Giáo án Mầm non Khối Mầm - Chủ đề 7: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 3: Một số loại rau

Hoạt động chuing có mục đích học tập
Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất
Hoạt động thể dục:
NÉM ĐÍCH NẰM NGANG.
Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ.
Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc " Đoàn tàu nhỏ xíu"

I. Mục đích yêu cầu
- Phát triển khả năng quan sát chú ý có chủ định cho trẻ
- Củng cố các bài tập phát triển chung cho trẻ
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để ném trúng đích. Trẻ hứng thú khi chơi trò chơi
- Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ
II. Chuẩn bị.
+ Chuẩn bị của cô: Sân tập bằng phẳng, đích, túi cát, vạch chuẩn
+ Chuẩn bị của trẻ: Trang phục của trẻ gọn gàng
III. Hình thức tổ chức.
Cô cho trẻ tập ngoài sân
docx 16 trang Thiên Hoa 13/03/2024 100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Mầm - Chủ đề 7: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 3: Một số loại rau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_khoi_mam_chu_de_7_the_gioi_thuc_vat_chu_de_n.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Mầm - Chủ đề 7: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 3: Một số loại rau

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 23 Chủ đề nhánh: Một số loại rau Từ ngày 13/02 đến ngày 17/02/ Hoạt Số Nội dung TT động - Đón trẻ: Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố, mẹ. Đón, - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ hàng ngày, Trả trẻ tuyên truyền với phụ huynh về chăm sóc sức khỏe trẻ và tình hình 1 học tập của trẻ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi. Xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: "Một số loại rau ". Thể 2 dục - Tập theo băng nhạc ngoài sân trường. sáng Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ 14/2/2011 15/2/2011 16/2/2011 17/2/2011 sáu 18/2/20 Hoạt 11 động Phát triển Phát triển Phát triển Phát Phát 3 học thể chất: thẩm mỹ. ngôn ngữ. triển triển Ném đích Dạy hát: Đồng dao: thẩm mỹ. nhận nằm ngang. Màu hoa Lúa ngô là Vẽ quả thức Phát triển cô đậu nành cho cây Thêm nhận thức: bớt số Nhận biết lượng một số loại trong rau phạm vi 4. Hoạt - Góc phân vai: Bán một số loại rau 4 động góc - Góc xây dựng: Rào vườn rau - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu một số loại rau - Góc thư viện: Xem tranh ảnh về các loại rau Hoạt - HĐCCĐ: Quan sát vườn rau của trường. 5 - Trò chơi vận động: Chó xói xấu tính, Gieo hạt.
  2. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động trò chuyện - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề: Một số loại - Trò chuyện cùng cô rau - Trẻ biết tên gọi một số loại rau, biết được ích lợi của một số loại rau - Giáo dục trẻ ăn nhiều rau, biết chăm sóc một số loại rau 1: Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài "Một - Trẻ khởi động đoàn tàu", cô cho trẻ đi thường, đi chậm, đi nhanh - Trẻ hát bài "Một đoàn tàu" sau đó chở về hai hàng ngang để tập bài tập phát triển chung 2: Trọng động a, Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang - Trẻ tập 3l x 8n lên cao sau đó hạ xuống theo người - Động tác bụng: Hai tay đưa thẳng lên cao, cúi - Trẻ tập 2l x 8n xuống hai tay chạm đất. - Động tác chân: Đứng hai chân chụm vào nhau, - Trẻ tập 2l x 8n hai tay chống hông, nhún xuống, đầu gối khụy - Động tác bật: Bật lên trước lùi lại sang bên - Trẻ tập 2l x 8n b, Vận động cơ bản: Ném đích nằm ngang. - Cô tập lần 1: - Cô tập lần 2: Phân tích động tác - Trẻ chú ý - Cô gọi 1 trẻ lên tập thử - 1 trẻ lên tập thử + Trẻ tập. - Lần 1. Cô cho cả lớp tập lần lượt (cô chú ý sửa - Lớp tập lần lượt sai cho trẻ) - Lần 2. Cô cho 2 tổ thi đua - 2 tổ thi đua - Cô cho 2 trẻ lên tập để củng cố bài - 2 trẻ lên tập c, Trò chơi. Nháy qua suối nhỏ. - Cô nói cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi 3 - 4 - Trẻ chơi 3 -4 lần lần 3. Hồi tĩnh - Trẻ làm đàn chim bay 1 - 2 - Cô cho trẻ làm đàn chim bay 1-2 vòng quanh vòng sân sân
