi, tủ lạnh giường, tủ, gương, lược...).
+ Góc xây dựng: Khối hình vuông, hình tam giác, cây xanh, cây hoa, gạch.
+ Góc đầu bếp nhí: Búp bê, váy áo, đồ nấu cơm, đồ chơi bác sĩ.
docx 18 trang Thiên Hoa 11/03/2024 140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 4: Mẹ và những người thân yêu - Chủ đề nhánh 3: Ngôi nhà và đồ dùng trong gia đình bé - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_4_me_va_nhung_nguoi_than.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 4: Mẹ và những người thân yêu - Chủ đề nhánh 3: Ngôi nhà và đồ dùng trong gia đình bé - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Tên chủ đề nhánh: Ngôi nhà và đồ dùng trong gia đình bé Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 9/12 – 13/12/2019 I. Mục đích * Cô đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường. - Trẻ nói tên, công dụng và đặc điểm nổi bật của ngôi nhà và một số đồ dùng trong gia đình. - Trẻ hiểu tập thể dục tốt cho sức khoẻ. Biết tập cùng cô bài thể dục sáng - Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với từng đồ chơi. * Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ nói đủ câu, không nói câu cộc. - Phát triển tư duy và khả năng ghi nhớ cho trẻ. - Rèn trẻ nhanh nhẹn, khả năng lắng nghe và thực hiện theo hiệu lệnh. - Rèn trẻ kỹ năng chơi theo nhóm nhỏ * Trẻ thích đến lớp. Thích trò chuyện cùng cô về ngôi nhà và đồ dùng gia đình. - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. - Giáo dục trẻ tránh một số đồ dùng sắc nhọn và 1 số nơi nguy hiểm. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi. II. Chuẩn bị - Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ. - Hệ thống câu hỏi. - Đồ dùng đồ chơi các góc: + Góc bé xem tranh: Tranh ảnh về đồ dùng gia đình (bát, thìa, bàn ghế, ti vi, tủ lạnh giường, tủ, gương, lược ). + Góc xây dựng: Khối hình vuông, hình tam giác, cây xanh, cây hoa, gạch. + Góc đầu bếp nhí: Búp bê, váy áo, đồ nấu cơm, đồ chơi bác sĩ. III. Tổ chức hoạt động Thứ Tên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 hoạt động + Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất Đón trẻ đồ dùng đúng nơi quy định. + Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ Nội dung dự kiến: + Một số đặc điểm nổi bật của ngôi nhà. Trò + Tên một số đồ dùng trong gia đình trẻ chuyện + Một số đặc điểm nổi bật của đồ dùng. + Cách sử dụng và tác dụng của một số đồ dùng đó
  2. + Ở đây có rất nhiều tranh, ảnh đẹp của các bạn đấy!. Ai thích xem tranh? Khi cầm sách chúng mình cầm thế nào? - Góc xây dựng: + Con thấy góc xây dựng hôm nay có nhiều đồ chơi mới không? + Ở góc xây dựng có những đồ chơi gì? + Ai thích xếp những ngôi nhà xinh xắn nào? - Góc đầu bếp nhí: Ai thích nấu những món ăn thì vào góc đầu bếp nhí nhé. + Khi chơi cùng các bạn các con phải như thế nào. * Trẻ vào góc chơi: Cô hướng trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, cô đến từng góc hướng dẫn trẻ cách chơi, cách sử dụng đồ chơi: - Góc bé xem sách: + Con xem tranh gì vậy? - Góc xây dựng: + Con đang làm gì? Con xếp ngôi nhà như thế nào? + Để tạo quang cảnh đẹp xung quanh nhà chúng ta cần làm gì? - Hãy xếp hàng rào quanh nhà và trồng thật nhiều cây xanh, cây hoa nhé. - Góc đầu bếp nhí: Chơi mẹ con, chơi nấu cơm + Con bế em như thế nào? Con nấu món gì? Cô bao quát chung, cô đến từng góc chơi và chơi cùng trẻ. Trong quá trình chơi cô khuyến khích động viên, hướng dẫn trẻ chơi. * Kết thúc : Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Kéo cưa Ngôi nhà Con bọ - Trò chơi: Dung dăng lừa xẻ của gia đình. dừa Ngôi nhà dung dẻ (Mới). của gia đình. Hoạt - Xem - Chọn đồ - Chơi với - Xem - Nghe 1 số động tranh ảnh chơi màu đất nặn tranh chỉ bài hát về chiều về một số xanh - màu (Nặn đôi dẫn tránh chủ đề đồ dùng đỏ đũa) xa một số trong gia đồ dùng đình nguy hiểm - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn
