Giáo án Mầm non Khối Mầm - Chủ đề 10: Quê hương – đất nước – Bác Hồ
Hoạt động chung có mục đích học tập
Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất
Hoạt động thể dục:
BÒ CAO , BẬT Ô, NÉM ĐÍCH NGANG.
Nội dung tích hợp:
Âm nhạc " Mưa rơi"
I. Mục đích yêu cầu
- Phát triển khả năng quan sát chú ý có chủ định cho trẻ
- Củng cố các bài tập phát triển chung cho trẻ
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để bò cao, bật ô, ném trúng đích ngang. Trẻ hứng thú tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ
II. Chuẩn bị.
+ Chuẩn bị của cô: Sân tập bằng phẳng,vạch chuẩn, cổng chui, 1 hộp giấy cao 40 - 50cm 3-4 túi cát to, đích ngang.
+ Chuẩn bị của trẻ: Trang phục của trẻ gọn gàng,10- 15 túi cát nhỏ, cổng chui, đích ngang, 1 hộp giấy cao 20- 30cm .
III. Hình thức tổ chức.
Cô cho trẻ tập ngoài sân
Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất
Hoạt động thể dục:
BÒ CAO , BẬT Ô, NÉM ĐÍCH NGANG.
Nội dung tích hợp:
Âm nhạc " Mưa rơi"
I. Mục đích yêu cầu
- Phát triển khả năng quan sát chú ý có chủ định cho trẻ
- Củng cố các bài tập phát triển chung cho trẻ
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để bò cao, bật ô, ném trúng đích ngang. Trẻ hứng thú tập theo sự hướng dẫn của cô.
- Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ
II. Chuẩn bị.
+ Chuẩn bị của cô: Sân tập bằng phẳng,vạch chuẩn, cổng chui, 1 hộp giấy cao 40 - 50cm 3-4 túi cát to, đích ngang.
+ Chuẩn bị của trẻ: Trang phục của trẻ gọn gàng,10- 15 túi cát nhỏ, cổng chui, đích ngang, 1 hộp giấy cao 20- 30cm .
III. Hình thức tổ chức.
Cô cho trẻ tập ngoài sân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Mầm - Chủ đề 10: Quê hương – đất nước – Bác Hồ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_khoi_mam_chu_de_10_que_huong_dat_nuoc_bac_ho.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Mầm - Chủ đề 10: Quê hương – đất nước – Bác Hồ
- KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ ( Thời gian thực hiện 5 tuần) Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Hoạt động * Trẻ có khả năng: * Phát triển vận động: * Tập thành thạo bài thể - Thực hiện đúng các - Tập các động tác dục sáng. động tác của bài tập thể phát triển cơ và hô * Thể dục vận động: dục theo hiệu lệnh, bắt hấp. - Bò cao, bật ô, ném đích đầu và kết thúc động tác - Tay: hai tay đưa lên ngang. đúng nhịp hoặc hiệu cao, ra phía trước, - Ném đích đứng. lệnh. sang 2 bên - Ném đích đứng - chạy Co và duỗi tay, bắt 12m. - Trẻ được rèn luyện và Phát chéo 2 tay trước ngực. - Bật xa, ném xa, chạy phát triển cơ chân, cơ triển - Bụng,lưng,lườn: 10m. tay, toàn thân. thể + Đứng cúi người về chất - Phát triển vận động phía trước. nhịp nhàng, khéo léo, + Quay người sang qua các bài vận động cơ trái sang phải.Nghiêng bản. người sang trái, sang - Trẻ biết phối hợp vận phải. động các bộ phận và các - Chân: giác quan, qua các trò + Bước lên phía trước, chơi. bước sang ngang; ngồi - Trẻ vui vẻ hứng thú xổm ; đứng lên; bật tại tập luyện để có sức khoẻ chỗ. tốt. + Co duỗi chân. - Phát triển trí tò mò, Tập luyện các kỹ suy luận, nhận xét, phối năng vận động cơ bản hợp các cơ vận động và và phát triển các tố các giác quan. chất trong vận động : - Trẻ yêu thích và sảng - Đi và chạy. khoái khi tiếp xúc với - Bò, trườn, trèo. môi trường. - Tung ném bắt. - Bật nhảy. * Dinh dưỡng sức khỏe: Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh. * Khám phá xã hội * Khám phá xã hội: - Trò chuyện về quê - Trẻ có khả năng: -Trẻ tìm hiểu về vẻ hương làng xóm nơi trẻ - Trẻ có khả năng nhận đẹp thiên nhiên con sinh sống .
