Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 4: Mẹ và những người thân yêu - Chủ đề nhánh 1: Các thành viên trong gia đình bé - Năm học 2019-2020

I. Mục đích, yêu cầu
* Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp, khi ra về.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô, kể về mẹ và người thân của bé, về sở thích, đặc điểm của mẹ và người thân.
- Trẻ biết tập theo cô các động tác của bài thể dục sáng “Cô và mẹ”
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi ở các góc và thao tác chơi với từng đồ chơi đó.
* Rèn trẻ kỹ năng bắt chước được một số hành động của mẹ trong việc chăm sóc bé...
- Phát triển sức khoẻ, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô.
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp và tạo cho trẻ thích chơi cùng các bạn.
* Tích cực tham gia hoạt động.
- Thích trò chuyện cùng cô về “Mẹ và người thân” của bé.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi cùng cô và các bạn khi chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống câu hỏi
- Sân tập sạch, rộng, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Tranh ảnh về mẹ và người thân.
- Bút sáp, hạt vòng, dây xâu.
- Búp bê, bát, thìa, giường gối...
- Khối hình.
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
- Góc đầu bếp nhí: Búp bê đồ chơi, đồ dùng bán hàng,bác sỹ, y tá ….
- Góc xây dựng: Gạch, hàng dào…
- Góc bé xem tranh: tranh ảnh các thành viên trong gia đình.
docx 20 trang Thiên Hoa 11/03/2024 120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 4: Mẹ và những người thân yêu - Chủ đề nhánh 1: Các thành viên trong gia đình bé - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_4_me_va_nhung_nguoi_than.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 4: Mẹ và những người thân yêu - Chủ đề nhánh 1: Các thành viên trong gia đình bé - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 25/11 – 13/12/2019 I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC DỤC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 1. Trẻ thực hiện - Thực hiện các động - Thể dục buổi sáng: Tập được các động tác tác nhóm hô hấp; tay; kết hợp với nhịp đếm (lời bài trong bài tập thể lưng, bụng, lườn; chân ca): “Cô và mẹ”. và “Cháu dục: hít thở, tay, trong giờ thể dục sáng yêu cô chú công nhân”. lưng/ bụng và và bài tập phát triển + Hô hấp: ngửi hoa chân. chung gi ờ hoạt động +Tay: Đưa 2 tay đưa giơ cao phát triển thể chất. hạ tay xuống. + Bụng: Quay người sang 2 bên phải, trái. + Chân: Co duỗi từng chân. + Bật: Bật tại chỗ - Chơi tập có chủ định : BTPTC trong các hoạt động thể dục kĩ năng 2 2. Giữ được thăng - Chạy theo hướng - Thể dục buổi sáng: Khởi bằng trong vận thẳng. động: Đi các kiểu chân. Đi động đi, chạy. bình thường, đi nhanh, đi nhanh hơn nữa, đi bình thường. - Chơi tập có chủ định: Thể dục: - Vận động: Chạy theo hướng thẳng. - Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa, thi xem ai nhanh. 3 3. Trẻ thực hiện - Tung bóng qua dây. - Thể dục buổi sáng: Khởi phối hợp vận động: Đi các kiểu chân. động tay – mắt: - Chơi tập có chủ định: Thể dục: + Vận động: Tung bóng qua dây. + Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ, tay đẹp. 4 5. Thể hiện sức - Ném xa bằng 1 tay. - Chơi tập có chủ định: mạnh của cơ bắp Thể dục: trong vận động +Vận động: Ném xa bằng 1 bật, ném, đá tay. 1
  2. các câu hỏi. “Cái gì?”; “Làm gì?”; trẻ, trò chuyện hàng ngày: “Để làm gì?”; “ở - Chơi tập có chủ định: đâu?”; “Như thế nào?” + Nhận biết: Các thành viên trong gia đình, đồ dùng trong gia đình - Hoạt động ngoài trời: thăm quan nhà bếp, chơi với giấy, - Chơi tập buổi chiều: Xem tranh ảnh về 1 số đồ dùng trong gia đình 11 26. Trẻ hiểu nội - Nghe, hiểu được tên - Chơi tập có chủ định: dung truyện ngắn truyện, tên và hành Truyện: Cháu chào ông ạ. đơn giản: Trả lời động của các nhân vật được các câu hỏi trong truyện về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật. 12 27. Trẻ phát âm - Trả lời các câu hỏi: - Chơi tập có chủ định: rõ tiếng. “Cái gì?”; “Làm gì?”; Thơ: Thơ yêu mẹ. Dỗ em “Để làm gì?”; “ở - Chơi tập buổi chiều: Đọc đâu?”; “Như thế nào?” đồng dao: Đi cầu đi quán, ; “Để làm gì?”; “Tại rềnh rềnh ràng ràng. sao?” 13 28. Trẻ đọc được - Đọc các đoạn thơ, bài - Chơi tập có chủ định: bài thơ, đồng dao thơ, đồng dao ngắn có Thơ: Thơ yêu mẹ. Dỗ em với sự giúp đỡ câu 3- 4 tiếng. - Chơi tập buổi chiều: Đọc của cô giáo. đồng dao: Đi cầu đi quán, rềnh rềnh ràng rang 14 30. Trẻ biết sử - Chào hỏi, cách sưng - Hoạt động chơi, đón trả dụng lời nói với hô “bố, mẹ, bà ” trò trẻ, trò chuyện hàng ngày: các mục đích chuyện với văn hóa địa - Chơi tập có chủ định: khác nhau. phương. +Nhận biết các thành viên - Hỏi về các vấn đề trong gia đình. quan tâm như: Ai đây. Đang làm gì. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ. 15 38. Trẻ biết chào, - Thực hiện một số - Hoạt động đón trả trẻ, trò tạm biệt, cảm ơn, hành vi văn hóa và chuyện hàng ngày, mọi lúc ạ, vâng ạ. giao tiếp phù hợp với mọi nơi. nơi trẻ đang sống: - Các hoạt động trong chào tạm biệt, cảm ơn, ngày. nói từ “dạ” “vâng ạ” - Chơi tập có chủ định: Nhận biết các thành viên 3
  3. + Góc bé xem tranh: Xem tranh ảnh lô tô về mẹ và những người thân trong gia đình + Góc xây dựng: Khối hình, lồng hộp cây xanh, cây hoa, ô tô + Góc đầu bếp giỏi: Chơi búp bê, bát, gối chăn, một số đồ chơi dạy học + Góc bé yêu âm nhạc: Chơi với đàn, trông lắc, xắc xô các bài hát về chủ đề + Hệ thống câu hỏi. 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp - Sân tập rộng sạch sẽ thoáng mát - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Tâm lý cô trẻ thoải mái, sức khỏe của trẻ tốt - Góc tuyên truyền: Phối hợp với phụ huynh học sinh sưu tầm các vật liệu có sẵn địa phương: Chai nhựa, khối gỗ bìa cứng để làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I 5
  4. sáng chậm, đi bình thường, đứng thành vòng tròn. * Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm: 1- 2 - Hô hấp: Cô cùng trẻ ngửi hoa - Động tác 1: Hai tay giơ cao hạ xuống - Động tác 2: Hai tay chống hông, nghiêng người sang hai bên - Động tác 3: Co duỗi từng chân. - Động tác 4: Bật tại chỗ * Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập. Vận động: Nhận biết Làm Thơ Âm nhạc - Tung bóng Các thành quen tạo Yêu mẹ - Nội dung bằng 2 tay viên trong hình trọng tâm: - Trò chơi gia đình Tô màu Dạy hát: vận động: bé: Bố, chiếc áo Mẹ yêu Lăn bóng mẹ, anh, của mẹ không nào Chơi tập chị (mẫu) - Nội dung có chủ kết hợp: định Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh * Đọc đồng * Trò chơi * Hát cả * Trò chơi * Xem dao: Rềnh Bóng tròn nhà Trời nắng tranh gia rềnh ràng to thương trời mưa đình bé. rang nhau - Hoạt động - Hoạt - Hoạt - Hoạt động - Hoạt động có mục đích: động có động có có mục có mục Tìm hiểu về: mục đích: mục đích: đích: Trò đích: Ông, bà. Trò Tìm hiểu chuyện về Chơi với chuyện về về: Cô, các thành gậy thể dục thời tiết chú. viên trong Hoạt động gia đình bé. ngoài trời - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Thi xem ai Trời nắng Lộn cầu Bật qua Bóng tròn nhanh. trời mưa vồng. suối nhỏ. to. - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do * Trò chuyện: - Cô cho trẻ đi xung quanh lớp và quan sát các góc chơi. + Góc đầu bếp nhí? Chơi ở + Các con nhìn xem ở góc chơi này có những đồ chơi gì? các góc - Góc xây dựng: + Ở góc xây dựng có những đồ chơi gì? - Góc bé xem tranh: 7
