Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương
1.Ổn định lớp
- Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài:
+ Các con ơi! Khi ở nhà chúng mình có được tự ý đi chơi mà không xin phép người lớn không nào? Đi chơi mà không xin phép người lớn sẽ là em bé hư đấy.
+ Cô biết 1 bạn nhỏ rất là ngoan, khi đi chơi biết xin phép mẹ đấy. Chúng mình có muốn biết bạn ấy xin phép như thế nào không? Vậy chúng mình hay nghe cô hát bài hát này nhé!
- Cô giới thiệu bài hát “Mẹ yêu không nào”
2.Phương pháp hình thức tổ chức
a.Dạy hát : : “Mẹ yêu không nào”
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe.
+ Cô hát lần 1: to rõ lời,cô nhắc lại tên tên tác giả.{ Lê Xuân Thọ}
+ Cô mở nhạc,hát lần 2 kết hợp 1 số động tác phụ họa đơn giản.
+ Cô nói nội dung bài hát.
(Bài hát nói về con cò đi chơi không xin phép mẹ nên mẹ không biết cò đi chơi ở đâu. Còn bạn nhỏ thì biết xin phép trước khi đi chơi, khi đi chơi về còn biết chào mẹ, nên được mẹ yêu.)
- Dạy trẻ hát cùng cô.
+ Cô đọc lời cho trẻ.
- Cô hát cho trẻ hát theo 2-3 lần(không đàn)
- Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài:
+ Các con ơi! Khi ở nhà chúng mình có được tự ý đi chơi mà không xin phép người lớn không nào? Đi chơi mà không xin phép người lớn sẽ là em bé hư đấy.
+ Cô biết 1 bạn nhỏ rất là ngoan, khi đi chơi biết xin phép mẹ đấy. Chúng mình có muốn biết bạn ấy xin phép như thế nào không? Vậy chúng mình hay nghe cô hát bài hát này nhé!
- Cô giới thiệu bài hát “Mẹ yêu không nào”
2.Phương pháp hình thức tổ chức
a.Dạy hát : : “Mẹ yêu không nào”
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe.
+ Cô hát lần 1: to rõ lời,cô nhắc lại tên tên tác giả.{ Lê Xuân Thọ}
+ Cô mở nhạc,hát lần 2 kết hợp 1 số động tác phụ họa đơn giản.
+ Cô nói nội dung bài hát.
(Bài hát nói về con cò đi chơi không xin phép mẹ nên mẹ không biết cò đi chơi ở đâu. Còn bạn nhỏ thì biết xin phép trước khi đi chơi, khi đi chơi về còn biết chào mẹ, nên được mẹ yêu.)
- Dạy trẻ hát cùng cô.
+ Cô đọc lời cho trẻ.
- Cô hát cho trẻ hát theo 2-3 lần(không đàn)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_me_va_nhung_nguoi_than_ye.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN 1 THÁNG 11 Thời gian thực hiện: Từ ngày 04/11 – 8/11/2019 Thứ hai, ngày 4/11/2019 - GV: Nguyễn Thị Thu Hương Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐ Âm nhạc 1.Kiến thức -Chuẩn bị 1.