  3. - Các con đã được ăn rau cải chưa? - Ăn rau cải có ngon không: - Cô cho trẻ đọc rau cải 2 lần - Trẻ thực hiện + Tương tự cô cho trẻ nhận biết rau muống, cà rốt - Giáo dục trẻ ăn nhiều rau, cung cấp nhiều - Trẻ chú ý nghe vitamin có lợi cho sức khỏe + Liên hệ: Cô cho trẻ kể tên một số loại rau mà - 2 - 3 trẻ kể trẻ biết - Cô cho trẻ chơi "Rau gì biến mất" - Trẻ chơi + Trò chơi - Thi xem ai nhanh: Cô nói cách chơi và cho trẻ - Trẻ chơi chơi + Củng cố - giáo dục * Kết thúc: Cô cho trẻ về góc chơi - Trẻ về góc chơi * Hoạt động góc - Góc phân vai: Bán rau - Góc xây dựng: Rào vườn rau - Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại rau * Hoạt động ngoài trời. - Quan sát vườn rau trong trường ( Rau muống, rau cải ) - Trò chơi: Gieo hạt - Trò chơi: Chim bay cò bay, Chó sói xấu tính * Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc phân vai: Bán một số loại rau - Góc xây dựng: Rào vườn rau - Góc thư viện: Xem tranh ảnh về các loại rau Nội dung tích hợp: Âm nhạc "Nếm rau" I. Mục đích yêu cầu - Phát triển tư duy, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ
  4. 1. Dạy hát : Màu hoa - Cô hát lần 1: Hỏi tên bài hát tên tác giả - Trẻ nghe cô hát - Cô hát lần 2: giảng nội dung. - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2 lần - Lớp hát 2 lần - Cô cho tổ - nhóm - cá nhân (Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Tổ - nhóm - cá nhân hát ) 2. Nghe hát : “Hoa trong vườn” - Cô hát lần 1: Giảng nội dung bài hát - Chú ý nghe cô hát - Cô hát lần 2, 3, 4 cho trẻ nghe băng đài và làm động - Lắng nghe cô hát tác minh họa 3. Trò chơi: "Tai ai tinh" - Cô nói cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi 2 - 3 lần - Cô cho trẻ chơi. - Củng cố - giáo dục * Kết thúc. Cô cho trẻ về góc chơi - Trẻ nhẹ nhàng về góc chơi. * Hoạt động góc - Góc phân vai: Bán rau - Góc xây dựng: Rào vườn rau - Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại rau * Hoạt động ngoài trời. - Quan sát vườn rau trong trường ( Rau muống, rau cải ) - Trò chơi: Gieo hạt - Trò chơi: Chim bay cò bay, Chó sói xấu tính * Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN: Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ: Hoạt động âm nhạc: Dạy hát: MÀU HOA Nghe hát : Hoa trong vườn Trò chơi : Tai ai tinh Nội dung tích hợp: - Thơ: "Hoa mào gà" I. Mục đích yêu cầu - Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kỹ năng hát đúng nhạc, đúng lời - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, hát đúng lời, đúng nhịp bài hát - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật và biết cách bảo vệ chúng II. Chuẩn bị
  5. + Cô đọc lần 2 chỉ tranh -Cô giảng nội dung bài thơ - Trẻ chú ý nghe - Cô trích dẫn khổ thơ giảng từ khó * Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc - Trẻ đọc theo cô - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc (Cô chú ý sửa sai - Tổ - nhóm - cá nhân đọc cho trẻ) - Đàm thoại + Các con vừa đọc bài đồng dao gì? - Lúa ngô là cô đậu nành ạ + Trong bài đồng dao nói về gi? -Trẻ trả lời cô + Các loại quả trong bài được miêu tả như thế - Trẻ trả lời cô nào? - Giáo dục: Phải có lòng yêu thiên nhiên, biết - Trẻ chú ý nghe. chăm sóc các loại rau củ quả được xanh tốt. - Củng cố. Cô cho cả lớp đọc lại 1 lần -Cả lớp đọc lại một lần - Gáo dục: Trẻ yêu quý các loài rau, biết cách chăm sóc các loại rau củ quả * Tích hợp: Cô cho trẻ chơi trò chơi Gieo hạt nảy mầm. - Cô cùng chơi với trẻ 2 – 3 lần. -Trẻ chơi 2,3 lần * Kết thúc. Cô cho trẻ nhẹ nhàng về góc chơi - Trẻ nhẹ nhàng về góc chơi * Hoạt động góc - Góc phân vai: Bán rau - Góc xây dựng: Rào vườn rau - Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại rau * Hoạt động ngoài trời. - Quan sát vườn rau trong trường ( Rau muống, rau cải ) - Trò chơi: Gieo hạt - Trò chơi: Chim bay cò bay, Chó sói xấu tính * Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN: Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ: Hoạt động làm quen văn học: Đồng dao: LÚA NGÔ LÀ CÔ ĐẬU NÀNH Nội dung tích hợp: - "Hoa trường em" - Trò chơi: “Gieo hạt” I. Mục đích yêu cầu
