Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô, các bác trong trường - Chủ đề nhánh 3: Các cô, các bác cấp dưỡng - Năm học 2019-2020

I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức
- Cô đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ biết tên gọi, trang phục, công việc của các bác cấp dưỡng.
- Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng theo nhịp bài “Cả nhà thương nhau” và tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với cô và bạn.
- Rèn kỹ năng tập thể dục buổi sáng theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn kĩ năng cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo.
- Rèn kỹ năng tập các động tác cùng cô, nghe và thực hiện theo hiệu lệnh.
- Trẻ vui chơi cùng bạn, nhường nhịn, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm tổ chức: trong lớp và ngoài sân
- Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Góc đầu bếp nhí: xoong, chảo, bát, thìa, bếp gas, rau, củ, quả,..
+ Góc bé xem tranh: Lôtô, tranh ảnh, sách truyện về công việc của bác cấp dưỡng...
+ Góc xây dựng: gạch, đồ chơi lắp ghép,..
docx 17 trang Thiên Hoa 11/03/2024 180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô, các bác trong trường - Chủ đề nhánh 3: Các cô, các bác cấp dưỡng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_3_cac_co_cac_bac_trong_t.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô, các bác trong trường - Chủ đề nhánh 3: Các cô, các bác cấp dưỡng - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Tên chủ đề nhánh: Các cô, các bác cấp dưỡng Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ 11/11/2019 đến ngày 15/11/2019 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức - Cô đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường. - Trẻ biết tên gọi, trang phục, công việc của các bác cấp dưỡng. - Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng theo nhịp bài “Cả nhà thương nhau” và tập theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với cô và bạn. - Rèn kỹ năng tập thể dục buổi sáng theo hiệu lệnh của cô. - Rèn kĩ năng cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi. 3. Thái độ - Trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo. - Rèn kỹ năng tập các động tác cùng cô, nghe và thực hiện theo hiệu lệnh. - Trẻ vui chơi cùng bạn, nhường nhịn, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị. - Địa điểm tổ chức: trong lớp và ngoài sân - Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng. - Đồ chơi ở các góc: + Góc đầu bếp nhí: xoong, chảo, bát, thìa, bếp gas, rau, củ, quả, + Góc bé xem tranh: Lôtô, tranh ảnh, sách truyện về công việc của bác cấp dưỡng + Góc xây dựng: gạch, đồ chơi lắp ghép, III. Tổ chức hoạt động: Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tên HĐ - Vệ sinh, thông thoáng phòng nhóm. Đón trẻ - Đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân cho trẻ vào nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
  2. - Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi, trò chuyện, giới thiệu tên các góc chơi. + Góc đầu bếp nhí: xoong, chảo, bát, thìa, bếp gas, rau, củ, quả, với những đồ chơi này các bác sẽ nấu món gì? + Góc bé xem tranh: Lôtô, tranh ảnh, sách truyện về công việc của Chơi tập bác cấp dưỡng ai muốn tìm hiểu thêm về công việc, đồ dùng của ở các nhà bếp thì vào góc này nhé! góc + Góc xây dựng: gạch, đồ chơi lắp ghép, Con sẽ chơi với những đồ chơi này. ai muốn trở thành kĩ sư xây dựng xây thật nhiều nhà bếp thì vào đây chơi nhé. - Khi chơi cùng các bạn các con phải như thế nào? * Trẻ vào góc chơi: - Trẻ tham gia vào quá trình chơi: Cô hướng trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, cô đến từng góc hướng dẫn trẻ cách chơi, cách sử dụng đồ chơi, (Cô hướng dẫn trẻ trọng tâm ở góc chơi tập làm các cô các bác cấp dưỡng. khi trẻ chơi cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên khen ngợi trẻ kịp thời. * Kết thúc: Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định. - Trò chơi: - Trò - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Bật qua suối chơi: Gà vào Chi chi Bóng tròn nhỏ Bịt mắt bắt vườn rau chành to dê (mới) tr26 chành - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt Chơi tập động: động: Trò động: động: động: Cất buổi LQBT: Cái chuyện về Xem hình LQBH: Cô xếp đồ chơi chiều bát các món ảnh các cô và mẹ cùng cô. ăn hàng giáo trong ngày. trường. - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn. chọn. chọn. chọn. chọn. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2019 1. Mục đích
