Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô, các bác trong trường - Chủ đề nhánh 2: Đồ dùng của cô giáo - Năm học 2019-2020
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức
- Cô đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng của cô.
- Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng theo nhịp bài “Cả nhà thương nhau” và tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với cô và bạn.
- Rèn kỹ năng tập thể dục buổi sáng theo hiệu lệnh của cô.
- Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo.
- Rèn kỹ năng tập các động tác cùng cô, nghe và thực hiện theo hiệu lệnh.
- Trẻ vui chơi cùng bạn, nhường nhịn, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị.
- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày. Phòng tập sạch sẽ.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Góc bé xem tranh: Lôtô, tranh ảnh, sách truyện, Sách tự tạo,..về đồ dùng của cô giáo.
+ Góc siêu thị mini: bút bi, bút chì, thước, sáp màu, giấy,..
+ Góc những âm thanh vui nhộn: dụng cụ âm nhạc, xắc xô, đàn trống...
+ Góc họa sĩ tý hon: sáp màu, giấy.
1. Kiến thức
- Cô đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng của cô.
- Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng theo nhịp bài “Cả nhà thương nhau” và tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với cô và bạn.
- Rèn kỹ năng tập thể dục buổi sáng theo hiệu lệnh của cô.
- Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo.
- Rèn kỹ năng tập các động tác cùng cô, nghe và thực hiện theo hiệu lệnh.
- Trẻ vui chơi cùng bạn, nhường nhịn, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị.
- Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày. Phòng tập sạch sẽ.
- Đồ chơi ở các góc:
+ Góc bé xem tranh: Lôtô, tranh ảnh, sách truyện, Sách tự tạo,..về đồ dùng của cô giáo.
+ Góc siêu thị mini: bút bi, bút chì, thước, sáp màu, giấy,..
+ Góc những âm thanh vui nhộn: dụng cụ âm nhạc, xắc xô, đàn trống...
+ Góc họa sĩ tý hon: sáp màu, giấy.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô, các bác trong trường - Chủ đề nhánh 2: Đồ dùng của cô giáo - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_3_cac_co_cac_bac_trong_t.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 3: Các cô, các bác trong trường - Chủ đề nhánh 2: Đồ dùng của cô giáo - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Tên chủ đề nhánh: Đồ dùng của cô giáo. Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ 04/11/2019 đến ngày 08/11/2019 I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức - Cô đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng của cô. - Trẻ biết tên bài tập thể dục sáng theo nhịp bài “Cả nhà thương nhau” và tập theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng trò chuyện cùng cô, giao tiếp với cô và bạn. - Rèn kỹ năng tập thể dục buổi sáng theo hiệu lệnh của cô. - Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi. 3. Thái độ - Trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo. - Rèn kỹ năng tập các động tác cùng cô, nghe và thực hiện theo hiệu lệnh. - Trẻ vui chơi cùng bạn, nhường nhịn, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị. - Cô và trẻ quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết trong ngày. Phòng tập sạch sẽ. - Đồ chơi ở các góc: + Góc bé xem tranh: Lôtô, tranh ảnh, sách truyện, Sách tự tạo, về đồ dùng của cô giáo. + Góc siêu thị mini: bút bi, bút chì, thước, sáp màu, giấy, + Góc những âm thanh vui nhộn: dụng cụ âm nhạc, xắc xô, đàn trống + Góc họa sĩ tý hon: sáp màu, giấy. III. Tổ chức hoạt động: Thứ Tên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 HĐ Đón - Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. trẻ - Đón trẻ, giúp trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ. Trò * Nội dung dự kiến: chuyện + Một số đồ dùng dạy học của cô giáo.
- - Góc bán hàng: ai muốn làm chủ siêu thị mini thì hãy về góc này nhé. - Góc bé tập làm ca sĩ: các con sẽ kết hợp những dụng cụ này vào bài hát nào? - Góc bé tập làm họa sĩ: Con sẽ tô màu cái gì? Khi tô thì phải tô ntn? - Khi chơi cùng các bạn các con phải như thế nào? * Trẻ vào góc chơi: - Trẻ tham gia vào quá trình chơi: - Cô hướng trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, cô đến từng góc hướng dẫn trẻ cách chơi, cách sử dụng đồ chơi. * Kết thúc : Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định. - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Tập tầm Nu na nu Kéo cưa lừa Pha nước Tay đẹp vông. nống xẻ. cam. - Hoạt động: - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt động: Chơi Xem hình động: Dạy động: Làm động: Làm Chơi với đất tập ảnh công trẻ nói với album về quen bài nặn buổi việc của cô cô khi có hình ảnh 1 hát: Chim chiều giáo. nhu cầu đi số đồ dùng mẹ chim vệ sinh dạy học của con. cô. - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn. chọn. chọn chọn chọn. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 04 tháng 11 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết tên vận động và biết các thực hiện vận động “Bò chui qua cổng”, biết tên chơi trò chơi vận động "Mát xa tình bạn" và biết cách chơi. - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên cái bút là đồ dùng dạy học của cô và công việc của cô giáo. * Phát triển sự nhanh nhẹn, rèn sự khéo léo của đôi bàn chân để giữ thăng bằng. Giúp trẻ phát triển các cơ. - Rèn kĩ năng giao tiếp, chào hỏi các cô, trả lời một số câu hỏi của cô. Rèn trẻ cách chơi thành thạo * Trẻ vui vẻ, hứng thú tham gia vào các hoạt động vui chơi và học tập ở trên lớp.
