Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô, các bác trong trường - Năm học 2019-2020

I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.
- Trẻ biết tên cô giáo của mình, những đặc điểm của cô: Khuôn mặt, trang phục, giọng nói…
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo nhịp đếm nhịp nhàng.
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi
2. Kỹ Năng
¬- Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép.
- Rèn trẻ kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay.
nghe lời cô giáo.
3.Thái độ
- Trẻ thích đến lớp và tích cực tham gia cùng cô chơi các đồ chơi quen thuộc gần gũi.
- Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi.
- Trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị
- Sức khỏe của trẻ, hệ thống các câu hỏi của cô.
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ an toàn.
- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Góc họa sĩ nhí: tô màu tranh cô giáo: sáp màu, tranh vẽ cô giáo.
+ Góc học tập: tranh ảnh về cô giáo, trang phục, đồ dùng cá nhân của cô giáo.
+ Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ, hoa,..
docx 141 trang Thiên Hoa 11/03/2024 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô, các bác trong trường - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_3_cac_co_cac_bac_trong_t.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô, các bác trong trường - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: 04 tuần (Từ ngày 28/10 đến ngày 22/11/2019) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STT MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC DỤC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 1. Trẻ thực hiện - Thực hiện các - Thể dục buổi sáng: Tập kết được các động động tác nhóm hô hợp với nhịp đếm (lời bài ca): tác trong bài tập hấp; tay; lưng, bụng, “Cả nhà thương nhau”. thể dục: hít thở, lườn; chân trong giờ + Hô hấp: Hít vào thở ra. tay, lưng/ bụng thể dục sáng và bài + Tay: Giơ cao, đưa 2 tay sang và chân. tập phát triển chung ngang. giờ hoạt động phát + Bụng: Tay chống hông, vặn triển thể chất. người sang hai bên + Chân: Ngồi xuống đứng lên + Bật: Bật chụm tách chân. 2 2. Trẻ giữ được - Đi có bê vật trên - Thể dục buổi sáng: Khởi động: thăng bằng tay. Đi các kiểu chân. Đi bình thường, trong vận động đi nhanh, đi nhanh hơn nữa, đi đi, thay đổi tốc bình thường độ nhanh- chậm - Chơi tập có chủ định: Thể dục: theo cô. + Vận động: Đi có bê vật trên tay. + Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, bóng tròn to, mát xa tình bạn, tay đẹp. 3 3. Trẻ biết thực + Lăn bóng về phía - Chơi tập có chủ định: Tổ chức hiện phối hợp trước các hoạt động thể dục kĩ năng: tay – mắt. Vận động: Lăn bóng về phía trước TCVĐ: Ai nhanh hơn, ném bóng, mát xa tình bạn, tay đẹp. 4 4. Biết phối hợp - Bò chui qua cổng - Chơi tập có chủ định: Thể dục: tay chân, cơ thể + Vận động: Bò chui qua cổng. khi bò để giữ + Trò chơi vận động: Con bọ dừa, được vật trên bóng tròn to, bịt mắt bắt dê, đuổi lưng. bắt bóng, 5 5. Thể hiện sức - Ném bóng về phía - Chơi tập có chủ định: Thể dục: mạnh của cơ trước Vận động: Ném bóng về phía trước bắp trong vận TCVĐ: Ai nhanh hơn, lăn bóng, động bật, ném, mát xa tình bạn, tay đẹp. đá bóng 6 9. Trẻ ngủ 1 - Luyện thói quen - Trong giờ ngủ trưa: giấc buổi trưa. ngủ 1 giấc trưa. + Cô tổ chức cho trẻ ngủ đúng 1
  2. về tên truyện, tên nhân vật trong và hành động của truyện các nhân vật. 12 28. Trẻ đọc được - Đọc các đoạn - Hoạt động chơi tập có chủ định: bài thơ, ca dao, thơ, bài thơ ngắn + Thơ: Bàn tay cô giáo, Cô dạy, mẹ đồng dao với sự có câu 3-4 tiếng. và cô. giúp đỡ của cô + Đồng dao: Dung dăng dung dẻ, giáo. kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống, 13 31.Trẻ không nói - Sử dụng các từ - Hoạt động đón- trả trẻ: to, đủ nghe, lễ thể hiện sự lễ - Hoạt động chơi, học, ăn, ngủ, vệ phép. phép khi nói sinh. chuyện với - Hoạt động ngoài trời: Dạy trẻ người lớn. chào hỏi, lẽ phép. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ. 