Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô, các bác trong trường - Chủ đề nhánh 4: Các cô giáo – ngày hội 20-11 - Năm học 2019-2020

I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố, mẹ khi vào lớp.
- Trẻ biết tên các cô giáo trong khối nhà trẻ, công việc, ý nghĩa ngày 20/11.
- Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng theo nhịp bài “Cả nhà thương nhau” và tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với cô và bạn.
- Rèn kỹ năng tập thể dục buổi sáng theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo.
- Trẻ vui chơi cùng bạn, nhường nhịn, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị.
- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày. Phòng tập sạch sẽ.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Góc xem tranh: Lôtô, tranh ảnh, sách truyện về cô giáo, công việc của cô,...
+ Góc siêu thị mini: vòng tay, hoa, sách, bút,..món quà tặng cô giáo.
+ Góc họa sĩ nhí: giấy, sáp màu, tô tranh cô giáo, tranh hoạt động trong ngày lễ 20/11.
docx 19 trang Thiên Hoa 11/03/2024 260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô, các bác trong trường - Chủ đề nhánh 4: Các cô giáo – ngày hội 20-11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_3_cac_co_cac_bac_trong_t.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô, các bác trong trường - Chủ đề nhánh 4: Các cô giáo – ngày hội 20-11 - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV Tên chủ đề nhánh: Các cô giáo – ngày hội 20/11 Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 18/11 đến ngày 22/11/2019 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Biết chào cô, chào bố, mẹ khi vào lớp. - Trẻ biết tên các cô giáo trong khối nhà trẻ, công việc, ý nghĩa ngày 20/11. - Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng theo nhịp bài “Cả nhà thương nhau” và tập theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với cô và bạn. - Rèn kỹ năng tập thể dục buổi sáng theo hiệu lệnh của cô. - Rèn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi. 3. Thái độ - Trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo. - Trẻ vui chơi cùng bạn, nhường nhịn, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị. - Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày. Phòng tập sạch sẽ. - Đồ chơi ở các góc: + Góc xem tranh: Lôtô, tranh ảnh, sách truyện về cô giáo, công việc của cô, + Góc siêu thị mini: vòng tay, hoa, sách, bút, món quà tặng cô giáo. + Góc họa sĩ nhí: giấy, sáp màu, tô tranh cô giáo, tranh hoạt động trong ngày lễ 20/11. III. Tổ chức hoạt động: Ngày Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động + Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Đón trẻ + Đón trẻ, giúp trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. + Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động ở lớp của trẻ. Nội dung dự kiến: Trò + Tên một số cô giáo. chuyện + Một số hoạt động trong ngày lễ 20/11 + Ý nghĩa về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
  2. + Góc xem tranh: Lôtô, tranh ảnh, sách truyện về cô giáo, công việc của cô, Ai muốn biết thêm công việc của cô giáo, một số cô giáo lớp khác thì vào góc này nhé. + Góc siêu thị mini: vòng tay, hoa, sách, bút, món quà tặng cô giáo.Ai muốn trở thành chủ cửa hàng vui tính nào? + Góc họa sĩ nhí: giấy, sáp màu, tô tranh cô giáo, tranh hoạt động trong ngày lễ Thể hiện bàn tay khéo léo qua việc tô các bức tranh này tặng cô giáo nhé. - Khi chơi cùng các bạn các con phải chơi như thế nào? - Cô giáo dục trẻ trong khi chơi phải đoàn kết, nhường bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, không vứt đồ chơi bừa bãi. Khi có hiệu lệnh hết giờ chơi phải dừng chơi và xếp đồ chơi gọn gàng. * Trẻ vào góc chơi: - Trẻ tham gia vào quá trình chơi: - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, cô đến từng góc chơi hướng dẫn trẻ cách chơi, cách sử dụng đồ chơi và thăm dò ý tưởng chơi của trẻ. Cô bao quát giúp đỡ khi cần. * Kết thúc Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định. - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Bạn nào đã đi Ai thông Bịt mắt bắt Kéo cưa lừa trốn (Mới) minh hơn dê xẻ. - Hoạt động: - Hoạt - Hoạt - Hoạt Chơi Trò chuyện động: động: Ôn động: Bé tập về ngày Xem tranh 1 bài hát: cảm nhận về buổi 20/11 số hoạt động Chim mẹ ngày 20/11 chiều trong ngày chim con - Chơi tự - Chơi tự 20/11 - Chơi tự chọn chọn - Chơi tự chọn chọn KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 18 tháng 11 năm 2019 I. Mục đích: * Trẻ biết tên và cách thực hiện vận động “Lăn bóng về phía trước” theo hướng dẫn của cô.
