Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, công việc, các đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của một số nghề phổ biến (nghề xây dựng).
-Trẻ biết so sánh chiều rộng của 2 đối tượng.
-Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả, và hiểu nội dung câu chuyện “Ngôi nhà tránh rét”
-Trẻ biết hát và VTTC bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.
-Trẻ biết sử dụng màu để tô màu chú cảnh sát
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng VTTC bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Rèn kỹ năng so sánh chiều rộng của 2 đối tượng.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, tô màu gọn, không lem ra ngoài.
- Trẻ kể chuyện diễn cảm chuyện “Bác sĩ chim”
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các chú công nhân xây dựng. Giữ gìn các dụng cụ và sản phẩm của các nghề.
CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô:
+ Videoclip về một số nghề phổ biến ( nghề xây dựng, nghề công an, bé đội ..)
+ Sidel minh họa câu chuyện “Bác sĩ chim”
+ Tranh tô màu chú cảnh sát giao thông
+ Tranh ảnh về công việc, đồ dùng và dụng cụ của nghề xây dựng.
+ Tranh trò chơi đánh đấu chiều rộng của 2 đối tượng
+ Nhạc có bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân, Xe chỉ luồn kim
+ Tranh trò chơi: Gắn các đồ dùng, sản phẩm của nghề xây dựng.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Mỗi trẻ: 3 tấm xốp ( 2 tấm xốp xanh rộng bằng nhau, tấm xốp đỏ rộng hơn).
+ Tranh trò chơi: Gắn những hình ảnh có trong câu chuyện bác sĩ chim
- Đồ dùng hoạt động góc:
+ Phân vai: Đồ chơi bác sĩ, Mẹ con, Bán hàng.
+ Xây dựng: Các loại khối, cây xanh, mô hình cô y tá, xe cấp cứu.
+ Thư viện: Tranh ảnh về nghề nghiệp.
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, công việc, các đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của một số nghề phổ biến (nghề xây dựng).
-Trẻ biết so sánh chiều rộng của 2 đối tượng.
-Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả, và hiểu nội dung câu chuyện “Ngôi nhà tránh rét”
-Trẻ biết hát và VTTC bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.
-Trẻ biết sử dụng màu để tô màu chú cảnh sát
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng VTTC bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Rèn kỹ năng so sánh chiều rộng của 2 đối tượng.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, tô màu gọn, không lem ra ngoài.
- Trẻ kể chuyện diễn cảm chuyện “Bác sĩ chim”
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các chú công nhân xây dựng. Giữ gìn các dụng cụ và sản phẩm của các nghề.
CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô:
+ Videoclip về một số nghề phổ biến ( nghề xây dựng, nghề công an, bé đội ..)
+ Sidel minh họa câu chuyện “Bác sĩ chim”
+ Tranh tô màu chú cảnh sát giao thông
+ Tranh ảnh về công việc, đồ dùng và dụng cụ của nghề xây dựng.
+ Tranh trò chơi đánh đấu chiều rộng của 2 đối tượng
+ Nhạc có bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân, Xe chỉ luồn kim
+ Tranh trò chơi: Gắn các đồ dùng, sản phẩm của nghề xây dựng.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Mỗi trẻ: 3 tấm xốp ( 2 tấm xốp xanh rộng bằng nhau, tấm xốp đỏ rộng hơn).
+ Tranh trò chơi: Gắn những hình ảnh có trong câu chuyện bác sĩ chim
- Đồ dùng hoạt động góc:
+ Phân vai: Đồ chơi bác sĩ, Mẹ con, Bán hàng.
+ Xây dựng: Các loại khối, cây xanh, mô hình cô y tá, xe cấp cứu.
