Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ dùng đồ chơi của bé - Năm học 2019-2020

I. Mục đích - yêu cầu:
* Đón và dẫn trẻ vào lớp, gần gũi với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc khi trẻ ở trường.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về tên lớp, tên một số đồ dùng, đồ chơi và tên một số khu vực trong lớp.
- Trẻ biết tập thể dục buổi sáng theo sự hướng dẫn của cô.
- Biết tên các góc chơi trong lớp, tên đồ chơi trong lớp.
- Biết chơi với một số đồ chơi trong lớp dưới sự hướng dẫn của cô.
* Rèn trẻ chào hỏi lễ phép.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Bước đầu biết vào góc chơi, biết giao tiếp với bạn trong khi chơi.
- Rèn kỹ năng chơi, giao tiếp với bạn.
* Giáo dục trẻ yêu quý, lễ phép với cô giáo. Yêu mến các bạn.
- Tích cực tập luyện thể dục.
- Thích được trò chuyện cùng cô và các bạn.
- Giáo dục trẻ đoàn kết, nhường nhịn bạn khi chơi, cất đồ chơi vào nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập thể dục rộng, bằng phẳng (trong lớp)
- Sức khoẻ của trẻ, hệ thống các câu hỏi.
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc:
+ Góc phân vai: Bộ nấu ăn, búp bê, điện thoại, bộ bác sĩ.
+ Góc sách: Tranh truyện, tranh thơ, tranh ảnh về đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
+ Góc nghệ thuật: hình ảnh về đồ dùng, đồ chơi chưa tô màu, sáp màu…
+ Góc xây dựng: Gạch, thảm hoa, thảm cỏ, cây xanh, cây hoa, mô hình trường mầm non.
docx 96 trang Thiên Hoa 11/03/2024 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ dùng đồ chơi của bé - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_2_do_dung_do_choi_cua_be.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ dùng đồ chơi của bé - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Thời gian thực hiện 04 tuần từ ngày 30/9 – 25/10/2019 I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STT GIÁO DỤC GIÁO DỤC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 1. Trẻ thực hiện - Thực hiện các - Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp được các động động tác nhóm với nhịp đếm (lời bài ca):“Năm tác các động tác tay hô hấp; tay ngón tay ngoan”. trong bài tập thể lưng, bụng, lườn; + Hô hấp: Làm gà gáy dục: hít thở, tay, chân trong giờ +Tay: Đưa 2 tay ra phía trước. lưng, bụng và thể dục sáng và + Bụng: Nghiêng người sang 2 chân. bài tập phát triển bên. chung giờ hoạt + Chân: Co duỗi từng chân. động phát triển + Bật: Bật nhảy thể chất. 2 2. Trẻ giữ được - Đi theo hiệu - Thể dục buổi sáng: Khởi động: thăng bằng trong lệnh Đi các kiểu chân. vận động đi, thay - Chơi tập có chủ định: Thể dục đổi tốc độ nhanh- Vận động: Đi theo hiệu lệnh chậm theo cô. - Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ, trời nắng trời mưa 3 3. Trẻ biết thực - Ném xa được - Chơi tập có chủ định: Thể dục hiện phối hợp tay 1,2 m Vận động: Ném xa được 1,2 m. – mắt - Chơi tập có chủ định: - Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ, kéo cưa lừa xẻ, gieo hạt 4 4. Trẻ phối hợp - Bò theo đường - Chơi tập có chủ định: Thể dục tay, chân, cơ thể ngoèn ngoèo Vận động: Bò theo đường ngoèn khi bò để giữ ngoèo. được vật trên - Trò chơi vận động: Con bọ dừa, lưng. thi xem ai nhanh 5 5. Thể hiện sức - Nhún bật tại chỗ - Chơi tập có chủ định: Thể dục mạnh của cơ bắp Vận động: Nhún bật tại chỗ trong vận động - Trò chơi vận động: Bật qua suối bật ném, đá nhỏ. bóng. 6 7. Trẻ biết vận - Tập xâu, luồn - Hoạt động ngoài trời: Vẽ theo ý động, cổ động dây thích. bàn tay, ngón tay - Cài, cởi cúc, - Hoạt động với đồ vật: Xâu và phối hợp tay- buộc dây. vòng màu xanh – màu đỏ tặng mắt trong các - Chắp ghép hình, bạn. 1
