Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương

1.Ổn định tổ chức.
- Cô dẫn dắt vào bài.
- Cô giới thiệu nội dung trọng tâm tiết học
2.Phương pháp hình thức tổ chức
a. Nghe hát: “Jingle bele”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không đàn.
+ Cô giới thiệu lại tên bài hát,tác giả.
- Cô hát lần 2 kết hợp nhạc.
+ Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát nói về đêm noel và các hoạt động hình ảnh cua đêm noel)
- Cô hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cô nói về tính chất giai điệu bài hát.
- Cô cho trẻ nghe ca sĩ hát qua video máy tính(Khuyến khích trẻ hát và ngẫu hứng cùng cô)
* Giáo dục trẻ:Trẻ hiểu về ý ngĩa đêm noen
b. Ôn hát: “Ếch ộp”
- Cô mở nhạc bắt nhịp cho cả lớp hát ôn lại bài hát.
- Lần 2:Cô yêu cầu trẻ hát diễn tả cảm xúc,tình cảm.(Trẻ hát vui vẻ sôi nổi)
- Cô mời vài nhóm lên biểu diễn.
+ Cô chuẩn bị và nhắc nhở trẻ đeo nơ tay,sử dụng nhạc cụ bé thích.
doc 11 trang Thiên Hoa 09/03/2024 280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_nhung_con_vat_gan_gui_tua.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương

  1. 6KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN IV Thời gian thực hiện: Từ ngày 23/12 – 27/12/2019 Thứ hai ngày 23/12/2019 - GV: Nguyễn Thị Thu Hương Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐÂN: 1. Kiến thức Chuẩn bị 1.Ổn định tổ chức. NDTT:Nghe - Trẻ biết tên bài “Jingle bele” của cô: - Cô dẫn dắt vào bài. hát: và bài “Ếch ộp.” + Giáo án - Cô giới thiệu nội dung trọng tâm tiết học “Jingle bele” - Trẻ hiểu nội dung bài hát. + Đàn. 2.Phương pháp hình thức tổ chức - NDKH:Ôn: - Trẻ cảm nhận được giai điệu + Nơ tay a. Nghe hát: “Jingle bele” “Ếch ộp.”. bài hát cho trẻ. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không đàn. - Biết cách chơi trò chơi. Chuẩn bị + Cô giới thiệu lại tên bài hát,tác giả. 2.Kỹ năng của - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc. - Trẻ cảm nhận được giai điệu trẻ:Ngồi + Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát nói về đêm noel và và hiểu nội dung bài hát,biết ngay ngắn, các hoạt động hình ảnh cua đêm noel) làm 1 số động tác phụ họa đơn Đầu tóc - Cô hát kết hợp vận động phụ họa. giản cho bài hát“Jingle bele”. quần áo - Cô nói về tính chất giai điệu bài hát. - Trẻ biết cách chơi trò chơi. gọn gàng. - Cô cho trẻ nghe ca sĩ hát qua video máy tính(Khuyến khích trẻ 3.Thái độ hát và ngẫu hứng cùng cô) - Trẻ hứng thú tham gia các * Giáo dục trẻ:Trẻ hiểu về ý ngĩa đêm noen hoạt động. b. Ôn hát: “Ếch ộp” - Mạnh dạn,tự tin khi hát. - Cô mở nhạc bắt nhịp cho cả lớp hát ôn lại bài hát. - Lần 2:Cô yêu cầu trẻ hát diễn tả cảm xúc,tình cảm.(Trẻ hát vui vẻ sôi nổi) - Cô mời vài nhóm lên biểu diễn. + Cô chuẩn bị và nhắc nhở trẻ đeo nơ tay,sử dụng nhạc cụ bé thích.
  2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ba ngày 24/12/2019 Gv: Nguyễn Thị Thu Hương Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐNB: 1. Kiến thức: * ĐD của 1.Ổn định tổ chức Cây thông - Trẻ biết tên gọi cây thông cô: - Cô cho trẻ hát bài “ Chúc mừng giáng sinh” noel - Trẻ nhận biết được cây thông - Mô hình - Nghe bài hát vừa rồi chúng mình có biết sắp đến ngày gì có màu xanh.Cây thông là dùng không? ngôi nhà. để trang trí vào mỗi khi Noel - Sắp đến ngày Noel đấy các con ạ! Noel là ngày tết của những đến. - Trang người theo đạo Thiên Chúa đấy! đó là ngày chúa GiêSu ra đời. - Nhận biết được các bộ phận phục cô - Để chào đón giáng sinh người ta trang trí cây thông và ông già chính của cây: thân, lá, ngọn, gọn gàng. Noel, người tuyết nữa đấy! gốc. - Nhạc bài - Hôm nay cô sẽ cho chúng mình nhận biết cây thông Noel. 2. Kĩ năng: hát 2. Phương pháp hình thức tổ chức - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ : trẻ “ Chúc a. Nhận biết “Cây thông Noel ” trả lời được một số câu hỏi của - Cô mở hình ảnh cây thông trên màn hình cho trẻ quan sát: mừng giáng cô. - Đây là gì? sinh” và - Trẻ biết chỉ và nói tên, đặc - Đúng rồi đây là cây thông đấy! điểm của cây thông theo yêu cầu. Ông già ( Cô lần lượt cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ nói) - Biết chơi trò chơi. Noel. - Đây là bộ phận nào của cây?