+ Thư viện: Tranh ảnh về nghề nghiệp.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_nghe_nghiep_nam_hoc_2022.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khuyên
- 1 MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất * Sức khỏe và vận động - Trẻ có khả năng phối hợp các giác quan để thực hiện vận động: Ném xa bằng 2 tay , chuyền bóng sang 2 bên - Trẻ khéo léo khi thực hiện một số vận động tinh: cầm bút, tô màu, cởi mở cóc áo, đi dày dép * Dinh dưỡng vệ sinh - Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau. * An toàn - Nhận ra một số đồ dùng, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm, không đùa nghịch và chơi ở nơi đó. 2. Phát triển nhận thức - Biết tên một số nghề phổ biến: công việc, nơi làm việc, dụng cụ, trang phục, sản phẩm - Biết được công việc, nơi làm việc ,dụng cụ, trang phục, sản phẩm của nghề sản xuất và sử dụng tiết kiệm. - Biết được nghề truyền thống của quê hương, - Biết được công việc, trang phục. nơi làm việc của chú bé đội - Trẻ biết so sánh chiều rộng của 2 đối tượng - Trẻ biết so sánh sắp xếp thứ tự chiều rộng 3 đối tượng . 3. Phát triển ngôn ngữ .- Biết gọi tên của một số nghề, tên đồ dùng, dụng cô, sản phẩm của các nghề khác nhau - Kể chuyện: Ngôi nhà tránh rét - Kể chuyện : Cây rau của thỏ út . - Trẻ đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề - Trẻ đọc thơ: Chú bé đội hành quân trong mưa . - Đọc thuộc các bài đồng dao, ca dao: rềnh rềnh ràng ràng, dích đich dắc dắc, kéo cưa lừa xẻ 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội - Biết lợi ích của các nghề là làm ra các sản phẩm cần thiết cho sinh hoạt và phục vô cho cuộc sống con nguời. - Biết yêu quý các sản phẩm do người lao động làm ra, tiết kiệm và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, các vật dụng trong gia đình và lớp học. - Có cử chỉ, lời nói kính trọng, lễ phép đối với người lớn và yêu quý các cô, các bác làm nghề khác nhau.
- 3 MẠNG NỘI DUNG Một số nghề phổ biến Nghề sản xuất - Tên gọi : nghề giáo - Tên gọi của nghề: viên, nghề y, nghề xây Nghề mộc, nghề dệt, dựng, cụng an, bỏc nghề nông, sỷ . - Tên nguời làm nghề: - Tên gọi người làm Thợ mộc, nông dân nghề. - Nơi làm việc. - Trang phục. - Đồ dùng, dụng cụ. - Công việc. - Sản phẩm của nghề. - Nơi làm việc. - ích lợi của sản phẩm. - Một số đồ dùng. BÉ THÍCH NGHỀ NÀO Nghề truyền thống quê em Cháu yêu chú bộ đội - Nghề nông làm ra các sản Tên gọi của các binh chủng phẩm giúp ích cho con người - Nơi làm việc: Doanh trại - Yêu quý người lao động - Công việc của các chú bộ đội - Sử dụng tiết kiệm các sản - Trang phục phẩm lao động - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các chú bộ đội - Biết ý nghĩa của ngày 22/12
- 5 PHÒNG GD&ĐT VĨNH LINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Từ ngày 21/11 đến ngày 16/12/2022 “Chào mừng ngày thành lập QĐNDVN 22/12” Tuần Thứ TUẦN 12 TUẦN 13 TUẦN 14 TUẦN 15 (21/11-25/11) (28/11-02/12) (05/12-09/12) (12/12-16/12) Nghề phổ biến Nghề sản xuất Nghề truyền Cháu yêu chú HĐ thống quê bé đội hương Trò chuyện về Trò chuyện về Ném xa bằng Chuyền bóng 2 nghề phổ biến nghề nông 2 tay sang 2 bên . Chạy 12 m Hát + VTTC. Hát + VTTN Trò chuyện về Trò chuyện về Cháu yêu cô chú Lớn lên cháu lái nghề của quê chú bộ đội công nhân máy cày. hương 3 - Nghe: Xe chỉ NH.Hạt gạo làng luồn kim ta TC. Thi ai nhanh HĐH So sánh chiều So sánh sắp xếp Thơ -Hát + VĐMH: rộng của 2 đối thứ tự về chiều Bé làm bao Chú bé đội 4 tượng rộng 3 đối tượng nhiêu nghề - Nghe hát: màu áo chú bộ đội Tô màu chú cảnh Chuyện Nặn cái bát cái Thơ 5 sát Cây rau của thỏ dĩa Chú bé đội hành út quân trong mưa Chuyện : Cắt dán cầu Dạy hát: Ơn Vẽ quà tặng chú 6 Ngôi nhà tránh rét thang cho chú bác nông dân bộ đội công nhân KT. HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Khuyên Nguyễn Thị Ngọc Hảo Nguyễn Thị Hồng Qúy