  2. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 11 24.Trẻ thực hiện - Nghe các từ chỉ - Chơi tập có chủ định: Truyện: được nhiệm vụ tên gọi đồ vật, sự Chiếc đu màu đỏ, cái chuông nhỏ. gồm 2-3 hành vật, hành động động. quen thuộc. 12 26. Trẻ hiểu nội - Nghe truyện - Chơi tập có chủ định: Truyện: dung truyện ngắn ngắn, thơ, câu đố, Cái chuông nhỏ, chiếc đu màu đỏ đơn giản: Trả lời bài hát, ca dao, - Hoạt động chiều: Ôn truyện: được các câu hỏi đồng dao cùng “Chiếc đu màu đỏ, cái chuông về tên truyện, tên địa phương. nhỏ. và hành động của các nhân vật. 13 28.Trẻ đọc được - Đọc các đoạn - Chơi tập có chủ định: Thơ: bài thơ, đồng dao thơ, bài thơ, đồng khăn nhỏ. với sự giúp đỡ dao ngắn có câu - Chơi tập buổi chiều: Đọc đồng của cô giáo. 3- 4 tiếng. dao: Đi cầu đi quán, rềnh rềnh ràng ràng. 14 29. Trẻ nói được - Xem tranh và - Chơi tập có chủ định: câu đơn, câu có gọi tên các nhân + Nhận biết đồ dùng đồ chơi quen 5- 7 tiếng, có các vật, sự vật, hành thuộc từ chỉ thông dụng động địa danh - Hoạt động chơi: chỉ sự vật, hoạt của địa phương + Chơi ở các góc động, đặc điểm trong tranh. + Xem tranh ảnh, sách báo, quen thuộc - Trò chuyện về album, chủ đề, về các hiện tượng tự nhiên. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ 15 33. Trẻ thể hiện - Một số đồ dùng - Trò chuyện với trẻ buổi sáng. điều mình thích đồ chơi yêu thích và không thích. hoặc không thích 16 39.Trẻ biết thực - Tham gia các - Hoạt động chơi: hiện một số hành trò chơi cùng bạn + Chơi ở các góc vi xã hội đơn (trò chơi bế em, + Xem tranh ảnh, sách báo, giản qua trò chơi khuấy bột cho em album, giả bộ. bé, nghe điện thoại ). Trò chơi dân gian của địa phương. 17 42. Trẻ biết hát - Nghe hát, nghe - Chơi tập có chủ định: Âm và vận động đơn nhạc với các giai nhạc: giản theo một vài điệu khác nhau: + Dạy hát: Quả bóng, cùng múa bài hát/ bản nhạc Nghe âm thanh vui, chiếc khăn tay. 3
  3. * Rèn trẻ chào hỏi lễ phép. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ tập theo sự hướng dẫn của cô. - Bước đầu biết vào góc chơi, biết giao tiếp với bạn trong khi chơi. - Rèn kỹ năng chơi, giao tiếp với bạn. * Giáo dục trẻ yêu quý, lễ phép với cô giáo. Yêu mến các bạn. - Tích cực tập luyện thể dục. - Thích được trò chuyện cùng cô và các bạn. - Giáo dục trẻ đoàn kết, nhường nhịn bạn khi chơi, cất đồ chơi vào nơi quy định. II. Chuẩn bị: - Sân tập thể dục rộng, bằng phẳng (trong lớp) - Sức khoẻ của trẻ, hệ thống các câu hỏi. - Đồ dùng đồ chơi ở các góc: + Góc phân vai: Bộ nấu ăn, búp bê, điện thoại, bộ bác sĩ. + Góc sách: Tranh truyện, tranh thơ, tranh ảnh về đồ dùng, đồ chơi trong lớp. + Góc nghệ thuật: hình ảnh về đồ dùng, đồ chơi chưa tô màu, sáp màu + Góc xây dựng: Gạch, thảm hoa, thảm cỏ, cây xanh, cây hoa, mô hình