  3. * Trò chơi vận động: “Con bọ rùa” - Trẻ trả lời. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - 1 trẻ lên thực hiện. - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe - Nhận xét và động viên trẻ. * Hoạt động 4. Hồi tĩnh: - Trẻ chơi vui vẻ. - Cô và trẻ nhẹ nhàng đi vòng quanh sân tập - Trẻ lắng nghe để hít thở không khí trong lành. * Hoạt động 5. Kết thúc - Trẻ đi lại nhẹ nhàng - Cô nhận xét chủ yếu là động viên, khen gợi trẻ. - Trẻ nghe * Nghe hát “Bông hồng tặng cô” 2. Hoạt động ngoài trời - Nghe cô hát * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện với cô giáo lớp 2B” - Cô dẫn trẻ vào lớp 2B, trẻ chào các cô. - Nghe các cô giới thiệu tên, công việc cô giáo - Trẻ lắng nghe và thường làm. trò chuyện cùng cô. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Cô khuyến khích trẻ trò chuyện cùng cô. - Nhận xét, động viên trẻ. * Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ cùng cô nhắc lại cách chơi - Trẻ nghe - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ. - Trẻ chơi trò chơi * Chơi tự do - Trẻ nghe 3. Chơi tập buổi chiều - Trẻ chơi vui vẻ * Trò chơi: “Bạn nào đã đi trốn” (Mới) - Cô nói tên trò chơi: Bạn nào đã đi trốn - Cách chơi: Cô và trẻ ngồi thành vòng tròn. Yêu cầu trẻ nhìn các bạn, gọi tên từng bạn sau - Trẻ lắng nghe đó cô cho trẻ nhắm mắt lại rồi ra hiệu cho 1 bạn đi trốn. Cô cho trẻ mở mắt ra và gọi 1 trẻ đoán xem bạn nào đã đi trốn (thiếu bạn nào?) Nếu trẻ đó đoán đúng thì trẻ đi trốn chạy ra và tất cả vỗ tay hoan hô, còn nếu trẻ đoán chưa đúng cô mời trẻ khác trợ giúp. - Cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cho trẻ nhắc lại tên trò chơi. - Trẻ chơi
  4. - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Trẻ nghe - Cô dẫn dắt vào hoạt động. * Hoạt động 2. Nội dung: * Cô cho trẻ chơi trò chơi “trời tối trời sáng”. - Cô lấy tranh cô giáo đang dạy múa và tranh cho trẻ ăn ra cho trẻ quan sát và hỏi - Trẻ quan sát và trả lời trẻ. theo ý hiểu + Đây là ai? Cô cô giáo đang làm gì? + Các bạn đang làm gì? Mặc áo màu gì? ( Cho trẻ nói màu đỏ, màu xanh) - Cô cho nhiều cá nhân trẻ nhắc lại - Thế chúng mình được đi học cô dạy múa có thích không? - Cô đưa tranh cô đang rửa mặt, rửa tay ra và hỏi trẻ: + Chúng mình nhìn xem cô có tranh vẽ gì? Cô đang làm gì? - Cho nhiều trẻ nhắc lại. + Cô mặc quần áo màu gì? Bạn mặc áo - Trẻ nhắc lại màu gì? (Cho nhiều trẻ nhắc lại). - Khi chúng mình ăn xong cô đã rửa mặt và rửa tay cho chúng mình chúng mình - Trẻ nghe phải biết giữ gìn cho đôi tay luôn sạch sẽ nghe chưa? * Cô cho trẻ chơi trò chơi “tranh nào biến mất” - Cô có 2 bức tranh: Tranh cô dạy múa, cho trẻ ăn, và rửa mặt, rửa tay. - Trẻ nghe - Khi cô nói “Trời tối” thì cô sẽ cất 1 bức tranh đi và hỏi trẻ tranh nào biến mất? - Cho trẻ chơi 2-3 lần. -> Giáo dục hôm nay các con xem tranh về cô giáo. Các con phải ngoan ngoãn, lễ phép, nghe lời cô và vâng lời cô giáo nhé! * Hoạt động 3: Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ. *Trò chơi: Dung dăng dung dẻ. 2. Hoạt động ngoài trời - Trẻ chơi