- - Cô cho cả lớp tập 2 - 3 lần. - Trẻ tập. - Cho cả lớp tập theo hình thức thi đua 1 - 2 lần - Củng cố: Hỏi tên vận động, Gọi 1 trẻ lên tập - Trẻ trả lời lại. - 1 trẻ tập. * Trò chơi vận động: “Mát xa tình bạn” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ lắng nghe Sau đó cô và trẻ cùng chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi vui vẻ. - Sau mỗi lần chơi cô động viên. Nhận xét và hỏi tên trò chơi. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cô và trẻ nhẹ nhàng đi vòng quanh sân tập - Trẻ đi lại nhẹ để hít thở không khí trong lành. nhàng. * Hoạt động 5 : Kết thúc - Cô nhận xét tiết học, động viên khen ngợi - Trẻ hát cùng cô. trẻ. * Nghe hát: Em búp bê. 2. Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Quan sát cái bút” - Cô cho trẻ chơi trò chơi “trời tối trời sáng” - Cô đưa bút màu ra cho trẻ quan sát: - Trẻ trò chuyện + Đây là cái gì? Bút màu dùng để làm gì? cùng cô. + Cho trẻ sử dụng bút viết lên giấy. - Mở rộng: bút màu đỏ, bút màu xanh, bút - Trẻ trả lời theo ý máy, bút bi, hiểu của trẻ. -> Đây là những đồ dùng dạy học không thể thiếu của các cô giáo đấy các con ạ. Các con phải biết giữ gìn đồ dùng dạy học của cô giáo. - Trẻ lắng nghe. * Trò chơi vận động: “Ai nhanh hơn” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ nhắc lại - Nhận xét, động viên trẻ sau khi chơi. * Chơi tự do - Trẻ chơi vui vẻ 3. Chơi tập buổi chiều: - Trẻ nghe * Trò chơi: “Tập tầm vông” - Trẻ chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ nhắc lại - Nhận xét, động viên trẻ sau khi chơi
- 1. Chơi tập có chủ định: HĐVĐV “ Chơi với vỏ chai”. * Hoạt động 1. Gây hứng thú - Trò chơi: Giấu tay - Trẻ chơi - Cô dẫn dắt vào hoạt động. * Hoạt động 2.Trọng tâm: - Trên tay cô có gì ? - Trẻ trả lời + Đây là gì ? + Nắp chai có màu gì ? + Chai dùng để làm gì ? Cô mời nhiều trẻ trả lời. - Mời trẻ lấy vỏ chai về chỗ ngồi. - Trẻ lấy vỏ chai. - Hỏi trẻ ý tưởng chơi. Mời nhiều trẻ trả lời. - Trẻ trả lời theo ý - Cô tổ chức cho trẻ chơi. hiểu + Thổi đổ chai. - Trẻ chơi + Vỗ chai vào tay.(vỗ mạnh- vỗ nhẹ) + Vỗ theo nhịp bài hát. + Mở nắp chai- vặn lắp chai. + Thổi vào miệng chai- phát ra tiếng gì ? + Cho trẻ lấy hạt vòng thả vào chai- nắp lại. + Lắc chai. - Cô bao quát, xử lí tình huống kịp thời. - Cô khái quát lại, nhận xét động viên trẻ. - Trẻ nghe - Giáo dục trẻ : chơi đoàn kết, biết thu gọn đồ - Trẻ nghe chơi sau khi chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ nghe *Trò chơi: Dung dăng dung dẻ. 2. Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Vẽ cái bút bằng phấn” - Cô cùng trẻ đi dạo tới khoảng sân cô đã chuẩn bị sẵn cho trẻ. - Trẻ quan sát. - Cô đưa phấn ra cho trẻ quan sát và nhận xét: + Trên tay cô có gì đây? + Các con có biết phấn dùng để làm gì - Phấn ạ không? - Trẻ trả lời + Cô thích dùng phấn để vẽ cái bút bằng những nét xổ thẳng đấy.