- bằng ngôn ngữ. bài thơ, câu chuyện. - Nghe hiểu nội dung - Nghe các bài thơ, ca một số bài thơ, câu dao, đồng dao, tục chuyện về chủ đề" Quê ngữ, câu đố, hò vè phù hương - Đất nước - Bác hợp với độ tuổi. Hồ" phù hợp với độ - Trả lời và đặt câu hỏi tuổi. như : “ Đây là đâu? Bác Hồ là người như thế nào?” - Đọc thơ có sự giúp đỡ của cô. - Biết cách bảo vệ ,vệ sinh môi trường, lớp sạch sẽ. - Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy. - Trẻ nghe đọc thơ. thuộc và thể hiện các bài thơ. - Phát triẻn kĩ năng hợp * Phát triển tình cảm: - Thông qua hoạt động tác, chia sẻ quan tâm -Trẻ yêu quý và tự hào học, chơi tập có chủ đến người khác. về quê hương. đích, hoạt động mọi lúc - Có thói quen giao tiếp - Trẻ biết kính yêu mọi nơi. lịch sự, biết lắng nghe Bác Hồ. - Trẻ biết giao tiếp với người khác nói, biết - Trẻ thích thú tham cô và các bạn trong lớp Phát thưa gửi lễ phép. lễ phép. triển gia cùng cô và các bạn - Trẻ biết thể hiện cảm - Cô giáo phối hợp với tình thực hành những công xúc, tình cảm về ngôi phụ huynh để trẻ được cảm việc nhỏ. nhà của mình, những học ở mọi lúc, mọi nơi. và kĩ - Nhận biết và thể hiện thành viên trong gia năng cảm xúc, tình cảm với đình mình. xã con người và sự vật hội - Bảo vệ môi trường xung quanh. trong lành. * Phát triển kỹ năng xã hội. - Trẻ hiểu được mình phải lễ phép như thế nào. - Biết bảo vệ môi trường xung quanh sạch sẽ. * Làm quen tạo hình: * Làm quen tạo hình: * Hoạt động tạo hình: - Trẻ có thể vẽ ao cá, vẽ - Biết cầm bút, di - Vẽ ao cá.
- thức nơi trẻ sinh nơi trẻ sinh 30/4 sống. sống Phát Hát, vận Hát, vận Thứ triển Hát: Hát: động: 3 thẩm động: Bé em tập Em yêu NGHỈ 1/5 Em mơ gặp mĩ Hòa bình nói thủ đô Bác Hồ cho bé Phát Truyện: Thơ: Ai Thơ: Thơ: Thứ triển Thơ: Ai ngoan dậy sớm Bác Hồ Bác Hồ của 4 ngôn Ảnh Bác sẽ được kính yêu em ngữ thưởng Phát Trang trí Làm dây Thứ triển Vẽ theo ý Nặn theo ý Vẽ ao cá khung hoa 5 thẩm thích thích mĩ tranh Ôn : Hình Phát vuông, Ôn : Ôn : Rộng Ôn : So Thứ triển Ôn : Dài hình chữ Nhiều , ít hơn, hẹp sánh cao, 6 nhận ngắn nhật, hình hơn thấp thức tròn ,hình tam giác KẾ HOẠCH TUẦN 31 Chủ đề nhánh: Quê hương yêu quý. Từ ngày 09/04 đến ngày 13/04/ Số Hoạt TT Nội dung động - Đón trẻ: Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố, mẹ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ hàng ngày, Đón, tuyên truyền với phụ huynh về chăm sóc sức khỏe trẻ và tình 1 trả trẻ hình học tập của trẻ. - Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi. Xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh: " Quê hương yêu quý". Thể 2 dục - Tập theo băng nhạc ngoài sân trường. sáng Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ Thứ sáu
- I. Mục đích yêu cầu - Phát triển khả năng quan sát chú ý có chủ định cho trẻ - Củng cố các bài tập phát triển chung cho trẻ - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để bò cao, bật ô, ném trúng đích ngang. Trẻ hứng thú tập theo sự hướng dẫn của cô. - Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ II. Chuẩn bị. + Chuẩn bị của cô: Sân tập bằng phẳng,vạch chuẩn, cổng chui, 1 hộp giấy cao 40 - 50cm 3-4 túi cát to, đích ngang. + Chuẩn bị của trẻ: Trang phục của trẻ gọn gàng,10- 15 túi cát nhỏ, cổng chui, đích ngang, 1 hộp giấy cao 20- 30cm . III. Hình thức tổ chức. Cô cho trẻ tập ngoài sân Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động trò chuyện - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề: Quê hương - Trò chuyện cùng cô yêu quý. - Trẻ biết mình đang ở thôn nào, huyện nào, tỉnh nào. - Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của quê hương mình. 1: Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài - Trẻ khởi động "Một đoàn tàu", cô cho trẻ đi thường, đi chậm, - Trẻ hát bài "Một đoàn tàu" đi nhanh sau đó chở về hai hàng ngang để tập bài tập phát triển chung 2: Trọng động a, Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang - Trẻ tập 4l x 4n lên cao sau đó hạ xuống theo người - Động tác bụng: Hai tay đưa thẳng lên cao, cúi - Trẻ tập 2l x 4n xuống hai tay chạm đất. - Động tác chân: Đứng hai chân chụm vào nhau, - Trẻ tập 4l x 4n hai tay chống hông, nhún xuống, đầu gối khụy - Động tác bật: Bật tại chỗ chân trước chân sau - Trẻ tập 4l x 4n b, Vận động cơ bản: Bò cao ,bật ô, ném trúng đích ngang. - Cô tập lần 1: - Trẻ chú ý - Cô tập lần 2: Phân tích động tác - Cô gọi 1 trẻ lên tập thử - 1 trẻ lên tập thử + Trẻ tập. - Lần 1. Cô cho cả lớp tập lần lượt (cô chú ý sửa - Lớp tập lần lượt sai cho trẻ)
- - Phía trước cổng có cái gì? - Ở trường mầm non có những cảnh đẹp gì? - Trẻ trả lời. - Các con đến trường mầm non được học những - Trẻ trả lời. gì? - Được đi học trường mầm non, các con có thích - Trẻ trả lời. không? Cô khái quát lại: Trường mầm non của chúng ta - Trẻ lắng nghe. cũng là một trong những cảnh đẹp của quê hương mình đấy,trường có nhiều cảnh đẹp như: có sân chơi đẹp, có nhiều đồ chơi đẹp có bồn hoa cây cảnh, cây bóng mát, trường có nhiều phòng học rộng rãi được trang trí rất đẹp. * Quan sát hình ảnh cây đa Tân Trào - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi - Các con có biết đây là cây gì không? của cô. - Các con thấy cây đa này thế nào? - Trẻ trả lời. - Phía ngoài cây đa có gì? - Trẻ trả lời. - Ngoài cây đa các con còn thấy gì nữa nào? Cô khái quát lại: Đây là cây đa được trồng ở xã Tân trào do Bác Hồ kính yêu của chúng ta tự tay trồng và chăm só, cây đa cũng là một trong những thanh lam thắng cảnh đẹp của quê hương Sơn Dương chúng ta đấy các con ạ. - * Quan sát hình ảnh mái đình Hồng Thái - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi ( Cô trò chuyện tương tự như 2 bức tranh trên) của cô. * Mở rộng - Các con vừa trò chuyện về vẻ đẹp của quê hương, làng xóm .Ngoài những vẻ đẹp đó các con - Trẻ trả lời còn biết những nơi nào khác nữa có những cảnh đẹp nào? - Giaó dục: Quê hương của chúng mình có rất - Trẻ lắng nghe. nhiều địa danh thắng cảnh đẹp mà các con vừa tìm hiểu. Vì vậy các con phải biết yêu quý quê hương làng xóm của chúng mình. Nếu có được đi thăm quan các con phải biết bảo vệ và giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp nhé. 3. Trò chơi: - Trò chơi "thi ai nhanh" - Trẻ chơi. - Trò chơi "ghép tranh" ( Cô nói cách chơi luật chơi) - Trẻ chú ý nghe cô nói. * Kết thúc: Cô cho trẻ về góc tô màu tranh và ra - Cả lớp về góc tô màu và đi ra chơi. ngoài. * Hoạt động góc - Góc phân vai: Bán hàng, gia đình. - Góc xây dựng: Xây dựng công viên Thủ Lệ. - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu cảnh quê hương.