  5. + Sân tập trong lớp, vạch chuẩn 100cm, căng dây cao 80 -100cm bóng, xắc xô, rổ nhựa. + Tranh ảnh về ông, bà, mẹ, công việc của mẹ. - Đồ dùng của trẻ + Chỗ cho trẻ hoạt động + Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Thể dục Vận động: Tung bóng qua dây. Trò chơi vận động: Lăn bóng Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát và vận động bài “Chú bộ - Trẻ làm theo cô đội” + Chúng ta vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời + Bài hát nói về ai? - Chú bộ đội ạ + Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân - Trẻ đi theo cô. sau đó đứng hình vòng tròn. Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Tay em - Trẻ tập các động tác + Động tác 1: Giấu tay 2-3 lần. cùng cô. + Động tác 2: Đồng hồ kêu tích tắc 2-3 lần + Động tác 3: Hái hoa tập 3- 4 lần + Động tác 4: Bật tại chỗ. * Vận động: Tung bóng qua dây. - Cô giới thiệu tên vận động. - Trẻ lắng nghe. - Khảo sát trẻ. - Cô làm mẫu lần một, không phân tích. - Trẻ chú ý quan sát. - Cô làm mẫu lần hai kết hợp giải thích động tác - Cô cho 1- 2 trẻ khá lên thực hiện (Nếu - Trẻ lên tập thử trẻ không làm được cô làm mẫu lại cho trẻ quan sát) - Cho lần lượt 2 trẻ thực hiện, cô chú ý - Lần lượt 2 trẻ tập. sửa sai cho trẻ (Nếu có). - Cho các nhóm trẻ thi đua nhau tập - Trẻ thi đua theo tổ. - Cô mời 1 trẻ khá lên làm lại. Cô hỏi lại - Trẻ tập lại 1 lần trẻ tên vận động. - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ - Trẻ chú ý nghe. * Trò chơi vận động: Lăn bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cô cùng trẻ - Trẻ nói luật chơi, nhắc lại cách chơi. cách chơi 9
  6. + Mẹ mặc áo màu gì? - Trẻ trả lời + Mái tóc mẹ như thế nào? - Trẻ trả lời + Mẹ đang làm gì? - Trẻ trả lời + Ở nhà ai thường nấu cơm, giặt quần áo, - Trẻ trả lời ru chúng mình ngủ? -> Cô củng cố và lồng nội dung giáo dục - Trẻ lắng nghe trẻ. * Chơi tự chọn - Chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2019 1. Mục đích * Trẻ gọi đúng tên các thành viên trong gia đình: Bố, mẹ, anh, chị. - Biết được thời tiết trong ngày, ăn mặc thế nào cho phù hợp khi đến lớp. - Trẻ biết tên trò chơi “Trời nắng trời mưa, lộn cầu vồng”, biết cách chơi. - Trẻ biết cách chơi với đất nặn. * Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn trẻ nói to, rõ ràng, đủ câu, rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn trẻ kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Rèn trẻ kỹ năng lăn dọc, uốn cong tạo thành chiếc vòng. * Giáo dục trẻ yêu quý, mẹ và người thân trong gia đình. - Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô + Hệ thống câu hỏi, que chỉ. Máy tính + Tranh, ảnh về gia đình của bé. + Nhạc bài “Cả nhà thương nhau”, ti vi, loa. - Đồ dùng của trẻ + Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi. - Đất nặn, bảng, khăn lau 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết “Các thành viên trong gia đình: Bố, mẹ, anh, chị” Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ cùng hát vận động bài “ Cả nhà - Trẻ hát cùng cô 11
  7. luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi cùng cô 2- 3 lần - Trẻ chơi - Nhận xét, động viên trẻ. Hoạt động: Chơi với đất nặn - Cô phát đất nặn cho trẻ và cho trẻ gọi tên “đất nặn” - Cô hướng dẫn trẻ cách làm mềm đất, cách - Trẻ nặn vòng tay lăn dọc uốn cong tạo thành vòng tay. - Cô khuyến khích trẻ nặn và giúp đỡ trẻ còn lúng túng. + Con làm gì đấy? - Trẻ trả lời + Con lăn dọc viên đất như thế nào? - Xòe bàn tay ra - Với trẻ còn lung túng cô bắt tay trẻ làm lăn dọc đất - Nhận xét sản phẩm và động viên trẻ * Chơi tự chọn - Chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2019 1. Mục đích * Trẻ gọi đúng tên chiếc áo của mẹ và biết cầm bút, biết cách tô màu chiếc áo của mẹ, biết ngồi ngay ngắn khi tô màu - Trẻ tên và đặc điểm của cô, chú qua sự hướg dẫn của cô. - Trẻ nhớ tên trò chơi “Lộn cầu vồng, chi chi chành chành” và biết cách chơi. - Trẻ biết tên bài thơ “Yêu mẹ”, phần nào hiểu nội dung bài thơ. * Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu và tư thế ngồi tô của trẻ. - Rèn trẻ kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Giáo dục trẻ yêu thích và giữ gìn sản phẩm của mình. - Trẻ tích cực khi tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô + Hệ thống câu hỏi, que chỉ. Máy tính. Tranh mẫu của cô, bút màu, vở bé tập tạo hình. Nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau. + Tranh ảnh cô, chú. - Đồ dùng của trẻ + Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi. + Vở tạo hình, sáp màu đủ cho trẻ. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Làm quen tạo 13