- Thứ 4 ngày 06 tháng 11 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết cách cầm bút, di màu, tư thế ngồi ngay ngắn. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm và công dụng chiếc cặp của cô giáo. - Trẻ biết làm album tranh qua sự hướng dẫn của cô. * Rèn luyện cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay. Rèn trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi khi vẽ. - Rèn trẻ chơi thành thạo các trò chơi. * Trẻ yêu thích sản phẩm mình tạo ra. - Nghe lời cô giáo, không được xô đẩy nhau.Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp và ngoài sân. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu, giấy vẽ, búp sáp, bàn ghế, tranh đồ dùng dạy học của cô, keo, cái cặp. - Đồ dùng của trẻ: Giấy vẽ, búp sáp, bàn ghế, keo, ảnh, 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Làm quen tạo hình: Di màu chiếc bảng (mẫu) * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trò truyện với trẻ về các đồ dùng học - Trẻ trò chuyện cùng tập trong lớp. cô. * Hoạt động 2. Quan sát tranh mẫu - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và hỏi - Trẻ quan sát tranh trẻ. + Bức tranh vẽ gì? Bảng màu gì? - Trẻ trả lời. + Các con có thích bức tranh này không?. - Cô treo tranh vẽ chiếc bảng chưa được tô màu cho trẻ quan sát rồi đàm thoại cùng trẻ về tranh. + Đây là gì? Chiếc bảng có màu gì?
- + Trẻ kể tên một số bộ phận của cái cặp(quay, dây, khóa kéo, ) + Cái cặp này dùng để làm gì? - Cô mời trẻ lên chỉ tên các bộ phận, kéo khóa, đeo dây. - Trẻ trải nghiệm - Cô khái quát lại. - Cô nhận xét, động viên trẻ. - Trẻ nghe * Trò chơi vận động: “ Dung dăng dung dẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhắc cùng cô - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Nhận xét, động viên trẻ sau khi chơi. - Trẻ chơi * Chơi tự do - Trẻ nghe 3. Chơi tập buổi chiều: * Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhắc cùng cô - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Nhận xét, động viên trẻ sau khi chơi. - Trẻ chơi * Hoạt động: “Làm album hình ảnh 1 số - Trẻ nghe đồ dùng dạy học của cô giáo” - Cô cho trẻ xem hình ảnh 1 số đồ dùng dạy học của cô giáo đã cắt sẵn. - Trẻ xem và trả lời - Sau đó cô cho trẻ dán hình ảnh 1 số đồ theo trí nhớ. dùng dạy học vào trong quyển sách ảnh của lớp. - Trẻ dán cùng cô - Động viên khuyến khích trẻ thực hiện quyển sách ảnh đó. - Với trẻ còn lúng túng cô bắt tay trẻ làm. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ nghe. *Chơi tự chọn - Trẻ chơi vui Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày :
- ->Bé đi học cô dạy giữ gThể hiện qua đoạn thơ: “Mẹ mẹ ơi cô dạy bẩn ngay” - Trẻ lắng nghe - Ngoài dạy giữ sạch đôi tay cô giáo còn dạy điều gì? Mẹ mẹ ơi cô dạy điều hay thôi - Qua bài thơ học được điều gì? Giáo dục: phải giữ sạch vệ sinh cơ thể, nói điều hay, chơi đoàn kết. * Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ. - Cả lớp đọc cùng cô - Cô cho cả lớp đọc chậm cùng cô 2 - 3 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc. đọc. - Khi trẻ đọc cô khuyến khích trẻ đọc, chú ý sửa ngọng và sửa sai cho trẻ. - Nếu trẻ đọc tốt cho trẻ đọc nâng cao. - Trẻ nhắc tên bài - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài thơ rồi cho cả lớp thơ, trẻ đọc thơ đọc lại bài thơ 1 lần. * Hoạt động 5. Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét tiết học. - Trẻ chơi cùng cô. * Trò chơi: Trời nắng trời mưa. 2. Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Chơi với thanh gõ” - Trò chơi: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ - Trẻ quan sát và trả + Cho trẻ đoán tên nhạc cụ phát ra âm thanh. lời câu hỏi. + Mời trẻ tự ra lấy thanh gõ. + Hỏi ý tưởng chơi. - Trẻ chơi với thanh + Cô khái quát và tổ chức cho trẻ chơi. gõ - Sau mỗi lần chơi cô động viên, khen ngợi trẻ. - Giáo dục trẻ: Chơi đoàn kết, giữ gìn cần thận - Trẻ nghe đồ dùng học tập của lớp. * Trò chơi vận động: “Bong bóng xà phòng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét, động viên trẻ sau khi chơi - Trẻ nghe * Chơi tự do - Trẻ chơi vui. 3. Chơi tập buổi chiều. * Trò chơi: “Pha nước cam” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi