Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 2: Các lễ hội trong ngày Tết

1. Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân, xếp hàng, kiểm tra sức khẻo chuẩn bị ra hoạt động ngoài trời.
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát “Sắp đến tết rồi”
2. Giới thiệu bài.
- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
3. Nội dung.
a. Hoạt động có chủ đích
* Hoạt động 1: Trò chuyện về lễ hội đình Đầm Hà
- Các con có biết quê hương mình đang số là ở đâu không?
- Ở Đầm Hà có lễ hội gì?
- Ở Đầm Hà có lễ hội đình Đầm Hà thường được riễn ra vào rằm tháng riếng đấy các con ạ
- Các con đã được Bố Mẹ cho đi lễ hội đình Đầm Hà bao giờ chưa?
- Trong lễ hội đình Đầm Hà thường diễn ra các hoạt động gì?
+ Cô cho trẻ xen tranh ảnh về các hoạt động riễn ra trong lễ hội(Hát nhả tơ, múa nến, rước thần...)
=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết gìn giữ các phong tục tập quán khi tham gia lễ hội.
doc 18 trang Thiên Hoa 22/02/2024 1080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 2: Các lễ hội trong ngày Tết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_tet_va_mua_xuan_chu_de_nh.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 2: Các lễ hội trong ngày Tết

  1. CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN (Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 25/1- 4/03/2016) Tuần 23: Nhánh 2: CÁC LỄ HỘI TRONG NGÀY TẾT (Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 1-2/02/2016 TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG MĐ - YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Đón trẻ, trao dổi - Tạo cho trẻ cảm giác - Tủ đựng tư trang với phụ huynh tình thích đến lớp, tạo tình cảm hình sức khoẻ của thân thiết giữa cô và trẻ. - Đồ chơi trẻ. - Trao đổ với phụ huynh - Chơi theo ý thích nhắm nắm được tình hình sức khoẻ của trẻ ở nhà . - Trẻ biết chơi theo ý thích và cất đồ chơi sau khi chơi. - Trẻ lễ phép chào cô giáo, bố mẹ và cất đồ chơi sau khi chơi. Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trẻ biết dạ khi cô gọi tên. - Sổ theo dõi trẻ 2. Điểm danh: - Biết sĩ số của lớp để báo ăn và chấm chuyên cần cho trẻ hàng ngày - Biết cùng cô trò chuyện 3. Trò chuyện: về chủ điểm. - Hệ thống câu hỏi ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG 4. Thể dục sáng: - Giáo dục trẻ vâng dạ khi đàm thoại cùng trẻ. Cho trẻ tập các động người lớn gọi, yêu phong - Một số tranh ảnh về tác:. tục tập quán của quê mùa xuân và ngày tết. - Động tác hô hấp: hương mình. Thổi bóng. - Tạo cho trẻ không khí - Động tác tay : 2 tay thoải mái để bắt đầu một cầm bóng đưa ra ngày hoạt động. trước, lên cao. - KiÓm tra søc khoÎ - Rèn cho trẻ một số cơ hô trÎ - Động tác chân: hấp, tay, chân, bụng, bật. Đứng nhún chân - Giáo dục trẻ có ý thức - Động tác bụng: tập thể dục. Đứng xoay người - Sµn tËp sang 2 bên. - B¨ng ®µi caset