(thân cây) 3. Thái độ: Giáo án - Cô cho trẻ lên chỉ vào thân cây và nói “Thân cây” - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của điện tử có ( Gọi lần lượt từng cá nhân lên chỉ vào bộ phận của cây theo yêu ngày lễ giáng sinh. hình ảnh: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt cầu và nói to ) Cây thông động. ( Gọi lần lượt từng cá nhân lên chỉ vào bộ phận của cây theo yêu Noel và cầu và nói to ) một số hoạt Cô cho trẻ nói “lá cây”. động của - Lá cây có màu gì? ngày Noel. (Gọi 2-3 trẻ trả lời). * ĐD của - Bạn nào lên chỉ xem đâu là gốc cây.(Gọi 2-3 trẻ trả lời). trẻ:
  3. Thứ tư ngày 25/12/2019 - GV: Nguyễn Thị Thu Hương Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn Cách tiến hành động học bị HĐPTVĐ: 1.Kiến thức: * Địa 1. Ổn định tổ chức - BTPTC: - Trẻ biết tên bài vận động “Đi điểm - Cô cho trẻ đọc bài “Tập thể dục” Đu quay theo đường gấp khúc” Trong 2. Phương pháp hình thức tổ chức: - VĐCB: Đi - Trẻ biết tên trò chơi “ Chi chi lớp học a. Khởi động: theo đường chành chành ”, tên BTPTC: Đu * Đồ Cho trẻ đi thành vòng tròn trên nền nhạc đoàn tàu nhỏ xíu theo gấp khúc quay. dùng yêu cầu của cô : Đi thường -> đi nhanh -> đi chậm -> dừng lại. - TCVĐ: 2.Kỹ năng: của cô Trẻ đứng thành vòng tròn chuẩn bị tập BTPTC. Chi chi - Trẻ phối hợp tay , chân nhịp - Nhạc b. Trọng động: chành chành nhàng đi trong đường gấp khúc, giữ bài: *BTPTC: Đu quay được thăng bằng không dẫm vào Đoàn tàu - Trẻ tập theo nhạc nền bài hát “ Đu quay” vạch đường. nhỏ xíu, - ĐT1: “ Đu quay rất hay” hai tay đưa ra phía trước và gập - Biết cách chơi trò chơi. Chim mẹ lại. - Rèn tố chất khéo léo cho trẻ. chim - ĐT2: “Xoay xoay tròn như bay” hai tay đưa lên cao và sang 3.Thái độ: con, hai bên. - Trẻ hứng thú tham gia họat động, - Vạch biết chờ bạn tập, chú ý nghe hiệu kẻ, - ĐT3: “ Tay nắm chắc cùng quay”như động tác 1. lệnh của cô. đường - ĐT4: “Cô khen rất tài”hai tay vỗ và giậm chân tại chỗ. gấp khúc * VĐCB: Đi theo đường gấp khúc * Đồ - Cô giới thiệu tên bài vận động: Đi theo đường gấp khúc dùng - Lần 1: Cô tập mẫu( không giải thích động tác) của trẻ - Lần 2: Cô vừa tập vừa phân tích động tác: - Đường - TTCB: Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát. Khi có hiệu gấp lệnh “đi” cô đi trong đường gấp khúc, khi đi đến đoạn gấp khúc khúc, cô đi chậm lại và chuyển hướng đi theo đường gấp khúc. Cứ vạch như vậy cô đi hết đường gấp khúc,sau đó cô quay về cuối hàng. kẻ *. Trẻ thực hiện: - Mời một trẻ lên thực hiện bài VĐCB. (Nếu trẻ không thực hiện được cô làm mẫu lần 3) (Cô chú ý quan sát và nhấn mạnh đi thật khéo léo không chạm
  4. Lưu ý Chỉnh sửa
  5. phục trẻ - Cô đi quan sát hướng dẫn trẻ cách cầm bút, sửa tư thế ngồi cho gọn gàng, trẻ. sạch sẽ. - Khi trẻ thực hiện cô đi giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Hỏi trẻ: + Con đang tô gì đấy? + Cây thông con tô màu gì? d. Trưng bày và chơi với sản phẩm. - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô chia sẻ cảm xúc của mình về bài của cả lớp. - Con thấy bài của bạn nào đẹp nhất? + Bạn tô như thế nào? - Cô hỏi trẻ vừa tô được cây gì? - Cô khen gợi và động viên trẻ. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học và khen ngợi động viên trẻ. - Cô và trẻ cùng thu dọn đồ dùng cùng trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa năm
  6. phục trẻ - Nghe bạn Chim than thở Sóc đã mời bạn vào đâu? gọn gàng, (Tớ nhớ bạn vào nhà tớ) sạch sẽ. - Vui quá Chim nhỏ đã reo lên như thế nào? ( Hoan hô cùng đón Noel) *Giáo dục: Chúng mình phải nhớ đến ngày lễ Noel nhé, Ngày lễ Noel thì chúng mình sẽ phải ngoan nghe lời thì chúng mình sẽ được tặng quà đấy. - Lần 3: Cô cho trẻ xem video câu chuyện. 3. Kết thúc: - Cô nhân xét tuyên dương trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa năm