Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ dùng đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 2: Bé khám phá đồ vật xung quanh - Năm học 2019-2020

I. Mục đích - yêu cầu:
* Trẻ biết chào hỏi khi đến lớp.
- Trẻ biết cất và lấy đồ dùng cá nhân vào nơi quy định theo sự chỉ dẫn của cô.Trẻ biết tên và một số đặc điểm cơ bản, công dụng, cách giữ gìn đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.Trẻ biết tác dụng của việc tập thể dục thể dục buổi sáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh. Biết tập theo nhịp bài hát “Năm ngón tay ngoan. Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với từng đồ chơi đó.
* Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Kỹ năng giao tiếp với cô và trả lời câu hỏi của cô. Rèn trẻ nghe và thực hiện theo hiệu lệnh.Tiếp tục rèn kỹ năng chơi, giao tiếp với bạn trong khi chơi.
* Giáo dục trẻ yêu quý, lễ phép với cô giáo, yêu mến các bạn
- Giữ gìn các đồ dùng đồ chơi quen thuộc ở lớp, của mình, của bạn.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống các câu hỏi.
- Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ.Trang phục cô và trẻ gọn gàng. Vòng thể dục.
- Đồ dùng ở các góc:
III. Tổ chức hoạt động:
docx 18 trang Thiên Hoa 11/03/2024 160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ dùng đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 2: Bé khám phá đồ vật xung quanh - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_2_do_dung_do_choi_cua_be.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ dùng đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 2: Bé khám phá đồ vật xung quanh - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Tên chủ đề nhánh: Bé khám phá đồ vật xung quanh Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 08/10 – /12/ 10/2018 I. Mục đích - yêu cầu: * Trẻ biết chào hỏi khi đến lớp. - Trẻ biết cất và lấy đồ dùng cá nhân vào nơi quy định theo sự chỉ dẫn của cô.Trẻ biết tên và một số đặc điểm cơ bản, công dụng, cách giữ gìn đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.Trẻ biết tác dụng của việc tập thể dục thể dục buổi sáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh. Biết tập theo nhịp bài hát “Năm ngón tay ngoan. Trẻ biết tên các góc chơi, đồ chơi trong các góc và thao tác chơi với từng đồ chơi đó. * Rèn trẻ thói quen chào hỏi lễ phép. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Kỹ năng giao tiếp với cô và trả lời câu hỏi của cô. Rèn trẻ nghe và thực hiện theo hiệu lệnh.Tiếp tục rèn kỹ năng chơi, giao tiếp với bạn trong khi chơi. * Giáo dục trẻ yêu quý, lễ phép với cô giáo, yêu mến các bạn - Giữ gìn các đồ dùng đồ chơi quen thuộc ở lớp, của mình, của bạn. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn. II. Chuẩn bị: - Hệ thống các câu hỏi. - Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ.Trang phục cô và trẻ gọn gàng. Vòng thể dục. - Đồ dùng ở các góc: III. Tổ chức hoạt động: Ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Hoạt động + Vệ sinh thông thoáng phòng nhóm. Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ Đón trẻ dùng đúng nơi quy định. + Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động ở lớp của trẻ. Nội dung dự kiến: + Trò chuyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi trong lớp bé. Trò chuyện + Về màu sắc, công dụng của đồ dùng đồ chơi đó. + Cùng trẻ trò chuyện về một số vật dụng nguy hiểm. * Khởi động: Trẻ đi nhẹ nhàng, đi bình thường, đi nhanh, đi nhanh hơn Thể dục nữa, đi chậm, đi bình thường, đứng thành vòng tròn. sáng * Trọng động: Tập với nhịp bài hát: Năm ngón tay ngoan - Hô hấp: Thổi nơ