  2. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG MĐ - YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Hoạt động có chủ đích: - Trò chuyện về lễ hội - Trẻ biết được một số đình Đầm Hà quê em lễ hội nơi minh sinh - Tranh ảnh lễ hội - Trò chuyện về lễ hội sống đình Đần Hà và chùa chùa Yên Tử - Biết được một số Yên Tử. phong tục tập quán - Các câu hỏi đàm của quê hương mình. thoại cùng trẻ - Trẻ biết tên trò chơi và biết cách chơi, luật chơi của một số trò chơi gần gũi quen thuộc trong ngày tết. - Trẻ được chơi theo ý thích của bản thân - Dây kéo co 2. Trò chơi vận động: - TC: Kéo co - TC: Đánh cá - Rèn khả năng quan sát, chú ý có chủ định cho trẻ - Rèn luyện sức khẻo và sự nhanh nhẹn của HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 3. Chơi tự do với đồ các giác quan trên cơ - Đồ chơi thiết bj chơi ngoài trời: thể. ngoài trời - Chơi với đồ chơi - Rèn sự mạnh dạn tự ngoài trời. tin của bản thân - Giáo dục trẻ về phong tục tập quán, nét đẹp truyền thống của người Việt Nam
  3. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Góc thao tác vai: *Kiến thức : - Cửa hàng bán đồ hàng mã - Gia đình tổ chức đi lễ - Trẻ biết cách thể hịên vai - Hàng mã, chùa chơi, biết phân vai chơi cho hương, hoa bạn quả(Đồ - Biết liên kết các vai chơi chơi) với nhau - Biết một số phong tục tập quán của người dân Việt 2. Góc xây dựng Nam - Gạch xây - Xếp đường đi đến chùa - Biết một số nguyên liệu dựng - Xây đình Đầm Hà cần thiết khi xây dựng đình, - Ô tô chở chùa vật liệu - Biết một số hình ảnh về ngôi chùa, các lễ hội * Kỹ năng - Rèn cách cần bút, tô màu, tư thế ngồi học theo yêu cầu của cô 3. Góc truyện tranh: - Rèn cho trẻ biết cách tổ - Tranh ảnh HOẠT ĐỘNG GÓC - Xem tranh ảnh về các lễ chức trò chơi, chơi theo nhóm, liên kết các góc chơi về các lễ hội hội trong ngày tết với nhau. * Giáo dục - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, phát huy các bản sắc của dân tộc - Bảo vệ môi trường, cảnh quan nơi đền chùa 4. Góc nghệ thuật: - Tranh ảnh - Tô màu tranh ảnh về các cho trẻ tô lễ hội đình Đầm Hà, chua màu Yên Tử
  4. TỔ CHỨC CÁC Nội Dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị - Trước giờ ăn: - Kê bàn đầy đủ hợp lý, đảm bảo - Bàn, ghế + Hướng dẫn trẻ kê bàn, đủ bàn ăn chỗ ngồi cho trẻ, đầy đủ cho trẻ xếp ghế đủ đồ dùng chia cơm - Bát, thìa + Vệ sinh cá nhân của cô - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay, Cơm, và trẻ rửa mặt trước khi ăn canh, thức - Trong khi ăn: - Cung cấp dinh dưỡng cho cơ ăn mặt + Cô giới thiệu tên món thể trẻ - Đĩa đựng ăn và giá trị dinh dưỡng - Trẻ ăn ngon miệng hết xuất cơm rơi, trong bữa ăn - Rèn luyện thói quen văn minh khăn ướt trong ăn uống, biết mời cô và các - khăn bạn, ăn từ tốn không nói chuyện, mặt, bàn không làm rơi cơm và thức ăn trải đánh HOẠT ĐỘNG ĂN - Sau khi ăn: Sắp xếp - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ sau bữa răng, kem bàn ghế đúng nơi quy ăn đánh định và vệ sinh sau khi - Giúp trẻ ngủ ngon không tè răng . ăn dầm - Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ ăn ngon ăn hết xuất và biết mời cô và các bạn - Trước khi trẻ ngủ: Sắp - Chỗ ngủ yên tĩnh, đảm bảo - Phản xếp chỗ ngủ hợp lý, yên an toàn cho trẻ ngủ, tĩnh, đảm bảo thoáng chiếu, mát về mùa hè, ấm áp về - Trẻ biết đi vệ sinh trước khi gối mùa đông ngủ + Cho trẻ đi vệ sinh - Tạo nên sự cân bằng cho hệ trước khi ngủ thần kinh sau nửa ngày hoạt - Trong khi trẻ ngủ: Cô động quan sát, bao quát lớp, - Trẻ ngủ ngon giấc , không làm kịp thời giải quyết các ồn mất trật tự tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ HOẠT ĐỘNG NGỦ - Sau khi trẻ ngủ dậy: - Trẻ có ý thức sau khi ngủ dậy Cô động viên trẻ cất gối, cô cất chăn, chiếu và cho trẻ đi vệ sinh