- - Trẻ biết giữ gìn bảo vệ quê hương, làng xóm xanh sạch đẹp. II. Chuẩn bị: + Của cô: - Băng, đài, cô thuộc bài hát, mũ chóp. + Của trẻ: - Ghế ngồi đủ cho trẻ, mũ, hoa nơ III. Hình thức tổ chức. Cô cho trẻ ngồi ghế hình chữ U trong lớp. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện * Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề “Quê - Trẻ trò chuyện cùng cô. hương yêu quý. - Trẻ biết mình đang ở thôn nào, huyện nào, - Trẻ chú ý. tỉnh nào. - Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của quê hương mình. * Cô giới thiệu bài: Giờ âm nhạc hôm nay cô - Cả lớp hát 2 lần. sẽ dạy các con hát vận động minh hoạ bài " Bé em tập nói" * Dạy hát. - Cho cả lớp hát 2 lần. * Dạy vận động: - Trẻ thực hiện - Cô hát kết hợp múa lần 1 - Trẻ thực hiện theo tổ, nhóm, cá - Phân tích động tác mẫu nhân. - Cô hát kết hợp múa lần 2 - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp múa - Cô cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô cho cả lớp hát lại một lần. - Trẻ lắng nghe cô hát * Đọc thơ: “ Ai dậy sớm” - Trẻ chú ý nghe * Nghe hát: ”Quê hương ” - Trẻ trả lời - Cô hát lần 1. - Cô giảng nội dung. - Trẻ chơi - Cô hát lần 2 kết hợp múa minh hoạ. - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? -Trẻ ra chơi * TC: Tai ai tinh. - Cô nói cách chơi- luật chơi. - Cô chô trẻ chơi 3-4 lần. + Kết thúc cô củng cố bài và lồng giáo dục trẻ * Hoạt động góc - Góc phân vai: Bán hàng, gia đình. - Góc xây dựng: Xây dựng công viên Thủ Lệ. - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu cảnh quê hương. - Góc thư viện: Xem tranh ảnh về quê hương. Hoạt động ngoài trời.
- Cô cho trẻ ngồi ghế trong lớp theo hình chữ u Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động trò chuyện - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề: Quê hương - Trẻ trò chuyện cùng cô yêu quý. - Con đánh răng rửa mặt - Trẻ biết mình đang ở thôn nào, huyện nào, tỉnh nào. - Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của quê hương mình. * Bài mới: - Trẻ chú ý nghe. - Cô giới thiệu bài thơ: Ai dậy sớm - Trẻ trả lời cô + Cô đọc lần 1: diễn cảm. - Trẻ chú ý nghe. - Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? + Cô đọc lần 2 chỉ tranh -Cô giảng nội dung bài thơ - Cô trích dẫn khổ thơ qua tranh - Giảng từ khó:" hửng nắng" - Trẻ đọc theo cô * Dạy trẻ đọc thơ - Tổ - nhóm - cá nhân đọc - Cô cho lớp đọc - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Đàm thoại + Các con vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác? - Bài thơ ai dậy sớm ạ + Trong bài thơ nói về điều gì? - Bài thơ nói về việc dậy sớm. + Dậy sớm để đi đâu? - Dậy sớm để đi ra đồng . + Dậy sớm có những gì dang chờ đón? - Có cây, vừng đông, đất trời + Qua bài thơ này tác giả muốn nhắc nhở ta - Bài thơ nhắc nhở chúng ta cần điều gì? chăm chỉ dậy sớm để lao động. - Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của - Trẻ chú ý nghe. quê hương mình. - Củng cố. Cô cho cả lớp đọc lại 1 lần( đọc luân -Cả lớp đọc lại một lần phiên) * Tích hợp: Cô cho trẻ hát: " Quê hương tươi -Trẻ hát đẹp ". - Trẻ nhẹ nhàng về góc chơi * Kết thúc. Cô cho trẻ nhẹ nhàng về góc chơi * Hoạt động góc - Góc phân vai: Bán hàng, gia đình. - Góc xây dựng: Xây dựng công viên Thủ Lệ. - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu cảnh quê hương. - Góc thư viện: Xem tranh ảnh về quê hương. Hoạt động ngoài trời. - Quan sát vườn hoa. - Trò chơi vận động: Kéo co.