  3. + Động 1: Hai tay giơ cao và hạ xuống (tập 3-4 lần) - Trẻ tập theo cô + Động 2: Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên phải trái. (tập 3 - 4 lần) + Động 3: Co duỗi từng (tập 3 -4 lần) + Động 4: Bật tại chỗ ((tập 3 - 4 lần) * Vận động: Ném xa bằng 1 tay. Phần thứ hai: Tài năng: “Ném xa bằng 1 - Trẻ chú ý quan sát tay” - Cho trẻ nhắc lại tên vận động và mời 1 trẻ - Trẻ nhắc lại và tập nhanh lên tập thử thử. - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích - Lần 2 cô làm mẫu kết hợp với giảng giải, - Chú ý quan sát và phân tích vận động: lắng nghe - Cô gọi 1- 2 trẻ lên tập thử. - Trẻ tập thử - Mời lần lượt 2 trẻ thực hiện, chú ý sửa sai - Trẻ thực hiện cho trẻ. - Cho 2 tổ thi đua nhau luyện tập. Cô động - Hứng thú tập viên, khích lệ trẻ tâp. - Hỏi lại trẻ tên vận động. - Trẻ nhắc lại - Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện lại 1 lần. - Trẻ thực hiện lại * Trò chơi vận động: Đá bóng Phần thứ ba: Chung sức - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật - Trẻ lắng nghe chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Trẻ chơi 2- 3 lần - Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe Hoạt động 4. Hồi tĩnh - Cô khen trẻ và thưởng cho trẻ chuyến đi - Trẻ đi theo cô. du lịch quanh lớp. Hoạt động 5. Kết thúc * Nghe đọc thơ: Dỗ em - Trẻ nghe cô đọc thơ 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Quan sát cái bát, cái thìa”. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối – trời - Trẻ chơi. sáng. - Cô đưa cái bát ra rồi hỏi trẻ: + Cái gì đây?
  4. - Trong bức tranh của cô vẽ cái gì đây? (tủ quần áo) - Trẻ kể tên đồ dùng - Cô cho trẻ kể tên một số đồ dùng trong gia nhà mình đình nhà mình. - Cô động viên trẻ trẻ kể, giáo dục trẻ giữ - Trẻ lắng nghe gìn đồ dùng gia đình. - Trẻ chơi theo ý thích *Chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 3 ngày 10 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích * Trẻ gọi đúng tên đồ dùng và biết công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. - Trẻ biết tên và công việc của các cô nhà bếp. Biết khu bếp là nơi chế biến thức ăn cho trẻ hàng ngày. - Trẻ biết tên trò chơi “Bóng tròn to, ngôi nhà của gia đình.”, biết cách chơi, biết chơi cùng bạn. - Trẻ nhận biết và phân biệt được 2 màu xanh – đỏ. * Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Trẻ nói đủ câu, không nói câu cộc. - Rèn trẻ mạnh dạn, tự tin trò chuyện và trả lời câu hỏi của cô. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân biệt cho trẻ. * Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng và tránh xa những nơi và vật dụng dễ gây nguy hiểm. - Giáo dục trẻ khi giờ học kết thúc phải thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định. - Trẻ mạnh dạn hứng thú tham gia vào các hoạt động trong ngày. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng cuẩ cô + Hệ thống câu hỏi. 3 bức tranh có 3 phòng (phòng ngủ có kê giường ngủ, phòng khách có kê bàn uống nước, phòng ăn có kê bàn ăn. + Tranh ảnh về máy quạt, quạt trần, bàn là, ti vi, máy giặt, tủ + Máy tính, loa, ti vi có kết nối với máy tính, nhạc bài hát “Nhà của tôi”. - Đồ dùng của trẻ + Rổ đựng, các đồ chơi có màu xanh – đỏ. + Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung
