Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Đồ chơi của bé - Nhận biết tập nói: Nhận biết đồ chơi của bé bát thìa - Năm học 2019-2020

NBTN: NHẬN BIẾT ĐỒ CHƠI BÁT THÌA
I. MỤC TIÊU:
-Trẻ biết tên gọi, 1 vài đặc điểm đặc trưng và công dụng của đồ chơi gia đình.
-Trẻ chỉ và nói đúng đặc điểm tên gọi của đồ chơi.
-Trẻ biết chơi cùng bạn không tranh dành đồ chơi của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Chén, muỗng màu xanh - đỏ bằng nhựa.
- Tranh lôtô bát, thìa.
- Các loại đồ gia đình bằng nhựa: dĩa, ca, xoong .
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hooạt động 1: Ổn định lớp
Cho trẻ xem tranh về đồ dùng gia đình
- Đây là đồ dùng gì?
- Để biết rõ hơn về công dụng đồ dùng gia đình mời con cùng xem nhé
Hoạt động 2: Nhận biết và gọi tên đồ chơi:
Cô đưa từng đồ chơi ra cho trẻ nhận biết và gọi tên.
+Cái thìa( muỗng)
- Cái gì đây?
- Màu gì?
-Dùng để làm gì?
- Khi ăn cơm con dùng gì để xúc?
- Cái thìa đâu?
- Cho trẻ trả lời, sờ, và gọi tên đồ dung
Tiếp túc nhận biết cái bát
Tương tự
- Cái gì đây?
- Màu gì?
-Dùng để làm gì?
Khen ngợi trẻ
Hoạt động 3: Luyện tập
Chọn đồ chơi theo yêu cầu của cô.
Xem tranh: Nói tên gọi đặc điểm của đồ chơi.
docx 5 trang Thiên Hoa 09/03/2024 320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Đồ chơi của bé - Nhận biết tập nói: Nhận biết đồ chơi của bé bát thìa - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_do_choi_cua_be_nhan_biet.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Đồ chơi của bé - Nhận biết tập nói: Nhận biết đồ chơi của bé bát thìa - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONG NGÀY NBTN: NHẬN BIẾT ĐỒ CHƠI CỦA BÉ BÁT THÌA HOẠT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐG HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐÓN TRẺ Trò chuyện: Bé thích đố chơi gì? Màu gì? Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp. - Thể dục buổi sáng Khởi động: Cô cùng trẻ đi vòng tròn hát bài “Đi nhà trẻ”. Đi chậm - đi nhanh chậm dần - đứng thành vòng tròn. THỂ DỤC Khởi động: cô cùng trẻ đi vòng tròn hát bài SÁNG “EM BÚP BÊ”. Đi chậm - đi nhanh- chậm dần- đứng thành vòng tròn. Trọng động: TẬP VỚI BÓNG - Động tác 1: Thổi bóng. Trẻ hít vào thật sâu rồi thổi ra từ từ. - Động tác 2: Đưa bóng lên cao. TTCB: Đứng tự nhiên cầm bóng để ngang ngực đưa bóng lên cao rồi vòng xuống. - Động tác 3: Cầm bóng lên TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực. Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt bóng xuống sàn. - Động tác 3: Bóng nẩy. TTCB: Trẻ đứng thoải mái 2 tay cẩm bóng. Trẻ bật tại chỗ vừa bật vừa nói bóng nẩy Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng hít vào thở ra - Điểm danh: Gọi trẻ ghi tên vào sổ điểm danh trẻ nghỉ ốm, có phép, không phép. Quan sát thời tiết: Vò lá khô Chơi VĐ: Mèo và chim sẻ
  2. - Cái gì đây? - Màu gì? -Dùng để làm gì? - Khi ăn cơm con dùng gì để xúc? - Cái thìa đâu? - Cho trẻ trả lời, sờ, và gọi tên đồ dung Tiếp túc nhận biết cái bát Tương tự - Cái gì đây? - Màu gì? -Dùng để làm gì? Khen ngợi trẻ Hoạt động 3: Luyện tập Chọn đồ chơi theo yêu cầu của cô. Xem tranh: Nói tên gọi đặc điểm của đồ chơi. So sánh: Điểm khác nhau: - Cái chén có dạng tròn. - Cái thìa có dạng dài. + Giống nhau: - Đều có màu đỏ. Dạy trẻ giữ gìn đồ chơi cất đúng nơi qui định. Hoạt động 4:TC: Chiếc túi kỳ diệu. Giới thiệu trò chơi. Giải thích: Trẻ đưa tay vào túi chọn và nói tên đồ chơi. Gọi trẻ lên chơi. 1. Chơi thao tác vai: Xúc bột cho em ăn - CB: Búp bê, bộ đồ dùng chén, muỗng bằng nhựa - Trẻ tập sử dụng đồ dùng ăn uồng, chén muỗng CHƠI VỚI - Cách chơi: Cô giả vờ cho búp bê ăn và GÓC CHƠI khuyến khích trẻ bắt chước theo. Khi thực hiện cô gọi tên các hành động, các dụng cụ để cho trẻ nhớ và tập nói theo. Khuyến khích
  3. Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh trong ngày của trẻ. Nhắc trẻ chào cô khi ra về . NHẬN XÉT . . . . .