  2. Chơi ở các - Góc phân vai: góc + Đây là góc gì? Các con nhìn xem góc này có những gì? Khi chơi ở góc này các con phải làm gì? -> Ai thích chơi cho búp bê ăn, tắm, gội đầu thì các con chơi ở góc này nhé. Cô đã chuẩn bị búp bê, thìa, bát, khăn. - Góc xây dựng: + Con có thích góc xây dựng này không? + Ở góc xây dựng có những đồ chơi gì? + Con sẽ chơi với những đồ chơi này nhé. - Khi chơi cùng các bạn các con phải như thế nào? * Trẻ vào góc chơi: Cô hướng trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, cô đến từng góc hướng dẫn trẻ cách chơi, cách sử dụng đồ chơi: - Góc phân vai vai: Chơi với búp bê, cho búp bê ăn + Con ru em ngủ như thế nào - Góc sách: + Xem tranh ảnh về các đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. + Khi giở sách con giở như thế nào - Góc nghệ thuật: + Con nặn gì + Con nặn đồ vật đó như thế nào + Còn con con xâu vong như thế nào - Góc xây dựng: + Con chơi gì, con xếp nhà như thế nào? + Ai trồng cây cây xanh bồn hoa quanh nhà? Cô bao quát chung, cô đến từng góc chơi hướng dẫn trẻ chơi. Trong quá trình chơi cô khuyến khích động viên, hướng dẫn trẻ chơi. * Kết thúc: Cô hát bài: “Bạn ơi hết giờ rồi” và hướng dẫn trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định. - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Mèo đuổi Đuổi nhặt Dung dăng Pha nước Chuồn chuột (Mới) bóng dung dẻ cam chuồn bay. - Ôn truyện: - Trò chuyện - Làm quen - Làm quen - Đọc đồng Chơi tập Chiếc đu về đồ chơi thơ “Khăn bài hát dao “Rềnh buổi chiều màu đỏ nấu ăn nhỏ” “Bóng tròn” rềnh ràng ràng” - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn
  3. - Động tác 3: Đặt vòng xuống đất (tập 2-3 lần) - Động tác 4: Bật nhảy (Tập 2 - 3 lần). * Vận động: Ném xa được 1,2m - Cô giới thiệu tên vận động sau đó cho trẻ nhắc lại cùng cô. - Cô làm mẫu lần 1 không phân tích. - Trẻ chú ý nghe cô - Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác giới thiệu - Cô mời 1 - 2 trẻ khá lên làm thử 1 - 2 lần cho - Chú ý quan sát trẻ quan sát. (Nếu trẻ không làm được cô làm - 1 – 2 trẻ lên làm thử mẫu lại cho trẻ quan sát). - Hỏi lại trẻ tên vận động. - Cho lần lượt 2 trẻ lên tập 1- 2 lần. Cô bao - Trả lời cô quát khuyến khích, giúp đỡ trẻ, sửa sai cho trẻ - Lần lượt trẻ lên tập (nếu có). - Sau đó cho các nhóm trẻ thi đua nhau tập. - Hỏi lại trẻ tên vận động và cho 1 trẻ khá lên - Nhóm thi đua nhau. tập lại 1 lần. - Trẻ trả lời và 1 trẻ - Nhận xét, động viên trẻ. khá lên tập. * Trò chơi vận động: Đá bóng - Trẻ chú ý nghe. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chú ý nghe. - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ. - Trẻ tham gia chơi. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Hoạt động 5: Kết thúc - Trẻ đi nhẹ nhàng 1- - Cô nhận xét giờ học chủ yếu là động viên, 2 vòng. khen gợi trẻ. * Xem tranh đồ chơi 2. Hoạt động ngoài trời. - Trẻ xem tranh * Hoạt động có mục đích: “ Trò chuyện về đồ dùng xung quanh lớp” - Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong lớp Và cô hỏi trẻ: + Đây là gì? + Cái bàn màu gì? - Trẻ trả lời + Đây là cái gi? - Trẻ trả lời + Cái ghế để làm gì? - Trẻ trả lời + Các con biết kia là cái gì? - Trẻ trả lời + Cái bảng để làm gì nhỉ? - Trẻ trả lời
  4. Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ nhận biết được tên gọi và màu sắc của quả bong màu xanh và màu đỏ. - Nói được những gì trẻ biết khi đi dạo chơi ngoài hành lang. - Trẻ nhớ tên trò chơi “Trời nắng trời mưa, đuổi nhặt bóng” và biết cách chơi. - Trẻ biết tên, một số đặc điểm, công dụng của đồ dùng, đồ chơi nấu ăn. * Hình thành cho trẻ về nhận biết số lượng. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Rèn trẻ làm theo sự hướng dẫn của cô khi đi dạo chơi. - Rèn trẻ ý thức thực hiện theo quy định chung. Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có mục đích. * Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Trẻ hào hứng, thích thú khi được dạo chơi ngoài hành lang, nghe lời cô giáo. - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô + Hệ thống câu hỏi. Máy tính + Một số đồ dùng đồ chơi bằng nhựa: bóng màu xanh, bong màu đỏ, bát, thìa, đĩa. Chảo, bếp ga siêu nước + Đồ dùng, đồ chơi nấu ăn: xoong, chảo, siêu nước, bếp ga. - Đồ dùng của trẻ + Chiếu, ghế đủ ngồi cho trẻ + Đồ dùng đồ chơi các góc 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động củ trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Nhận biết: Màu xanh- màu đỏ. * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ hát bài: Quả bóng. - Trẻ hát cùng cô. - Cô trò chuyện về bài hát và dẫn dắt vào bài.