  3. hiệu lệnh ném dùng lực cánh tay đẩy mạnh bóng về phía trước. Sau đó chạy lên lấy bóng để vào rổ rồi đi về cuối hàng đứng. - Cô cho 1 trẻ nhanh nhẹn lên tập thử. - 1 trẻ lên tập. - Mời lần lượt 2 trẻ một lên thực hiện. - Trẻ tập - Cho cả lớp tập theo hình thức thi đua 1 - Trẻ tập theo hình thức - 2 lần. thi đua. - Củng cố: Hỏi tên vận động. Gọi 1 trẻ - Trẻ trả lời. lên tập lại. - 1 trẻ lên thực hiện. * Trò chơi vận động: Con bọ rùa - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ lắng nghe - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi vui vẻ. - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi. - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng * Hoạt động 5: kết thúc * Nghe hát: Cháu đi mẫu giáo. - Trẻ hát cùng cô. 2. Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Thăm quan phòng hiệu trưởng” - Các con có biết đây là phòng làm việc - Trẻ quan sát và trả lời của ai không? - Trong phòng làm việc có những gì? - Những ai được ra vào phòng này? - Các con có được chơi đùa gần phòng - Trẻ trả lời này không? - Khi gặp các cô trong trường thì chúng ta phải làm gì? + Cô mời nhiều trẻ trả lời, bao quát và xử lí tình huống. - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ. - Trẻ nghe * Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi cùng trẻ nhắc - Trẻ nhắc lại lại cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Trẻ chơi - Động viên, khuyến khích trẻ. - Trẻ nghe
  4. - Loa, máy tính 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Chơi tập có chủ định: “ Nhận biết đồ dùng ăn uống” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi: Giấu tay - Trẻ hát - Cho trẻ quan sát đồ dùng ăn uống. + Cái gì đây? - Trẻ trả lời - Mời trẻ chọn 1 đồ dùng ăn uống. * Hoạt động 2. Nhận biết - Cô cho trẻ chơi với đồ dùng ăn uống. - Cô hỏi từng trẻ: + Con có gì đây? - Trẻ trả lời + Cái bát/ thìa/đĩa có màu gì? - Cô cho trẻ xem đồ dùng ăn uống cô đã chuẩn bị, hỏi trẻ. - Trẻ trả lời + Cô có gì đây? + Thìa/bát/đĩa để làm gì? + Con hãy chọn cho cô cái thì/bát/đĩa. + Cái thì/bát/ đĩa làm bằng gì? - Trẻ sờ, nhận xét - Cô cho trẻ xem, sờ cái bát/thìa/đĩa bằng sứ, bằng nhựa, bằng inox để trẻ nhận biết chất liệu. + Con cầm thìa bằng tay nào? + Cho trẻ làm động tác cầm thìa xúc cơm. - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ tự xúc cơm ăn, ăn xong sếp bát/thìa gọn gàng, không nghịch phá đồ dùng ăn uống. - Trò chơi củng cố: “bé nào chọn đúng” + Chia lớp thành 2 đội thi đua chọn đồ dùng ăn uống để dọn bàn ăn cho búp bê. Đội nào chọn đúng và được nhiều sẽ được cô khen. * Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ hát và đi ra ngoài - Cô và trẻ hát bài “em búp bê” 2. Hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện với bác cấp dưỡng” - Cô và trẻ dắt nhau đọc đồng dao “dung dăng dung - Trẻ đi cùng cô dẻ” xuống khu vực nhà bếp. + Trẻ chào bác cấp dưỡng. - Trẻ trả lời theo ý hiểu + Bác tên là gì?
  5. Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2019 1. Mục đích * Trẻ biết tên cái xô, biết cách cầm bút di màu, nói được màu sắc của cái xô sau khi tô xong. - Trẻ biết tên, công việc hàng ngày của bác bảo vệ - Trẻ nhớ tên một số cô giáo trong trường. * Rèn kĩ năng cầm bút, cách di màu không chờm ra ngoài. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. * Trẻ yêu thích sản phẩm của mình, giữ gìn sách vở. - Trẻ yêu quý các bạn trong lớp, nhường nhịn đoàn kết trong khi chơi. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức: Trong lớp và ngoài sân. - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu của cô - Đồ dùng của trẻ: vở tạo hình, sáp màu, bàn ghế đủ cho trẻ dùng, vòng bóng, phấn, 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Làm quen tạo hình: Tô màu cái xô cho cô cấp dưỡng. * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chơi: Trời tối - trời sáng. - Đi ngủ ò ó o. - Cô cho trẻ quan sát cái xô bằng vật thật và hỏi trẻ. + Cái gì đây?Cái xô dùng để làm gì? - Trẻ trả lời + Cái xô này màu gì? * Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu- đàm thoại về tranh. - Cô treo tranh mẫu lên hỏi trẻ. + Tranh vẽ về cái gì? Cái xô dùng để làm - Trẻ trả lời gì? + Cái xô là đồ dùng làm việc của ai? + Còn đây là cái quai sách được tô màu vàng đấy. + Chiếc xô đã tô màu chưa? * Hoạt động 3: Cô làm mẫu. - Để tô màu đẹp các con hãy nhìn xem cô tô - Trẻ trả lời màu trước nhé! - Trẻ quan sát