trường mầm non. III. Tổ chức hoạt động: Thứ Tên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 HĐ + Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng đúng nơi quy định. Đón trẻ + Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ, đặc điểm riêng biệt của trẻ. Nội dung dự kiến: + Tên lớp học của bé. Trò + Tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp, đồ dùng đồ chơi bé thích, chuyện không thích. + Tên một số khu vực trong lớp. + Một số nội dung phát sinh. * Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường, đứng thành vòng tròn. * Trọng động: BTPTC: Tập theo nhịp đếm Thể + Hô hấp: Làm động tác thổi nơ. dục + Động tác 1: Hai tay đưa ra phía trước. sáng + Động tác 2: Nghiêng người sang hai bên, phải, trái. + Động tác 3: Co duỗi từng chân + Động tác 4: bật tại chỗ. * Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh địa điểm tập. Chơi * Vận * Nhận biết: * Làm quen * Truyện: * Âm nhạc: tập có động: Đồ dùng đồ tạo hình: Chiếc đu - NDTT: 5
  4. - Góc nghệ thuật: Con làm gì đấy? Con tô bức tranh gì? Tô như thế nào cho đẹp? - Góc xây dựng: Các con đang làm gì vậy? - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên khen ngợi kịp thời. Nếu trẻ chán chơi cô gợi ý đổi góc chơi cho trẻ để trẻ hứng thú chơi tiếp. *Kết thúc : Bật nhạc “Bạn ơi hết giờ rồi” cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: Bóng tròn Con bọ Nu na nu Bóng tròn Pha nước to (Mới) dừa. nống to. cam * Trò * Làm quen * Dạy trẻ rửa * Dạy trẻ * Cho trẻ Chơi chuyện về với truyện: tay. cài cởi cúc nghe 1 số tập mộ số đồ Chiếc đu áo bài hát về buổi dùng, đồ màu đỏ. trường chiều chơi ở góc mầm non. nghệ thuật. - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 30 tháng 9 năm 2019 1.Mục đích: * Trẻ nhớ tên vận động “Đi theo hiệu lệnh”. Trẻ biết đi ttheo hệu lệnh không giẫm lên vạch, bước chân ngay ngắn, đầu không cúi. Biết cách thực hiện bài tập phát triển chung. Trẻ nhớ tên trò chơi vận động “Tay đẹp” biết cách chơi trò chơi. - Trẻ biết tên các loại cây, các đồ chơi dưới sân trường. Biết đi theo sự hướng dẫn của cô khi đi dạo chơi. Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi. - Biết tên 1 số đồ dùng, đồ chơi trong lớp khi được hỏi đến. * Rèn luyện tính kiên trì và làm theo hiệu lệnh của cô. Rèn khả năng đi và giữ thăng bằng cơ thể. Rèn sự khéo léo kết hợp giữa chân và mắt cho trẻ khi thực hiện vận động. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ. Trẻ chơi đúng luật. - Rèn trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe và trả lời một số câu hỏi đơn giản. * Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập. Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể. - Giáo dục trẻ bảo vệ chăm sóc cây xanh, chơi an toàn với đồ chơi ngoài sân trường. - Giáo dục trẻ yêu quý, chơi đoàn kết với các bạn, lễ phép với mọi người. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô + Sân tập sạch rộng, đảm bảo an toàn. + Băng dính, chuẩn bị 2 đường kẻ song song dài 3m rộng 25cm. + Xắc xô, ngôi nhà, búp bê, bóng, rổ đựng. 7