  5. Thứ 4 ngày 20 tháng 11 năm 2019 Dự lễ kỉ niệm 20/11 Thứ 5 ngày 21 tháng 11 năm 2019 I. Mục đích: * Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện. - Trẻ biết xâu vòng theo yêu cầu của cô và biết cách chơi trò chơi. - Trẻ thuộc bài hát “Chim mẹ chim con” * Rèn trẻ phát triển ngôn ngữ, chú ý lắng nghe, kĩ năng mạnh dạn, tự tin. - Phát triển vận động tinh, rèn cho đôi tay khéo léo. * Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. - Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Đoàn kết, nhường nhịn trong khi chơi. II. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức: Trong lớp và ngoài sân - Đồ dùng của cô: Tranh truyện “Chào buổi sáng”, máy tính, loa, ti vi có kết nối với máy tính. - Đồ dùng của trẻ: xắc xô, hạt vòng, rổ. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Truyện “Chào buổi sáng” * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài hát - Trẻ hát và trò chuyện “Lời chào buổi sáng” cùng cô - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, dẫn dắt vào bài. * Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe. - Cô kể chuyện lần 1. - Trẻ nghe và trả lời - Giới thiệu tên câu chuyện: Chào buổi câu hỏi của cô. sáng. - Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa. => Giảng nội dung : - Trẻ lắng nghe
  6. - Giáo dục trẻ: ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo, * Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ nhắc lại - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét động viên trẻ chơi. - Trẻ nghe * Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ nghe - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhắc lại - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét động viên trẻ chơi. - Trẻ nghe * Hoạt động: Ôn bài hát: “Chim mẹ chim con” - Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần. Trẻ đoán tên - Trẻ nghe và đoán bài hát. - Cô nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. Cho trẻ - Trẻ nhắc lại nhắc lại. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Trẻ trò chuyện cùng - Cả lớp hát cùng cô 3-4 lần. cô - Cô mời nhóm, cá nhân lên hát. - Trẻ hát * Hoạt động 3: Chơi tự chọn - Trẻ chơi Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 6 ngày 22 tháng 11 năm 2019 I. Mục đích: * Trẻ biết hát và vận động cùng cô theo giai điệu bài hát. - Trẻ biết ý nghĩa, nêu cảm nhận của mình về ngày 20/11 là ngày của các cô giáo, thầy giáo. - Trẻ biết tên và biết cách chơi trò chơi. * Giúp trẻ phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
  7. - Cho trẻ vận động theo nhiều hình thức khác nhau (Tổ, nhóm, cá nhân) - Khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát mà trẻ vừa vận động. * Hoạt động 5. Trò chơi âm nhạc: “Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ” - trẻ nghe - Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi. - Cô giấu xắc xô sau lưng vỗ xắc xô cho trẻ sau đó cô hỏi: - Trẻ trả lời + Đó là âm thanh của nhạc cụ nào? Nếu trẻ không trả lời được cô đưa xắc xô ra phía trước mặt trẻ vỗ cho trẻ nghe rồi hỏi lại trẻ - Trẻ chơi trò chơi + Âm thanh của nhạc cụ nào nhỉ? - Làm tương tự với thanh gõ - Cô mời 1-2 trẻ lên đội mũ chóp che kín mắt sau đó cho trẻ nghe âm thanh của xắc xô (Thanh gõ) để trẻ đoán tên nhạc cụ. * Hoạt động 6: Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. * Trò chơi: Chi chi chành chành. 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về ngày 20/11” - Trẻ nghe hát - Cô cho cả lớp hát cùng cô bài hát: “Bông hồng tặng cô” - Trẻ nghe - Trò chuyện về bài hát dẫn dắt vào ngày 20/11. - Trẻ trả lời + Các con có biết ngày 20/11 là ngày gì không? + Ngày 20/11 thì trường mình tổ chức hoạt động gì? (cô gợi ý trẻ trả lời) + Con sẽ làm gì cho cô giáo vui lòng. - Trẻ nghe - Cô giáo dục trẻ ý nghĩa ngày 20/11. Phải biết yêu quý, kính trọng cô giáo. * Trò chơi vận động: “Đuổi bắt bóng” - Trẻ nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi, - Trẻ trả lời - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi. - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ nghe