Ổn định lớp * NDTT: - Trẻ biết tên bài : “ Mẹ yêu của cô: - Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài: DH: Mẹ yêu không nào” và bài “Cả nhà + Đàn ghi + Các con ơi! Khi ở nhà chúng mình có được tự ý đi chơi không nào. thương nhau” nhạc bài mà không xin phép người lớn không nào? Đi chơi mà không - Hiểu nội dung 2 bài hát dạy hát và xin phép người lớn sẽ là em bé hư đấy. * NDKH: 2.Kỹ năng nghe hát. + Cô biết 1 bạn nhỏ rất là ngoan, khi đi chơi biết xin phép NH: Cả nhà - Trẻ thuộc lời ca . mẹ đấy. Chúng mình có muốn biết bạn ấy xin phép như thế thương nhau. - Hát đúng nhạc bài “Mẹ yêu nào không? Vậy chúng mình hay nghe cô hát bài hát này không nào” nhé! - Mạnh dạn,tự tin khi hát. - Cô giới thiệu bài hát “Mẹ yêu không nào” - Trẻ vận động nhịp nhàng theo 2.Phương pháp hình thức tổ chức nhạc a.Dạy hát : : “Mẹ yêu không nào” 3.Thái độ - Cô hát mẫu cho trẻ nghe. -Trẻ hứng thú tham gia các + Cô hát lần 1: to rõ lời,cô nhắc lại tên tên tác giả.{ Lê hoạt động. Xuân Thọ} -Mạnh dạn,tự tin khi hát. + Cô mở nhạc,hát lần 2 kết hợp 1 số động tác phụ họa đơn giản. + Cô nói nội dung bài hát. (Bài hát nói về con cò đi chơi không xin phép mẹ nên mẹ không biết cò đi chơi ở đâu. Còn bạn nhỏ thì biết xin phép trước khi đi chơi, khi đi chơi về còn biết chào mẹ, nên được mẹ yêu.) - Dạy trẻ hát cùng cô. + Cô đọc lời cho trẻ. - Cô hát cho trẻ hát theo 2-3 lần(không đàn)
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ba, ngày 5/11/2019 - GV: Nguyễn Thị Thu Hương Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động học HĐNB 1.Kiến thức 1. Đồ 1.Ổn định tổ chức - Trẻ nhận biết được ông và dùng của - Cô và trẻ cùng hát bài “ Cháu yêu bà” Ông – Bà bà, các đặc điểm bên ngoài cô: -Cô trò chuyện với trẻ về bài hát và dẫn dắt vào bài . của bé đầu tóc , cách ăn mặc hình - Hình ảnh 2. Phương pháp hình thức tổ chức dáng bên ngoài của ông và bà của ông a. Tìm hiểu về ông - bà 2.Kỹ năng và bà. * Cho trẻ xem tranh về ông và hỏi trẻ: - Trẻ nói được tên gọi ông và 2. Đồ - Cô có bức tranh gì đây? bà. dùng của - Cô giới thiệu đây là “ Ông” - Rèn luyện để phát triển ngôn trẻ: ( Cô cho từng nhóm trẻ, cá nhân nói 2-3 lần ) ngữ cho trẻ. - Ông có mái tóc như thế nào ?(Tóc ngắn ) - Trẻ trả lời được một số câu ( Cô cho trẻ nói 2-3 lần) hỏi đơn giản của cô. - Tóc của ông có màu gì? (màu trắng) 3. Thái độ ( Cô cho trẻ nói 2-3 lần) - Giáo dục trẻ biết yêu thương * Cho trẻ xem tranh về bà và hỏi trẻ : kính trọng ông bà, bố mẹ và - Cô có tranh gì đây ? cô giáo, đoàn kết với bạn bè. - Cô giới thiệu đây là “ bà” ( Cô cho trẻ nói 2-3 lần ) - Mái tóc của bà như thế nào dài hay ngắn? (tóc dài) ( Cô cho trẻ nói 2-3 lần) - Tóc của bà có màu gì? ?( màu trắng) ( Cô cho trẻ nói 2-3 lần) -Cô mời một số trẻ lên và cho trẻ nói lại từ “ Bà” b. Ôn luyện củng cố : Đoán xem đây là ai - Cách chơi: Cô chuẩn bị hình ảnh của ông và bà trên tivi, cô cho trẻ quan sát từng hình ảnh và gọi trẻ lên trả lời xem đây là hình ảnh của ông hay là bà.
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 4, ngày 6/11/2019 - GV: Nguyễn Thị Thu Hương Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn Cách tiến hành động học bị HĐPTVĐ 1.Kiến thức: 1.Địa 1. Ổn định tổ chức - BTPTC: Đu -Trẻ biết tên bài vận động điểm: - Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài Trong quay “Đi có mang vật trên tay” 2. Phương pháp hình thức tổ chức: lớp học - Trẻ biết tên trò chơi “ Kéo a. Khởi động: - VĐCB: Đi * Đồ cưa lừa xẻ” Cho trẻ đi thành vòng tròn trên nền nhạc đoàn tàu nhỏ xíu theo có mang vật dùng 2.Kỹ năng: yêu cầu của cô : Đi thường -> đi nhanh -> đi chậm -> dừng lại. trên tay của cô -Trẻ phối hợp mắt, tay chân Trẻ đứng thành vòng tròn chuẩn bị tập BTPTC. - TCVĐ: Kéo - Nhạc để đi và bê vật trên tay. b. Trọng động: cưa lừa xẻ. bài: (Chú ý không làm rơi vật Đoàn tàu * BTPTC: Đu quay trên tay) nhỏ xíu, - Trẻ tập theo nhạc nền bài hát “ Đu quay” 3.Thái độ: đu quay, - ĐT1: “ Đu quay rất hay” hai tay đưa ra phía trước và gập lại. -Trẻ hứng thú tham gia họat chim mẹ động, biết chờ bạn tập, chú ý chim - ĐT2: “Xoay xoay tròn nhưbay” hai tay đưa lên cao và sang nghe hiệu lệnh của cô. con. hai bên. * Đồ - ĐT3: “ Tay nắm chắc cùng quay”như động tác 1. dùng của trẻ: - ĐT4: “Cô khen rất tài”hai tay vỗ và giậm chân tại chỗ. túi cát. * VĐCB - Cô giới thiệu tên bài vận động: Đi có mang vật trên tay + Lần 1: Cô làm mẫu ( không hướng dẫn cách tập)
- 3. Kết thúc - Cô nhận xét, trẻ chyển hoạt động Lưu ý Chỉnh sửa
- c. Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ về bàn ngồi theo nhóm để lấy màu tô lên vở tạo hình. - Cô đi quan sát, hướng dẫn trẻ cách cầm bút, sửa tư thế ngồi cho trẻ. - Cô giúp đỡ những trẻ còn chậm. d.Trưng bày và chia sẻ sản phẩm. - Cho trẻ quan sát sản phẩm của cả lớp. - Con vừa làm gì ? - Cái áo con tô màu gì ? - Đâu là bài của con ? 3. Kết thúc : - Cô nhận xét giờ học và cùng trẻ thu dọn đồ dùng . Lưu ý Chỉnh sửa năm
- - Trẻ hứng thú tham gia hoạt + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “ mẹ và con” trong bài động thơ có nhắc đến cây ngô và bắp ngô đấy: * GD: Thích nghe cô đọc thơ “Cây ngô là mẹ và đọc cùng cô Bắp ngô là con” -Trẻ biết được sự vất vả của - Thân cây ngô mẹ như thế nào ? mẹ khi nuôi con khôn lớn, qua - Thân cây ngô con như thế nào ? đó càng thêm yêu quý mẹ hơn. “ Thân mẹ gầy còm Thân con béo chắc” - Được mẹ chăm sóc các hạt ngô như thế nào ? “Mỗi cây mấy bắp Hạt căng mẩy tròn Dồn sức nuôi con Mẹ đâu có tiếc” - Mẹ đã làm tất cả cho con. “Tất cả vì con Con ơi có biết .” =>Giáo dục : Qua bài thơ chúng ta biết được sự hi sinh vất vả của mẹ để nuôi chúng ta khôn lớn vì vậy chúng ta phải biết nghe lời mẹ và mọi người trong nhà, như vậy mới là con ngoan chúng mình nhớ chưa nào! * Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc bài thơ cùng cô 2-3 lần - Tổ đọc, cá nhân trẻ đọc nhiều lần - Trẻ nào đọc sai, ngọng cô sửa sai cho trẻ