- 7 Thứ 2 3 4 5 6 HĐ Trò - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ ở lớp. chuyện - Trò chuyện với trẻ về một số nghề phổ biến quen thuộc. - Phân công trực nhật: Vệ sinh, bưng bàn ghế. * HĐ1: Luyện các kiểu đi chạy * HĐ2: BTPTC + Hô hấp: Thổi nơ TDS + Tay: Hai tay đa sang ngang lên cao (4Lx4N) +Chân: Đứng khuỵu gối (4Lx4N) + Bông: đa tay lên cao gập thân tay chạm mũi chân (4Lx4N) + Bật : Bật tách chân khép chân (4Lx4N) TC về một số Hát VTTC: So sánh chiều Tô màu tranh Truyện: nghề phổ biến “Cháu yêu cô rộng 2 đối chú cảnh sát Ngôi nhà HĐH quen thuộc chú công nhân” tượng giao thông tránh rét NH: “Xe chỉ luồn kim”. QS phòng y tế QS dụng cụ QS cô giáo QS công việc Dạo chơi TC : Rồng rắn nghề xây dựng. đang dạy học. của bác lao sân trường lên mây TC: Kéo co TC : Rồng công HĐNT - Tập tầm Dung dăng rắn lên mây TC: Mèo đuổi vông dung dẻ - Tập tầm chuột vông -Lộn cầu vồng - XD: Xây vườn rau của bác nông dân - PV: Bác sĩ, cửa hàng, gia đình HĐG - NT: +Chơi nhạc cô, hát múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề nghề nghiệp. + Tô màu, vẽ, và sử dụng các ngvl khác nhau để làm tranh về các nghề. - HT: Đếm, nối các đồ dùng, dụng cô, sản phẩm nghề số lượng 4, xem tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp. - Chơi TCDG (Ô ăn quan, thẻ chuyền, chi chi chành chành - Giải câu đố - LQTR. - HDVT Câu chuyện : - Ca múa về nghề Ngôi nhà Tập dân vũ Ngôi nhà tránh hát tập thể nghiệp tránh rét rửa tay rét - Nêu HĐC CTCDG - HĐG LQ trò chơi gương cuối nước ngoài: Trò tuần chơi
- 9 - Chia trẻ thành 3 đội: Gắn các đồ dùng, dụng cụ sản phẩm của nghề xây dựng. Đội nào gắn nhiều, nhanh và đúng đội đó sẽ dành chiến thắng. - Cho trẻ chơi và kiểm tra kết quả. Nhận xét buổi hoạt động và rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Quan sát phòng y tế 1. Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết cách sắp xếp bố trí các đồ dùng ở trong phòng. Biết công việc của cô y tế, biết các đồ dùng, dụng cụ để khám bệnh. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao. Chơi các trò chơi dân gian, trò chơi vận động. -Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật. 2. Chuẩn bị : - Bóng, que, lá, ô tô, hột hạt, dây thừng 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát phòng y tế - Cho trẻ ra sân quan sát, nhận xét về thời tiết trong ngày và tập trung trẻ đến phòng y tế. Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét: + Đây là phòng gì? Do ai phụ trách? Trong phòng có những gì? (Trong phòng có tủ thuốc, có bông y tế, băng gạc, thuốc, giường, trang phục ) Công việc của cô phụ trách y tế? Các đồ dùng trong phòng được sắp xếp như thế nào? - Giáo dục trẻ không gây ồn ào, la hét, gây mất trật tự. Hoạt động 2: TCVĐ: - TC1: Rồng rắn lên mây - TC2: Tập tầm vông Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi . Cho trẻ chơi 2-3 lần/1 TC Hoạt động 3: - Cô chia lớp thành từng nhóm nhỏ, cho trẻ chơi ô ăn quan, kéo co, hướng dẫn trẻ chơi thẻ chuyền - Cho trẻ chơi với các đồ chơi có sẵn trên sân trường. Cô chú ý quan sát, hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ vào lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - TCDG : Kéo cưa lừa xẻ, Bịt mắt bắt dề . - Giải câu đố về nghề nghiệp 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi. Biết tên gọi, dụng cụ và sản phẩm của các nghề phổ biến thông qua câu đố. - Rèn cho trẻ kỹ năng phối hợp cùng bạn trong hoạt động nhóm. Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, phát triển các giác quan.