  6. - Giáo dục trẻ yêu quý các loại rau, biết chăm sóc và bảo vệ rau 1.Quan sát tranh mẫu - Trẻ chú ý quan sát bài mẫu - Cô có tranh vẽ gì đây? - Vẽ cây xanh ạ. - Còn đây là gì? - Đây là quả. - Qủa có màu gì? - Màu đỏ ạ - Qủa có dạng hình gì? - Qủa có dạng hình tròn,hình dài - Cô nói cách vẽ cho trẻ. Hỏi trẻ về ý tưởng vẽ. 2. Trẻ thực hiện - Cô chú ý quan sát trẻ vẽ. Hỏi trẻ đang vẽ cái - Trẻ thực hiện gì và vẽ như thế nào ? TH: Em yêu cây xanh. 3. Nhận xét sản phẩm - Trẻ treo bài theo tổ - Cô cho trẻ treo bài theo tổ - 2 -3 trẻ lên nhận xét - Cô gọi 2 -3 trẻ lên nhận xét bài của mình của bạn - Lắng nghe cô nhận xét - Cô nhận xét chung nêu gương, động viên trẻ kịp thời + Củng cố - giáo dục - Trẻ nhẹ nhàng đi về góc chơi * Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng đi về góc chơi * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Bán rau - Góc xây dựng: Rào vườn rau - Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại rau * Hoạt động ngoài trời. - Quan sát vườn rau trong trường. - Trò chơi: Gieo hạt - Trò chơi: Chim bay cò bay, Chó sói xấu tính * Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHƠI TỰ DO Ở CÁC GÓC - Góc phân vai: Bán một số loại rau - Góc xây dựng: Rào vườn rau - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu một số loại rau - Góc thư viện: Xem tranh ảnh về các loại rau
  7. - Cô cùng trẻ đếm số cây xanh và số chậu cảnh và hỏi trẻ đều bằng mấy? Cô gắn số tương ứng.(Cô nhắc trẻ lấy số giống của cô) - Trẻ thực hiện cùng cô. - Cô cất 1 chậu cảnh đi và cho trẻ đếm số chậu cảnh còn lại và số cây xanh.Cô hỏi trẻ : Số chậu - Trẻ thực hiện cùng cô. cảnh và số cây xanh bây giờ như thế nào? Số nào nhiều hơn số nào ít hơn? Để số chậu cảnh bằng số cây xanh ta phải làm như thế nào? Cô thêm 1 chậu cảnh và cho trẻ đếm số cây xanh,số chậu cảnh. - Trẻ thực hiện cùng cô. - Cô bớt 1 chậu cảnh và cho trẻ đếm số chậu cảnh và cây xanh.Cô gắn số tương ứng. - Cứ như thế cô cất dần số chậu cảnh cho đến - Trẻ cùng cô thực hiện với nhóm hết.Sau đó cô mới cất dần số cây xanh đi. hoa, bướm. * Tiếp theo cô cùng trẻ thực hiện với nhóm hoa, bướm. * Liên hệ : - 2-3 trẻ lên tìm đồ vật có số - Cho trẻ quan sát xung quanh lớp xem có đồ lượng là 4 và thêm bớt trong phạm dùng nào có số lượng là 4 và cho trẻ thêm bớt vi 4 trong phạm vi 4. - Trẻ chơi. - Cô cho trẻ chơi trò chơi " Thi ai nhanh" - Nhận xét khen trẻ. - Trẻ hát và ra chơi. - Củng cố - giáo dục toàn bài. - Kết thúc : Cho trẻ hát và ra chơi. * Hoạt động góc - Góc phân vai: Bán rau - Góc xây dựng: Rào vườn rau - Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại rau * Hoạt động ngoài trời. - Quan sát vườn rau trong trường ( Rau muống, rau cải ) - Trò chơi: Gieo hạt - Trò chơi: Chim bay cò bay, Chó sói xấu tính * Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG I. Mục đích yêu cầu
  8. I. Mục đích yêu cầu - Phát triển năng khiếu âm nhạc, trẻ nhớ nội dung và tên bài hát đã học - Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề - Rèn cho trẻ hát đúng nhịp, hát rõ lời - Giáo dục trẻ yêu thích văn nghệ II. Chuẩn bị + Của cô: Xắc xô, băng đài, phách gỗ + Của trẻ: Trang phục của trẻ gon gàng, trẻ thuộc một số bài hát III. Hình thức tổ chức Cho trẻ ngồi ghế trong lớp Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô giới thiệu chương trình biểu diễn văn - Trẻ chú ý nghệ - Mở đầu chương trình là bài "Bông hoa - Tốp ca nam nữ mừng cô" do tốp ca nam nữ biểu diễn - Tốp ca nam với bài "Hoa trường em" - Tiếp theo là đơn ca nữ với bài "Hoa bé - Tốp ca nam ngoan" - Đơn ca nữ - Kết thúc chương trình là bài hát "Hoa trong vườn" do cô Huyền biểu diễn - Cô giáo biểu diễn BÌNH BÉ NGOAN Nội dung tích hợp : Âm nhạc "Cả tuần đều ngoan" I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan, biết nhận xét về mình về bạn II. Chuẩn bị - Cờ, bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan III. Hình thức tổ chức Cô cho trẻ ngồi hình chữ u Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cho cả lớp hát bài "Cả tuần đều ngoan” - Cả lớp hát cùng cô - Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan sau đó cho trẻ nhắc lại - Trẻ chú ý - Cô cho trẻ nhận xét cá nhân - Cô nhận xét chung - Trẻ lần lượt nhận xét - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ - Lắng nghe cô nhận xét