Giáo án Mầm non Khối Mầm - Chủ đề 3: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh 3: Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11

Hoạt động có mục đích học tập
Tiết 1: Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất
Hoạt động thể dục:
TRƯỜN SẤP, ĐẬP BÓNG
Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: Làm chú bộ đội.

I. Mục đích - yêu cầu:
- Phát triển giác quan, khả năng chú ý và vận động cho trẻ. Củng cố các động tác khởi động và bài tập phát triển chung cho trẻ. Trẻ biết kết hợp các động tác để tập đúng bài thể dục: trườn sấp, đập bóng
- Trẻ biết nằm sấp phối hợp lực của chân và tay đẩy mạnh thân người về phía trước.
Biết dùng hai tay đập bóng xuống sàn và khi bóng nảy lên bắt bóng bằng hai tay.
- Trẻ có kĩ năng trườn sát người xuống sàn, không đưa chân cao. Rèn cho trẻ sự khéo léo, phản xạ nhanh và định hướng trong không gian.
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
II. Chuẩn bị:
+ Của cô: - Sân tập bằng phẳng rộng rãi. Vẽ vạch chuẩn. 10 – 15 quả bóng.
+ Của trẻ - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
- Trẻ thuộc bài hát.
docx 21 trang Thiên Hoa 13/03/2024 480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Mầm - Chủ đề 3: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh 3: Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_khoi_mam_chu_de_3_nghe_nghiep_chu_de_nhanh_3.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Mầm - Chủ đề 3: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh 3: Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 11 Chủ đề nhánh: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Từ ngày 14/11/2011 đến ngày 18/11/2011 STT HOẠT NỘI DUNG ĐỘNG - Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ hàng ngày, tuyên Đón trả truyền với phụ huynh về chăm sóc sức khoẻ trẻ và tình hình học tập trẻ của trẻ. 1 - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh ảnh về công việc của cô giáo đang dạy các cháu học, chơi, cho cháu ăn - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Tập theo băng nhạc ngoài sân trường : - Hô hấp: Đưa hai tay lên miệng giả làm gà gáy. 2 Thể dục - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao. sáng - Chân: Hai chân khuỵu gối. - Bụng: Nghiêng người sang hai bên. - Bật: Bật tách, khép chân. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 31/10/2011 1/11/2011 2/11/2011 3/11/2011 4/11/2011 Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển thể chất thẩm mỹ . ngôn ngữ . thẩm mỹ nhận thức 3 Hoạt Trườn sấp, Hát, vỗ tay: Thơ: Vẽ hoa Hình tròn, Mẹ và cô tặng cô hình tam động đập bóng. Cô và mẹ giáo giác học Phát triển nhận thức Trò chuyện về nghề giáo viên Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Góc phân - Trẻ tự Búp bê, - Trẻ nhắc tên các góc vai : chọn nhóm quần chơi. - Cô giáo. áo,giày túi - Thảo luận:
  2. các nhạc cụ. - Góc sách - Trẻ biết về - Chuẩn bị - Nhắc trẻ quy tắc khi về chuyện: nhóm chơi, thêm sách, nhóm chơi: Lấy ghế, bàn. biết cầm và truyện theo - Giới thiệu sách của chủ giở sách chủ đề. đề, nhắc nhở trẻ cách cầm đúng cách. - Báo, tạp và giở sách, đọc từ trái chí cũ để trẻ qua phải, từ trên xuống tập làm dưới; Hỏi trẻ để trẻ phỏng quen với đoán nội dung tranh vẽ. việc tự giở - Nhắc nhở trẻ biết yêu sách. quý sách báo. - Góc học - Trẻ biết -Tranh lô tô - Trẻ nối tranh và chơi tập: chọn và các quân lô tô theo yêu cầu phân loại nghề.Tranh của cô. tranh lô tô đồ dùng theo nghề. học tập. -Trẻ biết nối tranh theo dụng cụ lao động, sản phẩm với nghề tương ứng. Hoạt - Hoạt động mục đích: Xem tranh ảnh về các hoạt động của cô và 5 động trẻ ở lớp. ngoài - TCVĐ: Chuyền bóng, mèo đuổi chuột, nhảy qua suối, lộn cầu trời vồng. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi mang theo như: Bóng rổ, chong chóng, vòng, phấn. Hoạt GDVSRM 6 động Hoạt động Ôn bài Ôn bài Hoạt động Văn nghệ chiều góc góc Bình bé ngoan Rèn nền - Thói quen lễ phép chào hỏi khi khách đến thăm , cách xưng hô nếp thói với bạn bè người lớn 7 quen và - Lau mặt , rửa tay vệ sinh sạch sẽ
  3. * Trò chuyện chủ đề: - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề nghề giáo - Trẻ trò chuyện cùng cô. viên. 1. Khởi động: - Cho trẻ khởi động: - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh, chậm, kiễng gót sau đó xếp thành hai hàng ngang. 2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Tay: Xoay cổ tay. - Tập 3l x 4n - Chân: Kiễng chân. - Tập 3l x 4n - Bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người. - Tập 2l x 4n - Bật: Bật tại chỗ. - Tập 2l x 4n b. Vận động cơ bản: Bài: Trườn sấp, đập bóng - Cô tập mẫu lần 1. - Cô tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác. - Trẻ chú ý quan sát. - Gọi 1 trẻ lên tập mẫu. - 1 trẻ lên tập. - Gọi từng trẻ lên tập. - Từng trẻ lên tập 1 lần. - Tập thi đua theo tổ - 2 tổ thi đua 1 – 2 lần. (Chú ý sửa sai, động viên trẻ). - Củng cố bài học. - Cô tập mẫu 1 lần củng cố bài. - Trẻ quan sát. - Giáo dục: Trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. - Tích hợp: Hát “Làm chú bộ đội”. - Cả lớp hát và vận động. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng. Tiết 2: Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức. Hoạt động khám phá xã hội NGHỀ GIÁO VIÊN. Nội dung tích hợp: - Tạo hình: Tô màu các dụng cụ của nghề giáo. - Âm nhạc: “Cô giáo”, “Cô giáo miền xuôi”. I. Mục đích – yêu cầu:
  4. - Các cô rất yêu quý các con, dạy các con học còn cho các con chơi với nhiều đồ chơi nữa. Khi chơi các con nhớ đoàn kết không tranh giành đồ chơi nhé. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Không biết bức tranh này cô đang chăm sóc các con giờ gì vậy? -Các cô giáo thường chăm sóc các con giờ ăn như thế nào? - Cô giáo còn dậy các con những gì trong bữa ăn? - Các cô giáo muốn chúng mình lớn cao, khỏe mạnh, da dẻ hồng hào thì các con phải làm gì? - Các con nhớ phải ăn hết suất để được các cô yêu và khen nhé. - Các con thấy các bạn trong bức tranh này ngủ có say không? Nhờ có sự chăm sóc của ai vậy? - Đố các con, cô giáo chăm sóc giấc ngủ cho các con như thế nào? - Cô đã chuẩn bị những gì? - Trong giờ ngủ cô nhắc nhở các con như thế nào? - Giờ ngủ các con phải ngủ thật say không ai được cầm đồ chơi đi ngủ như thế mới là bé ngoan. * Mở rộng. - Cô và các con trò chuyện về nghề giáo viên và công việc của cô giáo trong trường mầm - Trẻ nghe cô nói. non đấy. - Ngoài ra ai có thể kể cho cô và các bạn biết còn những bậc học nào? - Trẻ kể. - Ngoài nghề giáo viên như công việc của cô giáo dạy các con, còn các cô giáo dạy các anh - Trẻ nghe cô nói. chị tiểu học và các bậc học khác nữa cũng được gọi là nghề giáo viên. * Giáo dục: - Trong xã hội có rất nhiều nghành nghề khác nhau, nghành nào cũng đáng quý. Trong đó có - Trẻ nghe cô nói. nghề giáo viên mà mọi người ai cũng kính trọng.