14 39. Trẻ biết thể - Tham gia các - Hoạt động đón- trả trẻ: hiện một số trò chơi cùng bạn. - Hoạt động góc: hành vi xã hội + Góc bé tập làm cô giáo đóng cô đơn giản qua trò giáo, chơi giả bộ. + Góc sách: xem tranh, + Góc những nốt nhạc vui: hát kết hợp các dụng cụ âm nhạc. + Góc họa sĩ tý hon: tô màu đồ dùng dạy học của cô giáo. - Hoạt động chiều: Chơi với đất nặn, 15 41. Trẻ biết thực - Thực hiện một số - Chơi tập buổi chiều: Rèn trẻ nói hiện một số yêu quy định đơn giản với cô khi có nhu cầu đi vệ sinh. cầu của người trong sinh hoạt ở - Hoạt động ngoài trời: Thí nghiệm lớn. nhóm, lớp, địa vật chìm nổi, Quan sát 1 số đồ dùng phương: xếp hàng dạy học của cô giáo, nhặt lá rụng, chờ đến lượt, để chơi với vỏ chai. đồ chơi vào nơi qui định 16 42. Trẻ biết hát - Hát và tập vận + Đón trả trẻ và vận động đơn động đơn giản + Thể dục buổi sáng. giản theo một theo nhạc. vài bài hát/ bản - Nghe hát, nghe - Hoạt động chơi tập có chủ định: nhạc quen thuộc nhạc với các giai Hát và tập vận động theo đúng giai điệu khác nhau: điệu bài hát “Chim mẹ chim con”. Nghe âm thanh + Hát: Chim mẹ chim con, Mời bạn của các nhạc cụ. ăn, + Nghe hát: Cô giáo, Cô giáo miền xuôi, - Hoạt động ngoài trời: Chơi với thanh gõ, 3
  3. I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp. - Trẻ biết tên cô giáo của mình, những đặc điểm của cô: Khuôn mặt, trang phục, giọng nói - Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo nhịp đếm nhịp nhàng. - Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với đồ chơi 2. Kỹ Năng - Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép. - Rèn trẻ kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh. - Rèn cho trẻ khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. - Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay. nghe lời cô giáo. 3.Thái độ - Trẻ thích đến lớp và tích cực tham gia cùng cô chơi các đồ chơi quen thuộc gần gũi. - Trẻ chơi với nhau đoàn kết không tranh giành đồ chơi. - Trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị - Sức khỏe của trẻ, hệ thống các câu hỏi của cô. - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ an toàn. - Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày. - Đồ chơi ở các góc: + Góc họa sĩ nhí: tô màu tranh cô giáo: sáp màu, tranh vẽ cô giáo. + Góc học tập: tranh ảnh về cô giáo, trang phục, đồ dùng cá nhân của cô giáo. + Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ, hoa, III. Tổ chức hoạt động Thứ Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động + Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, Đón trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. + Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động ở lớp của trẻ. Nội dung dự kiến: Trò + Tên của cô giáo, trang phục của cô. chuyện + Công việc hàng ngày của cô. + Một số nội dung khác. * Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường, đứng thành vòng tròn. Thể dục * Trọng động: Bài tập phát triển chung sáng Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm. + Hô hấp: Hít vào thở ra. + Tay: Giơ cao, đưa 2 tay sang ngang. 5
  4. với trẻ, hướng dẫn trẻ giúp đỡ những trẻ chơi còn lúng túng. + Góc họa sĩ nhí: Con đang làm gì? Con tô cô giáo nào? + Góc học tập: Con đã chọn đồ dùng gì cho cô Nga, cô Ánh nào? + Góc xây dựng: Con đang làm gì đấy? Xếp ngôi nhà như thế nào nhỉ? - Cô khuyến khích trẻ trong quá trình chơi. - Gần hết giờ cô đến từng nhóm chơi nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ tuyên dương khen ngợi trẻ. * Kết thúc Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định. * Trò * Trò chơi: * Trò * Trò * Trò chơi: chơi: Chi Trời nắng chơi: Tập chơi: Mát Tay đẹp chi chành trời mưa. tầm vông. xa tình bạn chành. * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt Chơi tập động: Làm động: Đọc động: động: Đọc động: Sử buổi quen với đồng dao Xem ảnh đồng dao dụng cuốn chiều bài thơ: “Kéo cưa về 1 số cô “dung dăng làm quen với “bàn tay lừa xẻ” giáo trong dung dẻ” toán cô giáo” trường (Trang3) - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn. chọn chọn chọn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết tên vận động "Đi có bê vật trên tay" đi bước chân ngay ngắn đi giữ thẳng người bê vật bằng hai tay, không rơi vật. - Trẻ biết phân biệt gọi đúng tên trang phục của cô giáo. - Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc cùng cô bài thơ to, rõ ràng. * Rèn kĩ năng đi thẳng người, mắt hướng về phía trước. - Phát triển ngôn ngữ. Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, ghi nhớ có chủ định. * Trẻ hào hứng tham gia tập luyện. Trẻ vui vẻ, hứng thú tham gia vào các hoạt động. 2. Chuẩn bị - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp và ngoài sân. - Trang phục gọn gàng, phù hợp với hoạt động. - Đồ dùng, dụng cụ của cô: Xắc xô, nhạc bài: Đoàn tàu nhỏ xíu, thơ bàn tay cô giáo, đồng phục của cô giáo. - Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Ghế đủ cho trẻ ngồi, vòng, 7
  5. và hỏi tên trò chơi. * Hoạt động 4. Hồi tĩnh: - Cô và trẻ nhẹ nhàng đi vòng quanh sân - Trẻ đi lại nhẹ nhàng tập để hít thở không khí trong lành. * Hoạt động 5: Kết thúc - Trẻ lắng nghe. - Cô nhận xét tiết học, động viên khen ngợi trẻ. - Trẻ trò chuyện cùng * Trò truyện cùng trẻ về đồ dùng của cô. cô. 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về trang phục của cô giáo” - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ chơi trò chơi “trời tối- trời sáng” + Trên tay cô cầm gì? - Trẻ trả lời + Hỏi trẻ đây là trang phục của ai? Các con có mặc vừa trang phục này không? + Trang phục này có giống bộ hàng ngày 2 cô vẫn mặc khi đến lớp không nhỉ? + Các con thấy trang phục của cô giáo như - Trẻ trả lời theo ý thế nào? hiểu + Muốn quần áo luôn sạch sẽ thì phải làm gì? * Trò chơi vận động: “Ô tô và chim sẻ” - Trẻ nhắc lại cùng cô - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ lắng nghe. - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi. * Chơi tự do: 3. Chơi tập buổi chiều * Trò chơi: “Chi chi chành chành” - Trẻ nhắc lại cùng cô - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ lắng nghe - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi. - Nhận xét kết thúc * Hoạt động : Làm quen với thơ “Bàn tay cô giáo” - Trẻ lắng nghe cô - Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. đọc - Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần. - Cô hỏi tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ đọc cùng cô 3-4 lần - Trẻ trả lời theo ý - Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài thơ. hiểu - Cô củng cố và giáo dục trẻ. - Trẻ chơi tự chọn. * Chơi tự chọn 9
  6. - Trò chơi: trời tối trời sáng - Cô đố các con tên cô là gì? - Trẻ trả lời - Các con có nhận xét gì về cô Nga nào? + Cô cao hay thấp. + Mái tóc thì như thế nào? + Giọng nói thì sao? + Hàng ngày con thấy cô làm những việc gì? + Các con có yêu quý cô không? - Cô khái quát lại tên, đặc điểm của cô giáo. - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn nghe lời cô giáo. * Ôn luyện củng cố. - Trò chơi1: Ai nhanh hơn + Cô đọc tên cô nào trẻ chọn ảnh cô đó giơ lên - Trẻ chơi cùng cô. + Cô cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần. + Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe - Trò chơi 2: Về đúng nhà + Trẻ cầm ảnh cô nào trên tay thì chạy về ngồi - Trẻ lắng nghe nhà có cô ấy. + Cô cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi vui + Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ nghe * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ. - Trẻ nghe * Trò chơi: Dung dăng dung dẻ 2. Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về công việc của cô giáo” - Các con hãy kể cho cô giáo biết hàng ngày - Trẻ nghe đến lớp các con được làm những việc gì? + Trẻ kể theo trí nhớ - Trẻ kể + Mời nhiều trẻ trả lời. - Cô khái quát lại 1 số công việc chính: dạy - Trẻ nghe học, chăm sóc các bạn, cho các bạn ăn, ngủ, đi vệ sinh, - Giáo dục trẻ: Phải yêu quý, nghe lời cô giáo. - Trẻ nghe * Trò chơi vận động: “Bóng tròn to” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại cùng cách chơi, luật chơi. cô - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần - trẻ nghe chơi. * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: “Trời nắng trời mưa” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại cùng cách chơi, luật chơi. cô 11