  5. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT MỤC ĐÍCH - YÊU CHUẨN BỊ ĐỘNG CẦU 1. Vận động - ăn quà - Trẻ được vận động, tỉnh táo để ăn quà chiều theo bài hát “Sắp chiều ngon miệng hơn đến tết rồi” - Trẻ nhớ được một số 2. Ôn một số nội dung nội dung đã học trong đã học trong tuần. tuần - Truyện tranh. Cây táo + Truyện: Cây táo + Nhớ được tên - Các câu hỏi đàm + Tung bắt bóng bằng chuyện, nội dung và thoại cùng trẻ các nhân vật trong hai tay chuyện 3. Trò chuyện về ngày + Trẻ biết một số - Các tranh ảnh về lễ phong tục tập quán hội trong ngày tết tết, các lễ hội trong trong ngày tết ngày tết + Biết quý trong và giữu gìn các bản sắc - Các dụng cụ âm 4. Biểu diễn văn nghệ, của dân tộc nhạc, các bài hát về hát các bài hát về tết - Trẻ biết hát một số ngày tết bài hát về tết - Giáo dục lễ giáo cho - Mạnh dạn tự tin hơn - Đồ chơi ở các góc trẻ trong các hoạt động chơi. - Trẻ được chơi theo ý 5. Chơi hoạt động theo thích ở các góc chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU ý thích ở các góc tự chọn - Biết giúp đỡ cô giáo 6. Xếp đồ chơi gọn những công việc vừa - Bé ngoan sức của mình gàng vào các góc. - Trẻ biết minh ngoan 7. Nhận xét nêu gương hay chưa và có hướng phấn đấu trong những bé ngoan cuối tuần. tuần tiếp theo - Phát bé ngoan cho trẻ - Trẻ biết quý trọng và giữ gìn phiếu bé ngoan của mình.
  6. Thứ 2 ngày 1 tháng 02 năm 2016. Hoạt động chính: Thể dục TUNG BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY Hoạt động bổ trợ: Hát “Bé chúc tết” I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách cầm bóng bằng hai tay tung bóng lên cao và bắt bóng. - Biết đặc trưng của mùa xuân, và các phong tục tập quán của ngày tết nguyên đán. 2. Kỹ năng: - Rèn phát triển khả năng vận động cho trẻ đặc biệt là phát triển cơ tay - Rèn phát triển khả năng chú ý linh hoạt cho trẻ, khả năng phán đoán, định hướng trong không gian - Giúp trẻ tự tin mạng dạn trong các hoạt động 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện - Giáo dục trẻ yêu ông bà cha mẹ và những ngưòi thân yêu trong gia đình mình. Yêu phong tục tập quán của quê hương II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - đồ chơi - Đồ dùng của cô: 1 quả bóng to, xắc xô - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một quả bóng nhựa. 2. Địa điểm: - Sân tập bằng phẳng III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ đứng quanh cô hát bài: “ Bé chúc tết” - Trẻ hát cùng cô - Các con vừa hát bài hát gì? cùng cô - Bé chúc tết ạ - Bài hát nói về ngày gì? - Khi đi chúc tết cùng bố mẹ thì các con sẽ chúc như thế - Chúc mọi người khoẻ mạnh nào? => Giáo dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép nghe lời ông bà bố - Trẻ lắng nghe mẹ 2. Giới thiệu bài.