- 11 - Đàn có nhạc bh: : “ Cháu yêu cô chú công nhân ”, “ Xe chỉ luồn kim ”, nhạc cụ, 3.Tiến hành: Hoạt động 1: Hát + VTTC: “ Cháu yêu cô chú công nhân ” - Cô mở đàn cho trẻ nghe giai điệu và đoán tên bài hát, tên tác giả - Cho trẻ hát bài hát theo lớp, tổ, nhóm (Cô chú ý sửa sai) - Dạy hát kết hợp VTTC. - Cô hỏi trẻ VTTC là vỗ như thế nào?( Vỗ 3 phách nghĩ 1 phách) + Cô làm mẫu: Cô hát kết hợp VTTC 1 lần từ đầu đến hết bài + Cho trẻ thực hiện (Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân) Cho trẻ SD nhạc cô. Cô chú ý sửa sai. Hoạt động 2: Nghe hát “Xe chỉ luồn kim” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô cho trẻ nghe 2 lần + L1: Hát diễn cảm Đàm thoại nội dung bài hát. + L2: Cô mở băng cho trẻ nghe và cả lớp cùng hưởng ứng theo giai điệu bài hát Hoạt động 3: TCÂN “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi (Cô bổ sung). - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cho trẻ hát kết hợp vỗ theo tiết tấu chậm bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân ” . - Kết thúc: Nhân xét tuyên dương trẻ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - QS dụng cụ nghề xây dựng. - TCVĐ: Kéo co - Dung dăng dung dẻ 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát, nêu lên nhận xét về: tên goi, đặc điểm cấu tạo, công dụng và cách bảo quản các dụng cụ nghề xây dựng. - Trẻ hứng thú chơi TC,chạy nhảy, đọc đồng dao. - Giáo dục trẻ không la hét, biết giữ gìn bảo quản dụng cụ nghề. 2. Chuẩn bị: - Một số dụng cụ nghề xây dựng: Cái bay, cái bàn xoa, cái thước - Ô tô, dây kéo co, hột hạt, thẻ chuyền 3. Tiên hành: -Cho trẻ ra sân quan sát và nhận xét về thời tiết trong ngày? Hoạt động 1: Quan sát dụng cụ nghề xây dựng
- 13 Hoạt động 2: Tổ chức cho cháu chơi - Cho trẻ chơi theo ý tự chọn cô chú ý hướng dẫn góc xây dựng: Xây bệnh viện, xây hàng rào, khuôn viên bệnh viện sao cho đẹp, bố cục cân đối , hợp lý. - Nhắc nhở trẻ phối hợp với các bạn khi chơi, chơi xong biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp. Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2022 HOẠT ĐỘNG HỌC: So sánh chiều rộng của 2 đối tượng 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được sự khác nhau về kích thước (chiều rộng) của 2 đối tượng. - Rèn cho trẻ kỹ năng xếp chồng, so sánh, diễn đạt mạch lạc thuật ngữ toán học: Rộng hơn, hẹp hơn. - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật. 2. Chuẩn bị: - Đàn có bài hát : Cô và mẹ. - 2 tấm ảnh, 2 tấm bìa. - Mỗi trẻ: 3 tấm xốp ( 2 tấm xốp xanh rộng bằng nhau, tấm xốp đỏ rộng hơn). - Tranh trò chơi : Thi xem đội nào nhanh 3. Tiến hành: Hoạt động 1 : Ôn so sánh sự bằng nhau về chiều rộng của 2 đối tượng. - Cho trẻ đặt chồng 2 tấm bìa lên nhau và so sánh : Chiều rộng của 2 tấm bìa như thế nào với nhau ? vì sao? (rộng bằng nhau vì 2 tấm bìa chồng khít lên nhau không có chổ nào thừa ra). - Cô đặt 2 tấm ảnh chồng lên nhau và cho trẻ so sánh chiều rộng của 2 tấm ảnh đó. Hoạt động 2 : So sánh sự khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng. - Cho trẻ đọc bài thơ “ Bàn tay cô giáo’ và lấy rổ đồ dùng về ngồi thành 3 tổ. Hỏi trẻ trong rổ có gì ? (3 tấm xốp : 2 màu xanh, 1 màu đỏ,) - Cho trẻ xếp 2 tấm xốp màu xanh ra. - Cho trẻ đặt chồng 2 tấm xốp màu xanh lên nhau và so sánh 2 tấm xốp màu xanh có chiều rộng như thế nào với nhau? (2 tấm xốp này có chiều rộng bằng nhau) Vì sao? Vì trùng khớp lên nhau không có chổ nào thừa ra) Cất 1 tấm xốp màu xanh vào rổ và lấy 1 tấm xốp màu đỏ ra - Cho trẻ đặt chồng tấm xốp màu xanh chồng lên tấm xốp màu đỏ và so sánh 2 tấm xốp này có chiều rộng như thế nào với nhau? Tấm xốp nào rộng hơn, tấm xốp nào hẹp hơn? Vì sao? ( Không bằng nhau, tấm xốp đỏ rộng hơn tấm xốp