  5. - Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng. - Góc xây dựng: Xếp trường học. - Góc tạo hình: Tô màu, nặn một số đồ dùng học tập. - Góc sách: Phân loại tranh lô tô theo nghề. Nối tranh theo dụng cụ lao động, sản phẩm với nghề tương ứng. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai mình đóng. Biết về nhóm chơi và biết làm đúng thao tác của vai chơi. - Bước đầu có một số kỹ năng tô màu, nặn được một số đồ dùng học tập theo ý thích. - Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh các khối để tạo được sản phẩm theo ý thích - Trẻ biết phân loại lô tô theo nghề, biết nối tranh theo dụng cụ lao động, sản phẩm của nghề tương ứng II. Chuẩn bị - Một số đồ dùng dạy học của cô giáo, đồ dùng, đồ chơi của học sinh. - Các khối gỗ cho trẻ lắp ghép. - Tranh ảnh: Tranh vẽ các đồ dùng học tập chưa tô màu, đất nặn, bảng đen, khăn tay - Sách báo, tranh truyện theo chủ đề. Lô tô các nghề. III. Hình thức tổ chức * Vệ sinh - Trả trẻ. ___ Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011 Hoạt động chung có mục đích học tập Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mĩ Hoạt động âm nhạc: Hát và vận động: CÔ VÀ MẸ. Nghe hát: Cô giáo. Trò chơi: Tai ai tinh. Nội dung tích hợp: - Thơ: Mẹ và cô. I. Mục đích – yêu cầu: - Phát triển kỹ năng ghi nhớ, chú ý, tư duy và năng khiếu cho trẻ. Luyện kỹ năng nghe, hát, vận động và chơi trò chơi cho trẻ.
  6. - Củng cố giáo dục bài. - Trẻ chú ý nghe cô nói. - Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “Mẹ và cô” và - Ra chơi. về góc. 2. Hoạt động ngoài trời - Hoạt động mục đích: Xem tranh ảnh về các hoạt động của cô và trẻ ở lớp. - TCVĐ: Chuyền bóng, mèo đuổi chuột, nhảy qua suối, lộn cầu vồng. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi mang theo như: Bóng rổ, chong chóng, vòng, phấn. 3. Hoạt động góc - Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng. - Góc xây dựng: Xếp trường học. - Góc tạo hình: Tô màu, nặn một số đồ dùng học tập. - Góc sách: Phân loại tranh lô tô theo nghề. Nối tranh theo dụng cụ lao động, sản phẩm với nghề tương ứng. 4. Vệ sinh – ăn ngủ - trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN: Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mĩ Hoạt động âm nhạc: Hát và vận động: CÔ VÀ MẸ. Nghe hát: Cô giáo. Trò chơi: Tai ai tinh. Nội dung tích hợp: - Thơ: Mẹ và cô. I. Mục đích – yêu cầu: - Phát triển kỹ năng ghi nhớ, chú ý, tư duy và năng khiếu cho trẻ. Luyện kỹ năng nghe, hát, vận động và chơi trò chơi cho trẻ. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát. Biết hát đúng nhịp bài hát và biết vận động minh họa theo đúng nhịp bài hát và chơi trò chơi theo yêu cầu. - Trẻ yêu ca hát, đoàn kết, quan tâm đến bạn. II. Chuẩn bị: + Của cô: - Cô thuộc bài hát. - Một số dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, mũ chóp, phách gỗ, đàn, đài . + Của trẻ: - Xắc xô, phách gỗ đủ cho trẻ.