  5. chơi các con chơi cẩn thận kẻo ngã, không được xô đẩy nhau, các con nhớ chưa nào? * Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa” - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ nhắc lại cùng cô: Trời nắng trời mưa. - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Nhận xét giờ chơi, động viên trẻ. - Trẻ lắng nghe * Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: - Trẻ chơi cùng cô * Trò chơi: “Đuổi nhặt bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi: Đuổi nhặt - Trẻ chơi tự do bong - Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. - Nhận xét giờ chơi động viên trẻ * Hoạt động : Trò chuyện về đồ chơi nấu - Trẻ lắng nghe ăn - Trẻ chơi - Cô đưa đồ chơi nấu ăn ra hỏi: - Trẻ nghe (xoong, chảo, siêu nước, bếp ga) + Đây là cái gì? + Nó có màu gì? + Dùng để làm gì? - Trẻ trả lời -> Đây là những đồ chơi nấu ăn mà các - Trẻ trả lời con sẽ được chơi trong góc phân vai đấy. - Trẻ trả lời * Chơi tự chọn - Trẻ lắng nghe - Chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày : Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết tên chiếc cốc, biết chiếc cốc là đồ dùng để uống. Trẻ biết cách cầm bút di màu chiếc cốc. Nói được màu sắc của chiếc cốc. - Trẻ biết nước nóng, lạnh. Biết tránh khi có nước nóng
  6. *Hoạt động 2 : Quan sát tranh mẫu - Cô treo tranh vẽ chiếc chưa tô màu cho trẻ - Trẻ quan sát quan sát rồi đàm thoại với trẻ về tranh. + Đây là gì? - Trẻ trả lời + Chiếc cốc dùng để làm gì? - Trẻ trả lời + Chiếc cốc trang trí bằng hình gì? - Trẻ trả lời * Hoạt động 3 : Cô làm mẫu - Để tô màu đẹp các con hãy nhìn xem cô tô - Trẻ quan sát màu trước nhé. - Cô nói cách cầm bút và cách tô màu cho trẻ nghe * Hoạt động 4 : Trẻ thực hiện - Cô phát vở, màu cho trẻ hướng dẫn trẻ mở vở đúng trang có hình chiếc cốc. - Trẻ nhận vở - Cô hỏi trẻ cách cầm bút và cách ngồi. - Trẻ trả lời - Cho trẻ tô, cô quan sát, động viên, khuyến - Trẻ tô màu khích trẻ tô. - Đối với trẻ còn lúng túng cô bắt tay trẻ tô. - Cô bao quát trẻ * Hoạt động 5 : Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Trẻ lên trưng bày - Cô trẻ nên trưng bày nhận xét sản phẩm - Trẻ nghe - Cô nhận xét chung và động viên khen ngợi trẻ * Hoạt động 6 : Kết thúc * Trò chơi: Tay đẹp 2. Hoạt động ngoài trời: - Trẻ chơi. * Hoạt động có mục đích: « Thí nghiệm nóng, lạnh » - Cô đổ lần lượt nước lạnh, nước ấm vào hai chậu khác nhau. Cô cho hai tay vào hai - Trẻ quan sát chậu, hai bên (nước nóng và nước lạnh). - Cô mời trẻ lên làm thí nghiệm như cô. - Cô hỏi trẻ: - Trẻ lên làm thí nghiệm + Tay phải con cảm thấy thế nào? + Tay trái con cảm thấy thế nào? - Trẻ trả lời -> Giáo dục trẻ: Giáo dục trẻ không được sờ - Trẻ trả lời vào nước mới đun sôi, sờ vào sẽ bị bỏng. Tránh xa khu vực nhà bếp và vật dụng đang bị nóng. - Trẻ nghe
  7. * Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, khi hết giờ chơi phải cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ vệ sinh tay sạch sẽ sau khi chơi với phấn. - Hào hứng tham gia trò chơi. - Trẻ vui vẻ khi tham gia vào các hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô + Hệ thống câu hỏi. Máy tính + Tranh thơ “Khăn nhỏ”. Máy tính, que chỉ. + Phấn, khăn lau. + Thau đựng nước sạch rửa tay. + Nhạc bài hát “Bóng tròn” - Đồ dùng dụng cụ của trẻ + Rổ đựng, khăn lau tay + Đồ dùng đồ chơi các góc. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Thơ : Khăn nhỏ Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài: Chiếc khăn tay. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Cô trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2. Đọc mẫu - Cô giới thiệu tên bài thơ . * Cô đọc mẫu. + lần 1: Cô đọc diễn cảm bằng lời - Trẻ nghe cô đọc + Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh minh họa. - Sau mỗi lần đọc cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. Hoạt động 3: giảng giải, đàm thoại nội dung bài + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời các câu hỏi + Ai cài khăn cho bé nhỉ? của cô + Gió thổi khăn như thế nào? + Mũi sụt sịt thì khăn nhắc ai nào? - Từ: “Sụt sịt” có nghĩa là gì? - Từ “Sụt sịt” tiếng hít, tiếng khóc có mũi. Là lấy khăn lau ngay cho sạch.