  5. về 1 số đồ dùng khác có ảnh ảnh cho trẻ xem -> Giáo dục trẻ sử dụng đồ dùng gia đình - Trẻ chú ý nghe. phải cẩn thận nhất là những đồ dung dễ vỡ. Tránh xa những đồ dùng sắc nhọn dễ gây nguy hiểm như: dao, kéo, ổ điện, chậu nước. Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét giờ học, động viên trẻ - Trẻ chú ý nghe. * Trò chơi: Lộn cầu vồng - Trẻ chơi 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Thăm quan khu nhà bếp”. - Cô cùng trẻ đi thăm nhà bếp - Trẻ đi cùng cô + Các con nhìn xem các bà đang làm gì? + Trong bếp có những gì? + Đây là cái gì? Rổ để làm gì? + Còn đây là cái gì? Dao thớt dùng để - Trẻ trả lời. làm gi? + Còn kia là cái gì? + Chúng mình có được đứng gần bếp - Trẻ trả lời đun nấu không ? Vì sao ? -> Cô giáo dục trẻ : Tránh xa vật dụng sắc - Không ạ nhọn, - Trẻ nghe * Trò chơi vận động: “Bóng tròn to” - Cô nhắc lại tên trò chơi, cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Trẻ nhắc lại cùng cô. - Nhận xét giờ chơi. - Trẻ chơi * Chơi tự do - Trẻ nghe 3. Chơi tập buổi chiều - Trẻ chơi. * Trò chơi: “Ngôi nhà của gia đình.” (Mới). - Cô nhắc lại tên trò chơi, cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhắc lại cùng cô - Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét giờ chơi. - Trẻ chơi 2- 3 lần * Hoạt động: Chọn đồ chơi màu xanh, đỏ. + Cô có gì đây? (hình vuông) - Cho trẻ phát âm từ “Hình vuông”
  6. - Đồ dùng của cô + Hệ thống câu hỏi, que chỉ.Tranh mẫu của cô 1 tranh đã dán sẵn còn 1 tranh chưa dán. + Vở tạo hình, keo, rổ, đĩa, khăn lau, đồ dùng trong gia đình được cắt sẵn, bàn, ghế đủ cho trẻ. - Đồ dùng của trẻ + Đất nặn, khay, khăn lau. + Chỗ cho trẻ hoạt động 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định:Tạo hình “Dán đồ dùng trong gia đình” Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô đọc câu đố về đồ dung trong gia đình sau - Trẻ nghe và giải đố đó cô trò chuyện với trẻ về một số đồ dung trong gia đình. Hoạt động 2. Quan sát tranh mẫu + Tranh gì đây? + Đây là bức tranh vẽ hay dán? - Trẻ trả lời - Hôm nay cô sẽ dạy các con dán những đồ dùng gia đình này nhé. - Vâng ạ Hoạt động 3. Cô làm mẫu - Để dán được những đồ dùng gia đình thật - Trẻ lắng nghe đẹp các con hãy chú ý xem cô làm mẫu nhé. - Cô nói tư thế ngồi cho trẻ biết: Ngồi ngay ngắn, thẳng lưng, đầu hơi cúi. - Cô làm mẫu vừa làm vừa hướng dẫn trẻ - Trẻ chú ý xem cô cách làm. làm mẫu - Cho trẻ nhắc lại cách làm và tư thế ngồi. Hoạt động 4. Cho trẻ thực hiện - Cô phát vở tạo hình, rổ đựng hình ảnh đồ - Trẻ nhận đồ dùng dùng, keo, đĩa đựng khăn lau. - Cô hướng dẫn trẻ mở đúng trang - Trẻ mở vở + Con đang làm gì? + Con dán đồ dùng gia đình như thế nào? Hoạt động 5. Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cô mời từng tổ cầm vở lên cho các bạn nhận - Trẻ nhận xét sản xét. phẩm của bạn - Cô nhận xét chung, động viên, khen gợi trẻ - Trẻ nghe
  7. - Cô và các con sẽ dùng đất nặn để nặn đôi đũa nhé. - Trẻ nghe và xem cô - Bây giờ chúng mình hãy nhìn lên cô xem cô làm làm gì với đất nặn nhé. - Trẻ nặn theo hướng + Các con nhìn xem cô đã nặn xong cái gì dẫn của cô. đây?(cái đũa) - Cô cho trẻ nặn. - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ, trẻ nặn xong cô khuyến khích trẻ gọi tên sản phẩm. - Trẻ chơi - Nhận xét giờ học. * Chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ 5 ngày 12 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích * Trẻ nhớ tên bài thơ “Dỗ em”, của tác giả “Thùy Dung”, trẻ đọc theo cô cả bài thơ. - Trẻ biết tên gọi và công dụng của xoong cơm điện. - Trẻ biết tên trò chơi “Dung dăng dung dẻ, ngôi nhà của gia đình. ” và biết chơi trò chơi. - Biết 1 số vật dụng trong gia đình dễ gây nguy hiểm cần phải tránh như: Ổ điện, bếp đang đun nấu, chậu nước, bàn là khi đang nóng * Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ. Trẻ nói đủ câu. - Hình thành cho trẻ kĩ năng nhận biết 1 số vật dụng và nơi nguy hiểm, không lại gần những chỗ nguy hiểm. * Giáo dục trẻ nghe lời mọi người trong gia đình, yêu quý người thân. - Có ý thức giữ trật tự trong giờ học. Nghe lời cô giáo. - Trẻ tích cực khi tham gia vào các hoạt động. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô + Hệ thống câu hỏi, que chỉ. Máy tính. Tranh thơ: Dỗ em. Tranh “Bé ngủ”. + Xoong cơm điện thật. Tranh ảnh về dao, kéo, bàn là, ổ điện, bếp đang đun nấu. - Đồ dùng của trẻ