  7. - Trích dẫn làm rõ ý từng đoạn thơ * Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc 2 lần - Cả lớp đọc 2 lần - Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc (Cô chú ý sửa sai). - Cho cả lớp đọc lại 1 lần - Cả lớp đọc - Đàm thoại: + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ: Mẹ và cô + Buổi sáng đi học bé chào ai? - Chào mẹ. + Khi chào mẹ xong bé chạy tới ôm cổ ai? - Bé ôm cổ cô + Buổi chiều bé chào ai để đi về? - Bé chào cô. + Khi được mẹ đón bé đã làm gì? - Bé sà vào lòng mẹ. + Các con có yêu quý cô giáo không? - Có ạ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, nghe lời cô giáo. - Trẻ chú ý nghe cô nói. - Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần. - Cả lớp đọc thơ. - Củng cố - giáo dục bài. - Trẻ nghe cô nói. - Kết thúc: Cho trẻ về góc chơi “Dán hoa tặng - Trẻ về góc để dán hoa và ra chơi. cô”. 2. Hoạt động ngoài trời - Hoạt động mục đích: Xem tranh ảnh về các hoạt động của cô và trẻ ở lớp. - TCVĐ: Chuyền bóng, mèo đuổi chuột, nhảy qua suối, lộn cầu vồng. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi mang theo như: Bóng rổ, chong chóng, vòng, phấn. 3. Hoạt động góc - Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng. - Góc xây dựng: Xếp trường học. - Góc tạo hình: Tô màu, nặn một số đồ dùng học tập. - Góc sách: Phân loại tranh lô tô theo nghề. Nối tranh theo dụng cụ lao động, sản phẩm với nghề tương ứng. 4. Vệ sinh – ăn ngủ - trưa. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. ÔN: Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Hoạt động làm quen với văn học: Thơ: MẸ VÀ CÔ. Nội dung tích hợp: - Dán hoa tặng cô.
  8. Hoạt động của trẻ Hoạt động của cô * Trò chuyện chủ đề: Nghề giáo viên”. - Cô trò chuyện cùng trẻ về nghề giáo viên. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng, nghe lời cô - Trẻ nghe cô nói. giáo. - Giới thiệu bài: "Vẽ hoa tặng cô giáo”. 1. Quan sát mẫu: Cô đưa lần lượt 2 - 3 tranh vẽ mẫu hình một số - Trẻ chú ý quan sát tranh mẫu. loại hoa (hoa cánh tròn, hoa cánh dài), cho trẻ quan sát về màu sắc hình dáng, bố cục tranh vẽ. - Cô nhắc trẻ về kĩ năng vẽ. - Trẻ nghe cô nói. - Hỏi trẻ ý định vẽ hoa gì để tặng cô? - Trẻ nêu ý tưởng vẽ. 2. Cho trẻ thực hiện: Khi trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát, hướng dẫn - Trẻ thực hiện. trẻ. Hỏi trẻ đang vẽ gì ? Vẽ như thế nào. Động Trẻ có cảm xúc hứng thú khi thể viên trẻ hoàn thành sản phẩm. Gợi ý để trẻ có sáng hiện sản phẩm. tạo khi thực hiện. - Cho trẻ đọc thơ “Cháu yêu cô giáo”. - Trẻ đọc thơ. 3. Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ treo tranh theo tổ. - Cô nhận xét sản phẩm động viên trẻ kịp thời. - Chú ý nghe cô nhận xét. - Củng cố - giáo dục bài. - Kết thúc: - Trẻ ra chơi 2. Hoạt động ngoài trời - Hoạt động mục đích: Xem tranh ảnh về các hoạt động của cô và trẻ ở lớp. - TCVĐ: Chuyền bóng, mèo đuổi chuột, nhảy qua suối, lộn cầu vồng. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi mang theo như: Bóng rổ, chong chóng, vòng, phấn. 3. Hoạt động góc - Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng. - Góc xây dựng: Xếp trường học. - Góc tạo hình: Tô màu, nặn một số đồ dùng học tập.