  6. * Trò chơi vận động: “Đuổi bắt bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cùng trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ lắng nghe - Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ. * Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều. - Trẻ chơi cùng cô. * Trò chơi: “Gà vào vườn rau” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi sau đó - Trẻ chơi vui. cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và hỏi tên trò - Trẻ lắng nghe chơi. - Trẻ chơi cùng cô. * Hoạt động: “Xem hình ảnh các cô giáo trong trường” - Trẻ nghe - Cô và cả lớp hát bài: “Cô giáo” - Trò chuyện về bài hát: + Các con hãy kể tên một số cô giáo mà cô biết nào? - Trẻ hát + Nêu khái quát đặc điểm của cô giáo theo ý hiểu. - Trẻ trả lời + Cô đấy dạy lớp nào? + Con yêu quý cô nào nhất. - Cho trẻ xem tranh một số cô giáo khác trong trường. Giáo dục trẻ: biết kính trọng, lễ phép và nghe lời cô giáo. * Chơi tự chọn. - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 2019
  7. - Củng cố: Cô gọi 1 - 2 trẻ nào đọc tốt lên đọc cho cả lớp nghe. - Hỏi lại trẻ tên bài thơ - Trẻ trả lời * Hoạt động 5: Kết thúc. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe * Nghe hát “Lời chào buổi sáng” - Trẻ hát cùng cô. 2. Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Bé tập tuột rau ngót” - Cô hỏi trẻ trên tay cầm rau gì? - Trẻ trả lời + Rau đó nấu món gì? + Hỏi trẻ cách tuột rau như thế nào? - Cô tổ chức cho trẻ tuột rau theo sự hướng - Trẻ tuột rau dẫn của cô. - Cô bao quát, giúp trẻ khi cần. - Nhận xét, khen ngợi trẻ. - Trẻ lắng nghe. * Trò chơi vận động: “Đá bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi cùng cô 2 - 3 lần. - Trẻ chơi trò chơi 2 - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. -3 lần. - Cô nhận xét giờ chơi. * Chơi tự do - Trẻ chơi 3. Chơi tập buổi chiều. * Trò chơi: “Chi chi chành chành” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ nghe - Cô cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi trò chơi 2 - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. -3 lần. - Cô nhận xét giờ chơi. * Hoạt động: LQBH “Cô và mẹ” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - trẻ nghe - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. Giảng nội dung bài hát. - Cô hỏi trẻ tên bài hát. - Trẻ trả lời - Cô khuyến khích trẻ hát theo cô 3-4 lần - Trẻ hát (Sửa sai - động viên) - Nhận xét tuyên dương. - Trẻ nghe * Chơi tự chọn. - Trẻ chơi tự chọn. Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:
  8. - Giảng nội dung bài hát: - Trẻ nghe. - Giáo dục trẻ đi học đều biết yêu quý cô giáo và mẹ. * Hoạt động 3 : Dạy trẻ hát - Cô cho cả lớp hát 2 - 3 lần. - Trẻ hứng thú hát - Cô cho trẻ hát tổ hát thay đổi hình thức cùng cô. tổ, nhóm, cá nhân. (cô chú ý sửa sai cho trẻ ) - Trẻ hát. - Cả lớp hát lại 1 lần. -> Giáo dục trẻ: Vâng lời ông bà, bố mẹ và - Trẻ nghe. nghe lời cô giáo chăm ngoan học giỏi. * Hoạt động 4 : Trò chơi âm nhạc: «Tai ai tinh» - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô gõ nhạc cụ to - nhỏ và hỏi. - Trẻ chơi cùng cô. - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô khích lệ, động viên trẻ nói đúng. - Trẻ lắng nghe - Nhận xét giờ chơi. * Hoạt động 5: Kết thúc. - Cô nhận xét giờ học. - Trẻ lắng nghe * Trò chơi: Nu na nu nống. 2. Hoạt động ngoài trời. * Hoạt động có mục đích: “Quan sát khu vực nhà bếp” - Cô dẫn trẻ xuống khu vực nhà bếp quan - Trẻ trẻ lời sát. - Hỏi trẻ nhìn thấy những gì? - Trẻ trả lời - Hỏi trẻ khu vực nhà bếp là khu vực làm việc của ai? - Những ai được ra vào khu này? - Ở đây làm những công việc gì? - Giáo dục trẻ: phải ngoan ngoãn, lễ phép - Trẻ nghe với người lớn, không được vào khu vực nhà bếp chơi khi chưa được sự cho phép. * Trò chơi vận động: “Bong bóng xà phòng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc - Trẻ nghe lại cách chơi - Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô chơi cùng trẻ động viên, khích lệ trẻ.