  7. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ + Cho trẻ ở hai hàng lần lượt lên thực hiện .Cô quan sát và sửa sai cho trẻ. - Trẻ thục hiện - Cho trẻ thi đua xem đội nào tung và bắt bóng được nhiều hơn thì đội đó là đội chiến thắng. - Cô hỏi một vài trẻ : + Con vừa làm gì ? - Tung và bắt bóng - Cô liên hệ giáo dục trẻ tung bóng thẳng lên cao không ạ tung ra phía sau hoặc tung về phía trước và không được ném bóng vào mặt các bạn, khi chơi xong phải biết cất dọn đồ chơi. Giáo dục trẻ yêu phong tuục tập quán của quê hương mình. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng quanh lớp học làm chim - Trẻ giả làm các bay về tổ. chú chim bay về tổ 4. Củng cố- Giáo dục - Chúng mình vừa tham gia hoạt động gì nhỉ? - Tung và bát bóng - Hôm nay chúng mình đã cùng nhau đến với khu vui ạ chơi ngày tết và ở đó chúng mình được cùng nhau chơi trò chơi thật là vui đúng không nào? Cô nhắc lại tên vận động cơ bản, cho trẻ nói theo cô. - Giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với mùa - Trẻ lắng nghe xuân và với mọi người xung quanh. 5. Nhận xét- Tuyên dương - Cô nhận xét buổi hoạt động, động viên tuyên dương trẻ. - Hướng dẫn trẻ cùng nhau cất dọn đồ chơi cùng cô giáo. Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên): . Lý do: . Tình hình chung của trẻ trong ngày: Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ ) .
  8. 3. Nội dung a. Hoạt động 1: Cô kể chuyện lần 1 cho trẻ nghe kết hợp cử chỉ điệu bộ: - Trẻ lắng nghe cô kể - Tóm tắt nội dung truyện: Ông đã trồng một cây táo chuyện và hàng ngày bé chăm chỉ tưới nước cho cây và được ông mặt trời toả những tia nắng ấm áp xuống làm cho cây táo ra hoa kết quả bé đưa vạt áo ra những quả táo ngon lành rơi vào vạt áo bé. - Chúng mình cùng đến thăm ngôi nhà bạn búp bê - Trẻ đi cùng cô. xem bạn búp bê có món quà gì tặng lớp mình nhé. - Lần 2: Cô kể cho trẻ nghe truyện "Cây táo" kết hợp với tranh minh hoạ. - Cô giới thiệu tập tranh cho trẻ quan sát. + Cô có gì đây? - Tranh truyện ạ + Các con cùng đọc tên truyện, tên tác giả với cô - Cây táo ạ nào! + Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung các bức tranh - Cô lật từng tranh truyện và giới thiệu với trẻ: - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện : "Cây táo" kết hợp với chỉ tranh minh hoạ. b. Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn. - Cô và trẻ cùng đàm thoại về nội dung câu chuỵên. - Cô con mình vừa kể chuyện gì? - Cây táo ạ - Trong câu truyện có những nhân vật nào? + Ai đã trồng cây táo? - Ông ạ + Thế ai là người tưới nước cho cây? - Cô bé ạ + Ai là người chiếu những tia nắng ấm áp cho cây - Ông mặt trời ạ lớn mau. - Cây ơi ! Cây mau lớn! + Khi đi qua cây táo Gà Trống nói như thế nào? Cây bắt đầu ra những Chúng mình cùng bắt chước gà trống nào! Cây ơi ! gì? Cây mau lớn! Cây bắt đầu ra những gì? + Những con vật gì Bay qua cây táo nữa nhỉ? Bươm - Cây ơi! Cây mau lớn ! Bướm nói gì? Cây ơi! Cây mau lớn ! Chúng mình Chúng mình cùng nói cùng nói với bạn bươm bướm nào! Thế là cây ra với bạn bươm bướm nhiều gì nhỉ? nào + Một hôm ông, bé, gà, bươm bướm cùng nói như thế nào ? + Chúng mình cùng nhau nói: Cây ơi! Cây mau lớn! - Cây ơi! Cây mau lớn! c. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện: Kết hợp với mô hình - Cô là người dẫn truyện trẻ có thể nói lời nhân vật, - Trẻ kể chuyện cùng trong quá trình kể cô có thể giúp đỡ trẻ nếu cần thiết. cô 4. Củng cố- Giáo dục + Các con vừa được nghe cô kể câu chuyện gì? - Cây táo ạ + Cây táo lớn lên như thế nào?