  5. 2. Hoạt động ngoài trời. * Hoạt động có mục đích: Bé nhìn thấy gì trên sân trường? Cô cho trẻ đi dạo vừa đi vừa quan sát và trò chuyện: + Các con thấy ở sân trường có gì? - Có nhiều cây ạ + Còn có gì nữa? - Có đồ chơi + Con nhìn thấy gì? - Có hoa + Thế đu quay có màu gì? - Trẻ trả lời + Vậy khi chơi với các đồ chơi đó các con phải chơi như thế nào? - Cô củng cố: Ở dưới sân trường có rất - Trẻ chú ý nghe. nhiều cây xanh và đồ chơi. Vì vậy phải chăm sóc, bảo vệ cây xanh, chơi an toàn với đồ chơi ngoài sân trường, không được xô đẩy bạn. * Trò chơi vận động: “Kéo cưa lừa xẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cô cùng trẻ - Trẻ chú ý nghe. nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ tham gia chơi. - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe. * Chơi tự do - Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều. * Trò chơi: “Bóng tròn to” (Mới). - Cô giới thiệu tên trò chơi “Bóng tròn to” - Cách chơi: Trẻ nắm chặt tay nhau, chân bước cao và hát lời bài hát “Bóng tròn to”. - Trẻ lắng nghe + Hát từ đầu đến câu “tròn, tròn, tròn to”. Trẻ dãn hàng ra cho to. + Trẻ đang nắm vòng to khi hát đến câu “xì, xì, xì, xì hơi” trẻ nắm chặt tay nhau đi vào vòng tròn giả làm bóng xì hơi. + Trẻ ở tư thế bước cao chân, nắm chặt tay nhau, cùng hát tới câu “xem bóng ai to tròn nào” (hai lần). Trẻ nắm tay bạn dãn ra vòng tròn. - Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ. - Trẻ nghe * Hoạt động: Trò chuyện về 1 số đồ dùng, đồ chơi ở góc nghệ thuật. - Cô mở túi lấy ra 1 quả bóng màu đỏ rồi - Trẻ lắng nghe hỏi trẻ: + Đây là gì? - Trẻ chú ý quan sát + Ai biết gì về quả bóng này? 9
  6. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết: Đồ dùng, đồ chơi quen thuộc * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho cả lớp hát bài: “Giờ ăn đến rồi”. - Trẻ hát - Cô trò chuyện với trẻ về bữa ăn hằng ngày sau đó dẫn dắt trẻ vào bài. * Hoạt động 2: Nội dung nhận biết * Nhận biết cái bát: - “Trời tối, trời sáng”. - Trẻ chơi - Cô đưa cái bát đồ chơi cho trẻ quan sát + Đố các con biết đây là cái gì? - Trẻ trả lời (Cho cả lớp, tổ nhóm, cá nhân cùng đọc cái - Trẻ phát âm bát) + Cái bát này dùng để làm gì? - Trẻ trả lời + Cái bát này có màu gì? - Trẻ trả lời (Cho trẻ đọc màu đỏ) -> Đây là cái bát đồ chơi, làm bằng nhựa. - Trẻ nghe Cái bát này màu đỏ, dùng để đựng cơm. * Nhận biết cái thìa - Nhìn xem, nhìn xem. - Cô đưa cái thìa đồ chơi cho trẻ xem. + Đây là cái gì? - Trẻ trả lời (Cho cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân trẻ đọc cái - Trẻ đọc thìa) + Cái thìa dùng để làm gì? - Trẻ trả lời + Khi xúc cơm các con xúc cơm bằng tay - Trẻ trả lời nào? (Cho cả lớp cùng đưa tay phải lên). -> Đây là cái thìa đồ chơi được làm bằng - Trẻ lắng nghe nhựa, dùng để xúc cơm và thức ăn. * Nhận biết cái đĩa - Ở nhà mẹ các con đựng thức ăn bằng gì? - Trẻ trả lời + Đây là cái gì? - Trẻ trả lời (Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc cái - Trẻ đọc đĩa). + Cái đĩa dùng để làm gì? - Trẻ trả lời + Cái đĩa có dạng hình gì? - Trẻ trả lời + Cái đĩa này có màu gì? - Trẻ trả lời (Cô cho trẻ đọc màu xanh) -> Đây là cái đĩa đồ chơi, có màu xanh - Trẻ lắng nghe và được làm nhựa, dùng để đựng thức ăn. quan sát - Cô khái quát: Cái bát, cái thìa cái đĩa là đồ dùng, đồ chơi quen thuộc khi các con chơi trong góc chơi phân vai đấy, cái bát 11